Thực trạng, nhu cầu và các điều kiện cần thiết để phát triển đào tạo bác sĩ gia đình ở Việt Nam

7 113 0
Thực trạng, nhu cầu và các điều kiện cần thiết để phát triển đào tạo bác sĩ gia đình ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Thực trạng, nhu cầu và các điều kiện cần thiết để phát triển đào tạo bác sĩ gia đình ở Việt Nam trình bày nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng, nhu cầu và các điều kiện cần thiết cho đào tạo bác sĩ gia đình (BSGĐ) thông qua phỏng vấn sâu, phỏng vấn bằng bảng hỏi mở với cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ chuyên môn và cán bộ đào tạo y tếở trung ương và 7 tỉnh, thành phố,... Mời các bạn cùng tham khảo.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO BÁC SĨ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Trần Khánh Toàn1, Nguyễn Hoàng Long2, Phạm Lê Tuấn2 Trường Đại học Y Hà Nội; 2Bộ Y tế Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng, nhu cầu điều kiện cần thiết cho đào tạo bác sĩ gia đình (BSGĐ) thông qua vấn sâu, vấn bảng hỏi mở với cán lãnh đạo, quản lý, cán chuyên môn cán đào tạo y tế trung ương tỉnh, thành phố Kết cho thấy đào tạo bác sĩ gia đình nhu cầu tất yếu để nâng cao chất lượng y tế sở Trên 500 bác sĩ gia đình đào tạo, song đội ngũ giảng viên trường thiếu yếu, chưa có định hướng kế hoạch dài hạn cho đào tạo bác sĩ gia đình 92% bác sĩ tuyến y tế sở có nhu cầu đào tạo nâng cao, 29% có nguyện vọng đào tạo chuyên ngành bác sĩ gia đình Cần đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức bác sĩ gia đình; có quy định vai trò, chức chế hoạt động bác sĩ gia đình; có chiến lược đào tạo dài hạn sách hỗ trợ cho cán y tế sở Từ khoá: thực trạng, nhu cầu, điều kiện cần thiết, đào tạo, bác sĩ gia đình I ĐẶT VẤN ĐỀ Mơ hình bác sĩ gia đình đời từ năm 1960 nhằm đáp ứng với thay đổi mơ hình bệnh tật nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế người dân nước phát triển Bác sĩ gia đình thầy thuốc chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe tồn diện liên tục cho tất cá nhân bối cảnh gia đình, cho gia đình bối cảnh cộng đồng, không phân biệt tuổi, giới, chủng tộc, bệnh tật điều kiện văn hoá tầng lớp xã hội” [1] Với mạnh mình, mơ hình cho thấy hiệu việc tăng cường khả tiếp cận nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhiều nước giới [2] Đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành y học gia đình chìa khố để phát triển nhân rộng mơ hình bác sĩ gia đình Mặc dù Địa liên hệ: Trần Khánh Tồn, mơn Y học Gia đình, trường Đại học Y Hà Nội Email: tktoan@yahoo.com Ngày nhận: Ngày chấp thuận: TCNCYH 82 (2) - 2013 chia sẻ mục tiêu chung chăm sóc sức khoẻ liên tục toàn diện cho người dân song có khác biệt dịch vụ cung cấp bác sĩ gia đình hệ thống chăm sóc sức khỏe nước Đào tạo bác sĩ gia đình phản ánh đa dạng hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng nước Đại hội đồng Y tế giới thông qua nghị kêu gọi nước thành viên "đào tạo đảm bảo đầy đủ số lượng nhân viên y tế, bao gồm bác sĩ gia đình” [3] Chăm sóc sức khoẻ ban đầu trọng cơng tác dự phòng tuyến y tế sở định hướng chiến lược quan trong cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân nước ta Phát triển mơ hình bác sĩ gia đình kỳ vọng giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế tuyến sở giảm tải cho bệnh viện tuyến [4] Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đào tạo hoạt động bác sĩ gia đình Việt Nam [5] Nghiên cứu nhằm đánh giá nhu cầu thực trạng đào tạo 175 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC bác sĩ gia đình đưa khuyến cáo đề tăng cường đào tạo phát triển mơ hình bác sĩ gia đình Việt Nam II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Nghiên cứu thực tỉnh, thành phố lựa chọn có chủ đích miền có tính đại diện tương đối cho vùng sinh thái nước Thái Nguyên, Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa, Đắc Lắc, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Các tỉnh có dự án bác sĩ gia đình triển khai có nhiều kinh nghiệm tổ chức, quản lý sử dụng dịch vụ bác sĩ gia đình tính dựa phần mềm EpiData xử lý phần mềm STATA phiên 12.0 Số liệu định tính ghi âm ghi tốc ký sau gỡ băng đánh máy lại thực việc phân tích theo phương pháp phân tích nội dung Đạo đức nghiên cứu Tất đối tượng tham gia trả lời vấn giải thích rõ nội dung mục tiêu nghiên cứu tự nguyện tham gia Các vấn sâu ghi âm phép ghi tốc ký Thơng tin định lượng nhập vào máy tính dạng mã hố thành viên có trách nhiệm nhóm nghiên cứu tiếp cận Kết nghiên cứu trình bày hình thức vô danh Phương pháp - Phỏng vấn sâu lãnh đạo sở y tế tỉnh lãnh đạo Trung tâm y tế huyện tỉnh nhu cầu đạo tạo bác sĩ gia đình địa phương - Phỏng vấn bảng hỏi cấu trúc với 53 bác sĩ làm công tác khám điều trị trạm y tế phòng khám bệnh viện đa khoa huyện/tỉnh 02 phòng khám bác sĩ gia đình cơng tư/tỉnh, có - Phỏng vấn sâu vấn bảng hỏi mở với lãnh đạo nhà trường lãnh đạo môn y học gia đình trường đại học y địa bàn mơ hình tổ chức, kế hoạch, chiến lược, nội dung chương trình vấn đề tồn vướng mắc đào tạo chuyên ngành y học gia đình Nghiên cứu tổng hợp văn sách, tài liệu sẵn có liên quan đến định hướng cơng tác chăm sóc sức khoẻ, hoạt động đào tạo chuyên ngành bác sĩ gia đình Việt Nam số nước giới Số liệu định lượng nhập vào máy 176 III KẾT QUẢ Thực trạng cơng tác đào tạo y học gia đình Trong trường đại học Y dược khảo sát, có trường (Hà Nội, Huế, Cần Thơ, Hải Phòng) thành lập mơn Y học gia đình với 23 cán hữu, phần lớn từ chuyên ngành khác Riêng trường Đại học Y Thái Nguyên giữ mơ hình trung tâm với tồn cán giảng viên kiêm nhiệm Việc đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp I y học gia đình năm 2002 trường Đại học Y Hà Nội, sau phát triển tất trường nước đến có 546 bác sĩ tốt nghiệp Mã số đào tạo thạc sĩ y học gia đình chấp thuận từ năm học 2010 - 2012 song chưa thực thiếu học viên Hai đơn vị học trình y học gia đình đưa vào chương trình đào tạo bác sĩ đa khoa phần lớn trường bắt đầu TCNCYH 82 (2) - 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC triển khai từ năm học 2017 - 2018 Chương trình đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp I nhiều bất cập: “… chương trình nặng nề, dàn trải nhiều nội dung khơng sâu, số vấn đề không nắm vững, số chuyên khoa đào tạo thời gian ngắn - tuần nên học viên cảm thấy chưa tự tin …” (Lãnh đạo mơn Y học gia đình) Biểu đồ Số lượng học viên bác sĩ chuyên khoa cấp I y học gia đình qua năm Cơ sở thực tập cho học viên bác sĩ gia đình chủ yếu bệnh viện tuyến tỉnh tuyến trung ương đóng địa bàn chưa có sở thực hành chuẩn theo mơ hình y học gia đình: “…Bộ mơn thiếu giáo viên giảng dạy thực hành chưa có phòng khám y học gia đình hoạt động theo nguyên lý y học gia đình dạy lý thuyết…” (Lãnh đạo mơn Y học gia đình) Nhu cầu đào tạo bác sĩ gia đình Mặc dù chưa khảo sát đầy đủ nhu cầu cộng đồng, nhiên lãnh đạo trường đại học thừa nhận nhu cầu đào tạo bác sĩ gia đình Cơ sở cho nhận định điều kiện kinh tế cải thiện mơ hình bệnh tật thay đổi dẫn đến nhu cầu lớn cho việc chăm sóc tồn diện, liên tục; mơ hình bác sĩ gia đình cho thấy hiệu bác sĩ tuyến y tế sở khơng có nhiều hội để học lên cao, việc theo đường bác sĩ gia đình TCNCYH 82 (2) - 2013 Khảo sát 53 bác sĩ công tác phòng khám, trạm y tế cho thấy, có 49 người có nhu cầu học lên (92%), số có 14 người mong muốn học y học gia đình (29%) Bậc học lựa chọn nhiều bác sĩ chuyên khoa cấp I, II 16 người chiếm 33% Ngồi có bác sĩ mong muốn đào tạo lại để cập nhật kiến thức Có 18 bác sĩ (37%) mong muốn học chức 17 bác sĩ mong muốn học địa phương (35%) Nhận thức cộng đồng bác sĩ gia đình hạn chế, với cán y tế Kết khảo sát cho thấy có 29/53 bác sĩ sở y tế nghe nói y học gia đình, nhiên có chưa đầy 1/3 số hiểu chuyên ngành Trong lãnh đạo trường Đại học Y dược cho nhu cầu đào tạo y học gia đình mức cao lãnh đạo quan quản lý y tế địa phương lại bày tỏ thái độ dè dặt 177 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC “chuyên ngành y học gia đình chưa thu hút người học, khơng có nguồn đào tạo thiếu nhân lực cộng với thiếu quan tâm 8% hiểu biết dân lãnh đạo cộng đồng” (Lãnh đạo Trung tâm y tế huyện) Khơng có nhu cầu 26% Có nhu cầu học YHGĐ 66% Có nhu cầu học chuyên ngành khác Biểu đồ Nhu cầu học thêm cán phòng khám Một lý quan trọng chức nhiệm vụ bác sĩ gia đình chưa quy định rõ ràng nên, lời lãnh đạo sở y tế, “đến thân bác sĩ gia đình chưa rõ chức nhiệm vụ mình” Bởi so với chuyên ngành lâm sàng khác chuyên ngành y học gia đình thiếu sức hấp dẫn “…đa số học viên thích chọn bác sĩ đa khoa bác sĩ chuyên khoa Nội, Ngoại, Sản, Nhi,… mà chọn y học gia đình khơng thấy hấp dẫn…” (lãnh đạo sở y tế) Một lý khác khiến cho chuyên ngành y học gia đình thiếu sức hấp dẫn “…sau học xong làm việc tuyến xã phường không cải thiện lương, thu nhập, chuyên môn ” (lãnh đạo trường đại học y) Các điều kiện cần thiết để phát triển đào tạo bác sĩ gia đình Một nhận thức nâng cao, thái độ người dân việc sử dụng dịch vụ bác sĩ gia đình cải thiện, nhu cầu đào tạo tăng lên “chỉ người dân hiểu rõ bác sĩ gia đình, tìm đến với bác sĩ gia đình tự khắc 178 nhu cầu đào tạo Y học gia đình tăng lên” (lãnh đạo trường đại học y) Để thúc đẩy công tác đào tạo, Bộ Y tế cần có quy định rõ vai trò, vị trí bác sĩ gia đình để tăng khả thu hút cán y tế theo học làm sở cho lập kế hoạch, chiến lược đào tạo chuyên ngành y học gia đình “…Bộ cần xác định rõ vị trí cơng tác, chức nhiệm vụ bác sĩ gia đình hệ thống y tế, vai trò chăm sóc sức khoẻ ban đầu tuyến y tế sở…” (lãnh đạo trường đại học y) Để đảm bảo chất lượng hiệu đào tạo cần xây dựng phòng khám bác sĩ gia đình chuẩn làm sở thực hành cho học viên rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình Các chế hỗ trợ cho hoạt động bác sĩ gia đình quy định chuyển tuyến, phản hồi thông tin, chi trả bảo hiểm y tế, hành lang pháp lý bắt buộc cho phòng khám y học gia đình hoạt động IV BÀN LUẬN Với đội ngũ cán bộ, giảng viên mỏng, hầu hết mơn y học gia đình trường dừng lại việc giảng daỵ phần đại TCNCYH 82 (2) - 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC cương y học gia đình chưa tham gia giảng dạy lâm sàng nước phát triển [6] Nhìn chung, trường chưa có định hướng chiến lược dài cho đào tạo y học gia đình nên lúng túng, bị động xác định đối tượng loại hình đào tạo ưu tiên Nguồn tuyển sinh đào tạo chủ yếu dựa vào nhu cầu tự phát cán y tế sở chưa có đánh giá nhu cầu thực tế kế hoạch thu hút học viên Ngoại trừ trường liên kết đào tạo với địa phương có dự án hỗ trợ, số lượng học viên có xu hướng giảm, nhiều trường khơng trì việc tuyển sinh hàng năm Việc đánh giá đầy đủ nhu cầu đào tạo cần thiết để có chiến lược tổng thể dài hạn cho đào tạo y học gia đình Chương trình đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp I y học gia đình phát triển kết hợp phần chương trình bác sĩ đa khoa với chương trình y tế dự phòng, chăm sóc sức khỏe ban đầu chưa vào nhu cầu thực tế cộng đồng, chức năng, nhiệm vụ, vị trí cơng tác người học, mơ hình bệnh tật, điều kiện nhân lực trang thiết bị sẵn có tuyến y tế sở [6] Hơn nữa, mơ hình bệnh tật trang thiết bị kỹ thuật bệnh viện tuyến tỉnh, trung ương khác hẳn với tuyến y tế sở Bởi việc đào tạo thực hành lâm sàng cần có sàng lọc, lựa chọn khoa phòng phù hợp Hiện có hàng trăm bác sĩ tốt nghiệp chuyên khoa cấp I Y học gia đình trở làm việc tuyến y tế sở Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đầy đủ ý kiến phản hồi cán sau đào tạo phù hợp mơ hình đào tạo, nội dung chương trình giảng dạy khả áp dụng kiến thức học vào tình hình thực tế địa phương [5] Mặc dù có 8000 bác sĩ cơng tác TCNCYH 82 (2) - 2013 trạm y tế song thực tế, trường gặp khó khăn việc kêu gọi thu hút học viên sau đại học Điều chứng tỏ đơn dựa vào phát triển nhu cầu tự phát cán y tế sở chưa đủ để phát triển công tác đào tạo chuyên ngành y học gia đình Việc đào tạo đồng loạt cho tồn bác sĩ cơng tác tuyến y tế sở không khả thi Thay vào đòi hỏi trường phải đa dạng hố loại hình đào tạo, tăng cường đào tạo liên tục địa phương, đào tạo bổ sung cập nhật kiến thức thay đổi thái độ thực hành theo hướng y học gia đình Mơ hình đào tạo chỗ theo tín bước chuẩn hoá kiến thức, kỹ số nước phát triển tham khảo áp dụng cán y tế công tác trạm y tế [6] Nhu cầu đào tạo y học gia đình chưa cao chuyên ngành mới, độ bao phủ thấp, khái niệm bác sĩ gia đình xa lạ với cộng đồng lẫn cán y tế Để mở rộng đào tạo, trước hết cần có biện pháp để nâng cao nhận thức người dân chuyên ngành Ngồi việc tăng cường cơng tác tun truyền, cần phải có quy định rõ chức nhiệm vụ bác sĩ gia đình Điều khơng giúp người dân hiểu rõ bác sĩ gia đình mà góp phần làm tăng tỷ lệ sinh viên đăng ký theo học chuyên ngành y học gia đình [7] Kinh nghiệm từ nước phát triển cho thấy, mơ hình bác sĩ gia đình vận hành thành công chế công - tư kết hợp Đào tạo bác sĩ gia đình cần phải đặt hệ thống y tế tư nhân, trước mắt tập trung đào tạo định hướng, cập nhật bổ sung kiến thức khuyến khích hành nghề theo định hướng y học gia đình, sau bước đào tạo chuyên khoa sau đại học 179 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Sau đào tạo, cần có quy định chế hỗ trợ cho hoạt động bác sĩ gia đình chế chuyển tuyến, quy định phản hồi thơng tin, sách bảo hiểm y tế toàn dân, chế chi trả,… kinh nghiệm cho thấy vấn đề cốt lõi để bác sĩ gia đình hành nghề cách có hiệu hệ thống chăm sóc sức khỏe nước phát triển [8] Một đảm bảo nguồn tuyển sinh ổn định, đủ để đáp ứng nhu cầu xã hội cần hoàn thiện tổ chức nâng cao lực đội ngũ cán giảng viên Trong bối cảnh nay, đào tạo thạc sỹ học gia đình loại hình phù hợp để bổ sung nguồn giảng viên cho trường Tuy nhiên, loại hình chưa trường thân học viên quan tâm đầu đào tạo, quy mơ tổ chức định hướng nhân lực trường chưa rõ ràng Bởi chiến lược tổng thể cho công tác đào tạo chuyên ngành y học gia đình cần thiết V KẾT LUẬN Đào bác sĩ gia đình nhu cầu thực tế phù hợp với chủ trương ngành y tế nhằm nâng cao chất lượng y tế sở, giảm tải cho bệnh viện tuyến Hoạt động đào tạo chưa có kế hoạch định hướng chiến lược dài hạn Loại hình đào tạo chủ yếu bác sĩ chuyên khoa cấp I y học gia đình với 500 bác sĩ tốt nghiệp 10 năm qua Đội ngũ cán giảng viên trường mỏng, thiếu sở điều kiện thực hành phù hợp theo nguyên lý y học gia đình Nhu cầu đào tạo từ phía thân cán y tế sở chưa cao nhận thức vị bác sĩ gia đình hạn chế, chương trình học nặng nề chưa có sách khuyến khích hỗ trợ 180 Để phát triển đào tạo bác sĩ gia đình cần tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức chuyên ngành y học gia đình, có quy định cụ thể rõ ràng vai trò, chức nhiệm vụ bác sĩ gia đình có chế phù hợp cho hoạt động bác sĩ gia đình Các trường cần có kế hoạch chiến lược dài hạn cho cơng tác đào tạo, đa dạng hố loại hình đối tượng, với trọng tâm ưu tiên cho giai đoạn Bên cạnh việc đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp I tập trung cần tổ chức đào tạo định hướng, đào tạo chỗ, đào tạo bổ sung đào tạo theo tín Tổ chức mơ hình phòng khám y học gia đình chuẩn để làm sở thực hành đào tạo giúp rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cục, vụ Bộ Y tế, Sở Y tế tỉnh tham gia nghiên cứu, trường Đại học Y dược, cán y tế bệnh nhân sở y tế hỗ trợ cung cấp thông tin cho nghiên cứu Xin cam kết khơng có xung đột lợi ích báo TÀI LIỆU THAM KHẢO Charles Boelen, Cynthia Haq (2002) Improving health systems : The contrbution of Family Medicine – A guide book Wonca 2002 Dresang LT, Brebrick L, Murray D, et al (2005) Family medicine in Cuba: community-oriented primary care and complementary and alternative medicine J Am Board Fam Pract; 18(4), 297 - 303 WHO (2009) Primary Health Care, including health systems strengthening World Health Assembly Resolution WHA62.12 Geneva Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005) Nghị TCNCYH 82 (2) - 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 cơng tác bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Hà Nội Phạm Thị Ngọc Bích (2010) So sánh mức độ hài lòng bệnh nhân với bác sĩ chuyên khoa y học gia đình bác sĩ đa khoa số trạm y tế xã Hà Nội, Việt Nam Tạp chí nghiên cứu y học, 2 (6), 31 - 37 Roberts RG, Hunt VR, Kulie TI et al (2011) Family medicine training the international experience Med J Aust; 194(11), 84 - 87 Omotara BA, Asuzu MC, Padonu MK (1991) The dynamics of medical students career and medical specialty choices, and their implication for medical education in developing countries: a Maiduguri Medical School study East Afr Med J 68(7), 547 - 554 Ssenyonga R, Seremba E (2007) Family medicine's role in health care systems in Sub-Saharan Africa: Uganda as an example Fam Med, 39(9), 623 - 626 Summary FOR THE TRAINING OF FAMILY MEDICINE IN VIETNAM: SITUATION, NEEDS AND REQUIREMENTS The goal of this study is to assess the situation, the needs and the necessary conditions for the development of family medicine training in Vietnam Results: Based on our results, family medicine training was needed to improve the quality of the primary health care in the population However, currently family medicine was only short term training as only a slightly more than 500 family doctors have been trained so far because the training capacity was still limited A long-term plan for family medicine secondary training is needed to improve the situation and met the need of a growing population Our data also showed that about 90% of the doctors at primary care level would like to be trained further However, only 29% of the doctors preferred family practice training Conclusions: More family practice should be promoted, and the roles and functions of a family physician should be clearly defined A long-term training strategy and policies to support the doctors at primary level are necessary for development of family practice training Keywords: Situation, needs, requirements, training, family physician TCNCYH 82 (2) - 2013 181 ... học gia đình) Nhu cầu đào tạo bác sĩ gia đình Mặc dù chưa khảo sát đầy đủ nhu cầu cộng đồng, nhiên lãnh đạo trường đại học thừa nhận nhu cầu đào tạo bác sĩ gia đình Cơ sở cho nhận định điều kiện. .. trường đại học y) Các điều kiện cần thiết để phát triển đào tạo bác sĩ gia đình Một nhận thức nâng cao, thái độ người dân việc sử dụng dịch vụ bác sĩ gia đình cải thiện, nhu cầu đào tạo tăng lên “chỉ... người dân hiểu rõ bác sĩ gia đình, tìm đến với bác sĩ gia đình tự khắc 178 nhu cầu đào tạo Y học gia đình tăng lên” (lãnh đạo trường đại học y) Để thúc đẩy công tác đào tạo, Bộ Y tế cần có quy định

Ngày đăng: 19/01/2020, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan