Đặc điểm bệnh lý hở thành bụng bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

6 74 0
Đặc điểm bệnh lý hở thành bụng bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm mô tả các đặc điểm lâm sàng và điều trị nội trẻ sơ sinh hở thành bụng nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trị. Nghiên cứu tiến hành mô tả tiền cứu 23 ca hở thành bụng nhập viện phẫu thuật đóng thành bụng một thì từ 5/2006-3/2007.

chướng giảm cản trở hô hấp giúp việc phẫu thuật đưa tạng vào ổ bụng dễ dàng hơn(1,4,3) Nghiên cứu ghi nhận 65,2% trường hợp suy hô hấp trước mổ cần hỗ trợ hô hấp trước mổ gồm oxy qua canula, thở máy Vấn đề suy hô hấp trẻ hở thành bụng bẩm sinh non tháng, khối vị cản trở hơ hấp, viêm phổi hít Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận trường hợp (30,4%) có hình ảnh tổn thương phổi Xquang 24 đầu sau nhập viện Nguyên nhân nghĩ nhiều tình trạng hít sặc dịch dày Những biến chứng làm kéo dài thời gian hỗ trợ hô hấp sau mổ Thời gian hỗ trợ hô hấp sau mổ nghiên cứu 6,8 ± 3,3 ngày Mức độ tổn thương ruột và tỉ lệ dị tật bẩm sinh khác kèm theo Trong nghiên cứu chúng tôi, tổn thương ruột độ I chiếm 4,3%, độ II chiếm 69,6%, độ III chiếm 26,1% Theo y văn, tổn thương ruột yếu tố quan trọng ảnh hưởng kết điều trị Tổn thương ruột hở thành bụng bẩm sinh nghĩ tiếp xúc với nước ối, lỗ Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Bà Mẹ - Trẻ Em Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 thoát vị chèn ép ruột, mạch máu sang chấn tổn thương sau mổ(1,3) Dị tật bẩm sinh kèm theo tầm soát nghiên cứu gồm dị tật tim phát siêu âm, dị tật tiêu hóa nhờ khảo sát phẫu thuật viên lúc phẫu thuật Kết có trường hợp (34,8%) có tim bẩm sinh gồm tật: tồn lỗ bầu dục, thông liên nhĩ, hẹp động mạch phổi phù hợp y văn(8,4) Đây dị tật không nặng, không ảnh hưởng huyết động thời kỳ sơ sinh Khơng có trường hợp có dị tật teo ruột non kèm Theo y văn tỉ lệ 10%(12,5,1) Teo ruột non nguyên nhân làm chậm thời gian ni ăn qua đường tiêu hóa, kéo dài thời gian nằm viện(2) Thời gian dinh dưỡng qua đường tiêu hóa Ngày bắt đầu tập ăn tiêu hóa nghiên cứu chúng tơi trung bình 10,1 ± 2,0 ngày (7 – 15 ngày) Kết tương tự kết tác giả Tiến với 9,7 ± 1,8 ngày tác giả Sigh với 11 ngày (4 – 91 ngày)(7,11) Ngày đạt dinh dưỡng qua đường tiêu hoàn toàn 15,7 ± 2,7 ngày, sớm so với y văn (19 ngày)(14) Lượng sữa cần tăng chậm để trẻ có khả hấp thu tránh biến chứng viêm ruột hoại tử Thời gian nằm viện tỉ lệ tử vong Thời gian nằm viện trung bình 22,9 ± 11,7 ngày Thời gian nằm viện trung bình nghiên cứu khác từ 22 – 27 ngày(14,11), có nghiên cứu đến 42 – 45 ngày(5) Như nhóm trẻ hở thành bụng nghiên cứu chúng tơi có thời gian nằm viện ngắn Có thể giải thích nguyên nhân Thứ nhất, nghiên cứu gồm trẻ phẫu thuật đóng thành bụng thì, khơng có trường hợp kèm teo ruột non.Theo y văn teo ruột non nguyên nhân tái phẫu thuật, kéo dài thời gian nằm viện(2) Thứ hai tiêu chuẩn xuất viện khác nghiên cứu, trẻ nghiên cứu xuát viện ngưng dịch truyền tĩnh mạch trẻ bú > 100 ml/kg/ngày Tỉ lệ tử vong chung nghiên cứu 21,7% Tỉ lệ thấp so với Nhi Khoa Nghiên cứu Y học nghiên cứu Brazil (50%)(15) cao nước phát triển (5 – 10%)(12,5,15,13) Trong bệnh lý hở thành bụng bẩm sinh, theo Molike nguyên nhân tử vong chia làm nhóm gồm tử vong sớm sau mổ hội chứng chèn ép khoang bụng tử vong muộn gồm nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm ruột hoại tử… Nghiên cứu gồm 21 trường hợp, có trường hợp tử vong Trong trường hợp hoại tử ruột sau mổ chiếm 40% số tử vong Trẻ tử vong vòng 48 −72 sau mổ hội chứng chèn ép khoang bụng cấp trường hợp tử vong (40% số tử vong) đánh giá tử vong sốc nhiễm trùng với trường hợp cấy máu dương tính với E.coli, trường hợp cấy máu không mọc Trường hợp tử vong thứ xảy bệnh cảnh viêm ruột hoại tử, vàng da ứ mật nặng, suy kiệt KẾT LUẬN Tỉ lệ tử vong trẻ hở thành bụng bẩm sinh cao nước Âu Mỹ Cần trọng sơ cứu trước chuyển kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện để cải thiện kết điều trị Phẫu thuật trường hợp áp lực ổ bụng cao sau đóng ổ bụng để giảm trường hợp tử vong hội chứng chèn ép khoang bụng cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Aspelund G, Langer JC (2006), “Abdominal wall defects” Current Pediatrics, Vol 16: 192 – Baerg J., G Kaban, J Tonita, P Pahwa, D Reid (2003) “Gastroschisis: a sixteen year review” J Pediatr Surg, Vol 38: 771 – Chabra S (2006) “Management of gastroschisis: prenatal, perinatal, and neonatal” Neoreviews, Vol 7, No 3: 419 – 26 Drewett M, Michailidis GD., Burge D (2006) “The perinatal management of gastroschisis” Early Human Development, Vol 82: 305 – 12 Driver C.P., Bruce J., Bianchi A., Doig C.M et al (2000) ”The contemporary outcome of gastroschisis” J Pediatr Surg, Vol 35: 1719 – 23 Hannie Eggink B., Richardson CJ, Malloy MH., Angel CA (2006) “Outcome of gastroschisis: A 20 year case review of infants with gastroschisis born in Galveston, Texas” J Pediatr Surg, Vol 41: 1103 – Huỳnh Công Tiến (2003) “Kết phẫu thuật cho trẻ hở thành bụng bẩm sinh” Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y khoa trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 233 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Kunz LH., Gilbert WM., Towner DR (2005) “Increased incidence of cardiac anomalies in pregnancies complicated by gastroschisis” American journal of Obstetrics and Gynecology, Vol 193: 1248 – 52 Logghe HL., Mason GC., Thornton JG., Stringer MD (2005) “A randomized controlled trial of elective preterm delivery of fetuses with gastroschisis” J Pediatr Surg, Vol 40: 1726 – 31 10 Salihu HM., Bosny JPL, Druschel CM., Kirby RS (2003) “Omphalocele and gastroschisis in the state of New york, 1992 – 1999” Birth defects research (part A): clinical and molecular teratology, Vol 67: 630 – 11 Singh SJ., Fraser A., Leditscheke JE et al (2003) ”Gastroschisis: Determinants of neonatal outcome” Pediatric Surgery International, Vol 19: 260 – 234 12 Snyder CL (1999) “Outcome analysis for gastroschisis” J Pediatr Surg, Vol 34: 1253 – 13 Suita S, Okamatsu T, Yamamoto T et al (2000) “Changing profile of abdominal wall defects in Japan: results of a national survey” J Pediatr Surg, Vol 35: 66 – 72 14 Vegunta RK., Wallace LJ., Leonardi MR et al (2005) “Perinatal management of gastroschisis: Analysis of a newly established clinical pathway” J Pediatr Surg, Vol 40: 528 – 34 15 Viela PC, de Amorim MMR, Falbo GH, Santos LC (2001) “Risk factors for adverse outcome of newborns with gastroschisis in Brazilian hospital” J Pediatr Surg, Vol 36: 559 – 64 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Bà Mẹ - Trẻ Em ... triển (5 – 10 %) (12 ,5 ,15 ,13 ) Trong bệnh lý hở thành bụng bẩm sinh, theo Molike nguyên nhân tử vong chia làm nhóm gồm tử vong sớm sau mổ hội chứng chèn ép khoang bụng tử vong muộn gồm nhi m trùng... trung bình 10 ,1 ± 2,0 ngày (7 – 15 ngày) Kết tương tự kết tác giả Tiến với 9,7 ± 1, 8 ngày tác giả Sigh với 11 ngày (4 – 91 ngày)(7 ,11 ) Ngày đạt dinh dưỡng qua đường tiêu hoàn toàn 15 ,7 ± 2,7... vong trẻ hở thành bụng bẩm sinh cao nước Âu Mỹ Cần trọng sơ cứu trước chuyển kiểm soát nhi m trùng bệnh viện để cải thiện kết điều trị Phẫu thuật trường hợp áp lực ổ bụng cao sau đóng ổ bụng để

Ngày đăng: 19/01/2020, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan