Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm

27 41 0
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận án nhằm đề xuất một số giải pháp khả thi về quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực trình độ trung cấp trong thời gian tới.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH BÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƢỚNG TỚI VIỆC LÀM Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số:9140114 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2019 Cơng trình hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Minh Đường TS Lê Đông Phương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) Việt Nam từ năm 2000 quan tâm tới đào tạo theo nhu cầu th trường o động TTLĐ đổi đào tạo có việc triển kh i đào tạo theo ti p cận c TCNL nhằm gắn k t đào tạo với việc làm Tuy nhiên, chương trình đào tạo CTĐT nói chung trình độ trung cấp nói riêng chủ y u cấu trúc theo môn học, nặng ki n thức, nhẹ th c hành chư theo ti p cận mô - đun l c mềm dẻo linh hoạt hướng tới việc àm để đáp ứng cho nhu cầu đ dạng củ người học người sử dụng o động; tuyển sinh hàng năm đ ng theo khả củ trường mà chư bám sát nhu cầu việc làm củ TTLĐ nên chư phù hợp với quy luật cung - cầu dẫn đ n tình trạng phận học sinh HS tốt nghiệp khơng tìm việc làm làm giảm hiệu đào tạo Nguyên nhân chủ y u tình trạng nêu sở GDNN đào tạo trình độ trung cấp chư quản đào tạo QLĐT theo quy luật cung-cầu củ TTLĐ Ngh quy t 29-NQ/TW nhận đ nh: “Quản lý giáo dục đào tạo y u kém” đồng thời đề nhiệm vụ: “Đổi quản lý giáo dục … coi trọng quản lý chất ượng” Với lý trên, tác giả l a chọn đề tài “Quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận lực hướng tới việc làm” àm đề tài nghiên cứu luận án Ti n sĩ Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp khả thi QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm nhằm nâng cao chất ượng hiệu đào tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển nhân l c trình độ trung cấp thời gian tới Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Đào tạo trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm 3.2 Đối tượng nghiên cứu: QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm Giả thuyết khoa học Hiện QLĐT trình độ trung cấp chư theo quy uật cung – cầu th trường nên đào tạo đ ng vừa thừa vừa thi u c đầu r chư đáp ứng yêu cầu việc làm củ sở sử dụng o động CSSDLĐ TTLĐ N u đề xuất th c đồng giải pháp QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc àm theo mơ hình CIPO từ quản y u tố đầu vào quản trình dạy học cho đ n quản y u tố đầu r gắn với nhu cầu việc àm củ TTLĐ nâng c o chất ượng hiệu đào tạo Nội dung nghiên cứu Xác đ nh sở lý luận QLĐT theo TCNL hướng tới việc làm, (2) Đánh giá th c trạng đào tạo trình độ trung cấp Việt Nam th c trạng QLĐT theo TCNL hướng tới việc làm trình độ trung cấp Đề xuất giải pháp QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm thử nghiệm số giải pháp Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi nội dung Luận án tập trung nghiên cứu cách thức tổ chức, quản lý; giải pháp QLĐT theo TCNL hướng tới việc làm trình độ trung cấp nhằm nâng cao chất ượng hiệu đào tạo hướng tới việc làm 6.2 Phạm vi khảo sát Luận án sâu khảo sát đào tạo QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm 13 sở GDNN có đào tạo trình độ trung cấp gồm trường trung cấp trường c o đẳng có đào tạo trình độ trung cấp phân bố đồng miền Bắc - Trung - N m 05 trường miền Bắc 03 trường miền Trung 05 trường miền Nam) 6.3 Phạm vi đối tượng khảo sát Luận án khảo sát lấy ý ki n củ 1.365 người Trong CBQL 181 người, giáo viên GV 424 người HS 322 người CHS 272 người đại diện CSSDLĐ 166 người 6.4 Phạm vi thời gian Các số liệu NCS sử dụng cho trình nghiên cứu luận án khảo sát, điều tra, tổng hợp thời gian từ 2015 đ n năm 2019 Phƣơng pháp luận nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận 7.1.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống Nhân l c trình độ trung cấp phận kinh t xã hội (KTXH), vậy, nghiên cứu QLĐT trình độ trung cấp phải đặt mối quan hệ với nhu cầu phát triển nhân l c để đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH gi i đoạn phát triển 7.1.2 Phương pháp tiếp cận mơ hình CIPO Theo mơ hình CIPO, tác giả cấu trúc nội dung QLĐT gồm 03 nhóm: Đầu vào (I-Input), trình (P-Process đầu (O-Output/Outcomes tác động bối cảnh (C-Context) 7.1.3 Phương pháp tiếp cận lịch sử/lơ-gíc QLĐT phải phù hợp với bối cảnh l ch sử đ nh Khi bối cảnh l ch sử th y đổi phương thức, quy trình, biện pháp quản lý đổi cho phù hợp Tuy nhiên, việc đư r phương thức, quy trình hay biện pháp khơng có nghĩ phải xây d ng hoàn toàn mà phải k thừa từ thành t u có 7.1.4 Phương pháp tiếp cận lực Đào tạo nhân l c phải chuyển từ ti p cận nội dung sang ti p cận mục tiêu, lấy đầu r àm đích hướng tới việc hình thành c nghề nghiệp cần thi t cho người học để sau tốt nghiệp họ th c nhiệm vụ v trí o động củ theo chuẩn nghề nghiệp có hội tìm việc làm 7.1.5 Phương pháp tiếp cận thị trường Trong ch th trường, giáo dục cần quản lý vận hành theo quy luật cung - cầu th trường để đáp ứng yêu cầu khách hàng đồng thời để nâng cao chất ượng hiệu đào tạo củ trường Do vậy, nghiên cứu đư r giải pháp QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc àm phải tuân theo quy luật th trường 7.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu có iên qu n đ n luận án phương pháp nghiên cứu th c tiễn phương pháp điều tra, khảo sát phi u hỏi, phương pháp chuyên gi thống kê toán học, tổng k t kinh nghiệp th c tiễn phương pháp thử nghiệm Những luận điểm bảo vệ - Đào tạo TCNL hướng tới việc làm hình thành c nghề nghiệp cần thi t tạo điều kiện cho người học tìm tạo việc làm ngành nghề đào tạo sau tốt nghiệp, việc làm bền vững thăng ti n nghề nghiệp - Vận dụng mơ hình CIPO để QLĐT từ quản đầu vào (tuyển sinh, CTĐT đội ngũ GV sở vật chất (CSVC)), quản lý việc tổ chức trình dạy học cho đ n quản lý việc đánh giá k t đầu r tác động KTTT - Đổi QLĐT trình độ trung cấp sở GDNN theo TCNL hướng tới việc làm cần thi t để bước nâng cao chất ượng đào tạo đáp ứng nhu cầu việc làm Những đóng góp luận án Về lý luận: Hình thành khung lý luận QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm Về thực tiễn: Qua khảo sát phát th c trạng đào tạo QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm nhiều bất cập, cần đổi Luận án đề xuất số quy trình QLĐT như: Quy trình tổ chức xác đ nh nhu cầu việc làm; Quy trình tổ chức tuyển sinh theo TCNL hướng tới việc àm; Quy trình quản phát triển CTĐT hướng tới việc làm; Quy trình tổ chức đào tạo, bồi dưỡng GV; Quy trình quản lý, tuyển dụng GV mới; Quy trình biên soạn giảng tích hợp; Quy trình thành ập tổ tư vấn giới thiệu việc àm; Quy trình quản lý mối quan hệ hợp tác giữ nhà trường CSSDLĐ Luận án xây d ng khung c cho chương trình đào tạo việc àm M rketing trình độ trung cấp đề xuất 06 giải pháp có tính khả thi c o để đổi quản đào tạo nhân l c trình độ trung cấp hướng tới việc làm 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, k t luận khuy n ngh , danh mục số cơng trình nghiên cứu tác giả, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án cấu trúc gồm chương s u: - Chương 1: Cơ sở lý luận QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm - Chương 2: Th c trạng QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm - Chương 3: Giải pháp QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƢỚNG TỚI VIỆC LÀM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu đào tạo theo tiếp cận lực 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi - Nghiên cứu đào tạo theo TCNL có cơng trình nghiên cứu William E Blank (1980), Fletcher S (1991), Worsnop, Percy J (1993), Tom Lowrie (1999), Serge Côté (2012), Ayonmike, Chinyere S., Noel Kufaine and Nancy Chitera (2013), Okoye Michael (2015) đề cập tới khung thể ch đào tạo theo TCNL đặc điểm cấu trúc củ đào tạo theo TCNL, xây d ng tiêu chuẩn c gắn bó mật thi t với nghề nghiệp để hình thành c cho người học, vai trò củ đội ngũ GV tổ chức CSVC, vai trò củ người học chuyển s ng phương thức đào tạo theo TCNL cách thức xây d ng khung đào tạo theo c, th c phát triển CTĐT theo TCNL 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Các chuyên gi nước nghiên cứu mô - đun kỹ hành nghề áp dụng Việt Nam; nội dung chủ y u việc QLĐT nghề, phát triển CTĐT dạy học, rèn luyện c cho người học kiểm tr đánh giá dạy học theo TCNL 1.1.2 Nghiên cứu đào tạo hướng tới việc làm 1.1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi - Đã có cơng trình nghiên cứu UNESCO (1997), UNESCOILO (2002), Astha Ummat, Buning, Frank Schnarr, Alexander (2009), Zafiris Tzannatos Geraint Johnes (1997), Lisbeth Lundahh Theodor Sander (1998), Rita Nikolai Christian Ebner (2011), Chana Kasipar đồng nghiệp (2009) nghiên cứu đẩy mạnh k t nối GDNN với th giới việc làm, vai trò nh nghiệp DoN) k t nối đào tạo với việc làm, phân tích lợi ích bên tham gia hợp tác đào tạo nhà trường DoN đư r giải pháp tăng cường gắn k t đào tạo với việc làm 1.1.2.2 Các công trình nghiên cứu nước Các cơng trình nghiên cứu Nguyễn Minh Đường Ph n Văn Kha nghiên cứu tr c ti p đào tạo gắn với việc làm qua hình thức đào tạo nghề theo mô-đun c th c hiện, y u tố ảnh hưởng số nguyên tắc thi t lập quan hệ đào tạo - sử dụng nhân l c Một số chuyên gia khác nghiên cứu chuyên sâu mối quan hệ gắn k t nhà trường DoN để nâng cao chất ượng nguồn nhân l c 1.1.3 Nghiên cứu quản lý đào tạo theo tiếp cận lực hướng tới việc làm giáo dục nghề nghiệp 1.1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Richard Noonan (1998), Vladimir Gasskov (2000), Serge Cơté (2004), Geogre Predley (2009), OECD (2011) số tác giả khác đề cập tới số cách thức QLĐT nhân c GDNN hướng tới nhu cầu xã hội, cải thiện s gắn k t giữ đào tạo việc làm 1.1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Các cơng trình nghiên cứu Đỗ Văn Tuấn(2010), Trần Trung (2013), Nguyễn Phúc Châu (2010), Nguyễn Th Mỹ Lộc (2010) số luận án ti n sỹ đề xuất giải pháp phát triển đào tạo nghề nhằm nâng cao chất ượng nguồn nhân l c; QLĐT trường nghề nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội; r xu hướng phát triển GDNN đề xuất mơ hình nhà trường GDNN phù hợp với điều kiện Việt Nam Liên quan tới QLĐT trình độ trung cấp hướng tới việc làm có cơng trình nghiên cứu củ Đặng Xn Hải (2010), Nguyễn Đức Trí 2010 Ph n Văn Kh 2007 Đào Th Lê (2017), Đoàn Như Hùng 2018 Lê Đại Hùng (2018), nhấn mạnh tới quản lý s th y đổi nội nhà trường phù hợp với tri t lý củ đào tạo theo TCNL TTLĐ; liên quan chặt chẽ với DoN để đào tạo Tóm lại có nhiều cơng trình nghiên cứu đào tạo QLĐT theo TCNL, nhiên, cơng trình nghiên cứu chư nghiên cứu sâu đào tạo gắn k t TCNL việc làm; mô hình QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc àm giải pháp cụ thể để QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm Vì cần có một hướng nghiên cứu để góp phần QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Trình độ trung cấp 1.2.2 Quản đào tạo 1.2.3 Ti p cận c 1.2.4 Đào tạo hướng tới việc làm 1.3 Vai trò nhân lực trình độ trung cấp nƣớc ta Hiện n y số o động qu đào tạo có cấp trình độ trung cấp chi m tỷ lệ c o hẳn so với trình độ c o đẳng tất ĩnh v c Điều cho thấy vai trị to lớn nhân l c trình độ trung cấp ngành kinh t củ nước t Bên cạnh tới năm 2030 c ượng o động làm việc toàn ngành kinh t d ki n vào khoảng 70 triệu người tổng số dân d báo nước 105 triệu người l c ượng o động qu đào tạo khoảng 56 triệu người, nhân l c thuộc hệ thống GDNN d ki n chi m khoảng 48 triệu người tương đương 85 7% so với tổng số nhân l c qu đào tạo nhân l c trình độ trung cấp 10 năm tới đánh giá nòng cốt củ GDNN o động qu đào tạo dần th y th o động phổ thông chư qu đào tạo 1.4 Đào tạo theo tiếp cận lực hƣớng tới việc làm 1.4.1 Triết lý đào tạo 1.4.1.1 Học để thành thạo công việc nghề, để có hội tìm việc làm 1.4.1.2 Chuẩn nghề nghiệp thước đo thành thạo công việc nghề 1.4.1.3 Để thành thạo công việc cần có điều kiện định 1.4.2 Nguyên tắc đào tạo 1.4.2.1 Đào tạo phải xuất phát từ chuẩn nghề nghiệp 1.4.2.2 Các tiêu chí, chuẩn đánh giá điều kiện thực phải công bố công khai trước cho người học 1.4.2.3 ọc thành thạo lực trước chuyển qua lực khác 1.4.2.4 Quan tâm đến kết quả, quan tâm đến thời gian 1.4.2.5 Tạo điều kiện cho người học học theo nhịp độ riêng bảo đảm điều kiện cần thiết để thực 1.4.2.6 Đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 1.4.3 Đặc điểm đào tạo 1.4.3.1 Định hướng đầu - lực hành nghề 1.4.3.2 Tuyển sinh hướng tới việc làm 1.4.3.3 Tổ chức trình đào tạo 1.4.3.4 Đánh giá đầu 1.5 Một số mơ hình đào tạo 1.5.1 Mơ hình đào tạo theo trình 1.5.1.1 Các yếu tố đầu vào 1.5.1.2 Quá trình dạy học 1.5.1.3 Các yếu tố đầu 1.5.2 Mơ hình đào tạo theo chu trình 1.5.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 1.5.2.2 Lập kế hoạch thiết kế khóa đào tạo 1.5.2.3 Triển khai đào tạo 1.5.2.4 Đánh giá kết đào tạo 1.5.3 Mơ hình CIPO CIPO vi t tắt từ cụm từ Contex-Input-Process-Output với nghĩ Bối cảnh-Đầu vào-Quá trình-Đầu r Mơ hình CIPO UNESCO đề xuất vào năm 2000 Mơ hình có nhiều điểm tương đồng với mơ hình đào tạo theo q trình, nhiên, có điểm khác biệt mơ hình CIPO so với mơ hình đào tạo theo q trình có s xuất y u tố bối cảnh tác động tới tồn q trình QLĐT Chính mơ hình CIPO coi phù hợp với xã hội không ngừng bi n đổi b tác động y u tố bối cảnh 1.6 Vận dụng mơ hình CIPO quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo TCNL hƣớng tới việc làm Tác giả vận dụng mơ hình CIPO vào QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc àm Mơ hình khái quát hó Sơ đồ 1.1 QUẢN LÝ THÍCH ỨNG VỚI BỐI CẢNH - Bối cảnh tr , KT-XH - Chủ trương sách - TTLĐ; Ti n KHCN;Tồn cầu hóa, HNQT QUẢN LÝ ĐẦU VÀO - Quản lý tuyển sinh - Quan lý phát triển CTĐT - Quản đội ngũ GV - Quảnlý CSVC TBDH - Quản tài QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH - Quản lý tổ chức q trình dạy học - Quản hoạt động giảng dạy - Quản hoạt động học tập - Quản đánh giá KQHT QUẢN LÝ ĐẦU RA - Quản thi tốt nghiệp cấp văn chứng - Quản tư vấn giới thiệu việc làm - Quản thu thập thông tin phản hồi VIỆC LÀM - Nhu cầu việc àm củ TTLĐ - Năng c hành nghề củ HS tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu việc àm củ TTLĐ đ 1.1 ận dụng mơ hình CIPO QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm 1.6.1 Quản lý yếu tố đầu vào 1.6.1.1 Quản lý tuyển sinh theo tiếp cận lực hướng tới việc làm: Tuân thủ quy luật cung cầu số ượng ngành nghề đào tạo HS tốt nghiệp có nhiều hội tìm việc àm nâng c o hiệu đào tạo 1.6.1.2 Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên để thực đào tạo theo tiếp cận lực: Đội ngũ GV có y u tố quy t đ nh tới chất ượng đào tạo Trong đào tạo theo TCNL để người học hình thành c nghề nghiệp đòi hỏi người GV phải dạy lý thuy t lẫn th c hành nghề, cần có c sử dụng phương pháp dạy học tích c c, phương tiện thi t b dạy học TBDH đại công nghệ thông tin công nghệ mô dạy học 1.6.1.3 Quản lý phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận lực hướng tới việc làm: Cần quản lý việc xác đ nh mục tiêu/chuẩn đầu r củ CTĐT, nội dung, thi t k cấu trúc củ CTĐT theo mô-đun c 1.6.1.4 Quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học để đào tạo theo tiếp cận lực: Đào tạo theo TCNL đòi hỏi phải có CSVC-TBDH cần thi t, tương ứng với mơi trường nghề nghiệp v trí việc àm để người học sau tốt nghiệp dễ dàng hòa nhập với th giới việc làm Thi t b phải đủ chủng loại đủ số ượng đại (không lạc hậu so với yêu cầu sản xuất để ti n hành hoạt động học tập theo yêu cầu củ CTĐT 1.6.1.5 Quản lý tài Các hoạt động đào tạo nhà trường cần có tài nhà trường cần th c quản nội dung 1.6.2 Quản lý trình dạy học 1.6.2.1 Quản lý việc tổ chức trình dạy học: B o gồm chọn hình thức tổ chức trình dạy học; phân cơng GV giảng dạy cho khó đào tạo; bố trí CSVC TBDH để th c khó đào tạo; tổ chức dạy học theo cơng việc củ việc àm; tổ chức đào tạo theo phương thức tích ũy mơ-đun c 1.6.2.2 Quản lý hoạt động dạy học: B o gồm công việc: quản lý việc chuẩn b cho hoạt động dạy học; quản việc th c giảng củ giáo viên 1.6.2.3 Quảnlý hoạt động học tập học sinh B o gồm quản học tập ớp quản hoạt động học tập ên ớp củ học sinh 1.6.3 Quản lý yếu tố đầu 1.6.3.1 Quản lý việc thi tốt nghiệp cấp văn ng, chứng ch cho học sinh tốt nghiệp 1.6.3.2 Quản lý việc tư vấn giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp 1.6.3.3 Quản lý việc thu thập thông tin phản hồi từ học sinh tốt nghiệp 1.6.4 Tác động bối cảnh tới quản lý đào tạo theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 1.6.4.1 ác động ối cảnh kinh tế - xã hội 11 r củ việc àm cho ngành nghề đào tạo củ trường Bên cạnh CTĐT cịn nặng thuy t nhẹ th c hành nội dung kỹ mềm chư trọng CTĐT 2.3.3.Thực trạng lực giảng dạy nhu cầu nâng c o lực củ đội ngũ giáo viên Năng c gi o ti p củ GV HS đánh giá c o Ti p đ n c sử dụng công nghệ thông tin dạy học Tuy nhiên GV y u khâu dạy học tích hợp lý thuy t với th c hành nghề, sử dụng phương pháp dạy học tích c c sử dụng phương tiện kỹ thuật đại dạy học 2.3.4 Thực trạng sở vật chất thiết bị dạy học Về CSVC TBDH đáp ứng công tác đào tạo mức nhiên mức độ đại so với yêu cầu đánh giá thấp 2.3.5 Thực trạng hoạt động giảng dạy giáo viên K t khảo sát cho thấy GV có ý thức việc chuẩn b giảng trình dạy học, hầu h t hoạt động dạy học truyền thống th c thường xuyên Tuy nhiên, hoạt động dạy học tích c c, dạy học tích hợp theo c th c chư trọng th c 2.3.6 Thực trạng đánh giá kết học tập củ học sinh Về đánh giá k t học tập củ HS GV sử dụng cách đánh giá truyền thống chư đánh giá k t học tập theo c mà v trí việc àm yêu cầu 2.3.7 Thực trạng mối quan hệ giữ nhà trường với sở sử dụng l o động Các trường phối hợp tốt với CSSDLĐ tổ chức th c tập tốt nghiệp cho HS Tuy nhiên đ số tiêu chí iên qu n k t nối giữ trường CSSDLĐ tư vấn giới thiệu việc àm cho HS tốt nghiệp phát triển CTĐT cử chuyên gia tham gia giảng dạy nhận HS th c hành hỗ trợ GV r n uyện t y nghề tại CSSDLĐ th c chư tốt 2.3.8 Thực trạng chất lượng đào tạo trình độ trung cấp so với yêu cầu việc làm Về chất ượng đào tạo trình độ trung cấp so với yêu cầu việc làm, tiêu chí kỹ nghề nghiệp c ngoại ngữ, tin học hỗ trợ cơng việc HS cịn nhiều hạn ch 2.3.9 Thực trạng việc làm học sinh sau tốt nghiệp Về tình hình việc làm HS sau tốt nghiệp, có 34% HS tốt nghiệp tìm việc làm việc àm ngành đào tạo khoảng thời gian tháng So với tổng số, tỷ lệ HS tìm việc àm ngành đào tạo cịn Trong tỷ lệ HS tốt nghiệp tìm việc làm khoảng thời gian tháng, việc àm không ngành đào tạo chi m 48% Bên cạnh tỷ lệ HS tốt nghiệp khơng tìm việc làm chi m tới 18% cao 12 Như trường cần phải th c tốt công tác QLĐT đặt giải pháp trọng tâm, cụ thể để tranh thủ thời hạn ch thách thức phát huy điểm mạnh khắc phục điểm hạn ch để đào tạo phù hợp với TTLĐ việc làm 2.4 Thực trạng quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận lực hƣớng tới việc làm 2.4.1 Thực trạng quản lý yếu tố đầu vào 2.4.1.1 Thực trạng quản lý tuyển sinh hướng tới việc làm Nhìn chung tường th c tốt quản lý thông báo công khai k t tuyển sinh, quản lý hồ sơ đăng k d tuyển, quản lý xét duyệt k t tuyển sinh, quản xác đ nh tiêu tuyển sinh, quản lý thông báo tuyển sinh nhằm thu hút người học Tuy nhiên, quản lý tuyển sinh theo nhu cầu việc làm th c mức Các trường cần phải có giải pháp để th c tốt vấn đề tồn 2.4.1.2.Thực trạng công tác quản lý phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận lực hướng tới việc làm Các trường th c chư tốt thi t k mô-đun c xác đ nh chuẩn đầu củ CTĐT Th c t cho thấy đ số sở GDNN đ ng th c tổ chức đào tạo theo niên ch , có sở triển khai th c tồn CTĐT theo mơ-đun 2.4.1.3 Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên để thực đào tạo theo tiếp cận lực Các trường chư trọng tới đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV liên k t với CSSDLĐ r n uyện tay nghề cho GV, th c tốt sách đãi ngộ cho GV để tạo động l c cho họ gắn bó với nghề 2.4.1.4 Thực trạng quản lý sở vật chất thiết bị dạy học để đào tạo theo tiếp cận lực Các trường cần phải làm tốt từ khâu lập k hoạch xây d ng sửa chữ sở vật chất, mua sắm, lắp đặt, bảo quản sửa chữa thi t b dạy học việc kiểm tr đánh giá th c k hoạch đầu tư CSVC TBDH đặc biệt ý liên k t với CSSDLĐ để phát triển TBDH 2.4.1.5 Thực trạng quản lý tài Các trường tập trung nguồn l c để đầu tư cho CSVC TBDH huy động tài l c từ nhiều khác nhau, th c tốt sách học bổng khuy n khích học tập HS Tuy nhiên, cịn điểm cần khắc phục cơng khai thu chi tài 2.4.2 Thực trạng quản lý trình dạy - học 2.4.2.1 Quản lý tổ chức trình dạy học giáo viên Các trường th c tốt việc phân công GV giảng dạy khó đào tạo Tuy nhiên đ số GV th c tổ chức trình dạy học theo phương pháp truyền thống chư mạnh dạn đổi tổ chức đào tạo theo mô-đun tổ chức dạy học bám sát v trí việc làm 13 2.4.2.2 Quản lý hoạt động giảng dạy theo tiếp cận lực hướng tới việc làm giáo viên Các trường chư trọng quản lý việc thi t k tài liệu sư phạm/học liệu; quản lý giáo án dạy học GV; quản lý việc th c giảng tích hợp (BGTH) GV 2.4.2.3 Quản lý học tập học sinh Các trường cần phải đẩy mạnh việc quản lý hoạt động học tập HS lên lớp, lên lớp đặc biệt cần phải trọng vào khâu quản lý th c tập HS CSSDLĐ nội dung quan trọng gắn k t giữ đào tạo th giới nghề nghiệp, giúp HS dễ dàng hòa nhập th giới việc làm sau tốt nghiệp 2.4.3 Thực trạng quản lý đầu K t khảo sát cho thấy, công tác quản đầu r hướng tới việc làm HS sau tốt nghiệp th c chư tốt Các nội dung liên quan tới đánh giá k t học tập HS theo mô-đun c, cấp văn bằng, chứng tích ũy mơ-đun c cho HS tư vấn nghề nghiệp giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp nội dung quan trọng trọng việc gắn k t đào tạo với việc làm, mở r hội vừa học vừ àm cho người học chư triển kh i đồng 2.5 Tác động bối cảnh ảnh hưởng đến đào tạo hướng tới việc làm Theo mơ hình CIPO, bối cảnh bên ngồi gồm y u tố: tr , luật pháp, KTXH, ti n KHCN, toàn cầu hóa hội nhập quốc t , hợp tác với CSSDLĐ … tác động tới y u tố đầu vào đầu r trình đào tạo Do vậy, trình đổi đào tạo theo TCNL hướng tới việc làm trình độ trung cấp trường cần ưu tới y u tố bối cảnh để có th y đổi linh hoạt thích ứng với bối cảnh 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận lực hƣớng tới việc làm 26.1 Điểm mạnh Công tác quản lý tuyển sinh, tổ chức đào tạo th c theo quy đ nh, quy ch tuyển sinh củ qu n nhà nước; bước đầu ti p cận đào tạo theo TCNL; trường có quan tâm tới lập k hoạch phát triên đội ngũ th c sách đãi ngộ cho GV; lập k hoạch CSVC-TBDH hàng năm; GV tích c c đổi phương pháp giảng dạy phương pháp đánh giá k t học tập KQHT HS; Quản lý tốt công tác cấp văn chứng cho người học; trọng công tác quản đánh giá KQHT củ HS theo dạy học truyền thống 2.6.2 Điểm ếu Tuyển sinh gắn với nhu cầu việc àm chư qu n tâm mức Quản lý phát triển CTĐT chư đáp ứng yêu cầu th c tiễn nghề nghiệp: CTĐT xây d ng theo lối mịn d sở chương trình khung chư trọng tới quản lý nội dung CTĐT xác đ nh chuẩn đầu CTĐT quản lý thi t k cấu trúc CTĐT theo mô - đun c Quản lý 14 phát triển đội ngũ GV công tác đào tạo,bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ rèn luyện tay nghề cho GV mờ nhạt CSVC lạc hậu chư đầu tư mức phù hợp với th c tiễn phát triển nghề nghiệp Liên k t y u với CSSDLĐ trình dạy học đào tạo chư gắn với th c tiễn sản xuất Việc k t nối việc àm HS sau tốt nghiệp gồm tư vấn giới thiệu việc àm th c điều tra lần v t tình hình việc làm HS sau tốt nghiệp chư th c thường xuyên chư th c s phát huy chủ động, chuyên nghiệp 2.6.3 Thời thách thức GDNN Đảng nhà nước uôn qu n tâm Hội nhập quốc t tồn cầu hó phát triển củ KHCN tạo điều kiện để đổi nội dung phương pháp giảng dạy QLĐT trình độ trung cấp Tuy nhiên thách thức đặt r cho thấy chất ượng đào tạo nghề trình độ trung cấp cịn hạn ch ; di cư o động quốc t diễn r phạm vi toàn cầu dẫn tới cạnh tr nh kỹ củ người o động đặt r thách thức ớn cho o động củ Việt N m 2.6.4 Nguyên nhân hạn chế Năng c quản lý hạn ch , chủ y u d a vào kinh nghiệm lối mòn cũ chư phát huy s chủ động, sáng tạo Cơng tác tuyển chọn, bồi dưỡng GV cịn chư qu n tâm mức CSVC TBDH cũ kỹ, lạc hậu chư cập nhật với xu hướng phát triển nghề nghiệp Việc t chủ, t ch u trách nhiệm trước xã hội củ trường chư có hướng dẫn cụ thể, chi ti t; số sở GDNN phụ thuộc nhiều vào ngân sách nhà nước cấp Kết luận Chƣơng Qua khảo th c trạng QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm cho thấy cần phải đổi công tác quản lý tuyển sinh, phát triển CTĐT trọng tới đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV đổi quản lý tổ chức trình dạy học GV quản lý hoạt động giảng dạy GV, học tập HS Bên cạnh cần đổi việc tư vấn giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp th c khảo sát dấu v t HS tốt nghiệp để nắm tình hình việc làm củ HS điều chỉnh CTĐT phù hợp với yêu cầu từ th c tiễn sản xuất CHƢƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƢỚNG TỚI VIỆC LÀM 3.1 Một số đ nh hƣớng đề uất giải pháp 3.1.1 ướng tới chu n h lực đầu r 3.1.2 ướng tới đào tạo đáp ứng nhu cầu việc làm củ thị trường l o động 3.1.3 ướng tới quản lý chất lượng đào tạo 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 15 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 3.2.2 Đảm bảo tính kế thừa 3.2.3 Đảm bảo tính hệ thống, đ ng 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi 3.2.5 Đảm bảo tính thực tiễn 3.2.6 Đảm bảo tính hiệu 3.3 Các giải pháp đổi quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận lực hƣớng tới việc làm 3.3.1 Giải pháp 1: Đổi quản lý tu ển sinh theo nhu cầu việc làm 3.3.1.1 Mục đích giải pháp Khắc phục hạn ch mà trường đ ng gặp phải đào tạo vừa thừa vừa thi u Tạo thuận lợi cho HS sau tốt nghiệp khó đào tạo có nhiều hội tìm việc làm 3.3.1.2 Nội dung giải pháp Giải pháp gồm có nội dung: Quản xác đ nh nhu cầu việc àm trình độ trung cấp quản tuyển sinh theo TCNL hướng tới việc àm 3.3.1.3 Cách thực giải pháp - Quản lý ác định nhu cầu đào tạo trình độ trung cấp Để quản lý việc xác đ nh nhu cầu đào tạo trình độ trung cấp cách xác đầy đủ k p thời, trường cần ti n hành theo quy trình gồm bước gồm: + Bước 1: Lập k hoạch thu thập thơng tin nhu cầu việc làm trình độ trung cấp củ TTLĐ đ a bàn hoạt động củ trường + Bước 2: Thành lập tổ chuyên trách khảo sát nhu cầu việc làm trình độ trung cấp gồm người am hiểu công việc khảo sát + Bước 3: Tổ chức thi t k công cụ khảo sát để thu thập thông tin nhu cầu đào tạo xác đ nh rõ nhu cầu chất ượng l c) số ượng cấu ngành nghề trình độ trung cấp + Bước 4: Tổ chức th c điều tra, khảo sát thu thập thông tin nhu cầu việc làm + Bước 5: Phân tích liệu xử thông tin tổng hợp k t khảo sát điều tr + Bước 6: Soạn thảo báo cáo tổng thể nhu cầu việc àm trình độ trung cấp - Quản lý tuyển sinh theo CNL hướng tới việc làm Để quản lý việc tổ chức tuyển sinh trường cần thành lập Hội đồng tuyển sinh th c quy trình gồm bước sau: + Bước 1: Lập k hoạch tuyển sinh Các trường cần xây d ng nội dung yêu cầu cụ thể thời gian tuyển sinh đối tượng tuyển sinh, hình thức 16 tuyển sinh, ngành nghề tuyển sinh theo nhu cầu việc làm, thủ tục hồ sơ đăng k tuyển sinh, trách nhiệm quyền hạn Hội đồng tuyển sinh b n có iên qu n theo quy đ nh + Bước 2: Thông báo tuyển sinh Các trường cần thông báo công khai k p thời phương tiện thông tin đại chúng tiêu tuyển sinh theo ngành nghề mà trường tuyển điều kiện đầu vào, hồ sơ cần phải nộp thời gian nộp hồ sơ d tuyển + Bước 3: Thu nhận hồ sơ Trường thành ập B n để ti p nhận hồ sơ giải thích thắc mắc tư vấn cho người d tuyển vấn đề mà họ thắc mắc + Bước 4: Xét tuyển Căn vào hồ sơ Hội đồng tuyển sinh tổ chức xét tuyển theo tiêu chí quy đ nh lập danh sách người trúng tuyển để Hiệu trưởng phê duyệt + Bước 5: Thông báo trúng tuyển Sau Hiệu trưởng phê duyệt danh sách người trúng tuyển, phận phụ trách gửi thơng báo cho thí sinh trúng tuyển quy đ nh ngày nhập học + Bước 6: Tổ chức đánh giá c đầu vào Đây nguyên tắc củ đào tạo theo NLTH tạo thuận lợi cho người học học lại điều mà họ bi t + Bước 7: Tư vấn chọn nghề Nhằm giúp em HS tránh khỏi bỡ ngỡ việc chọn ngành, nghề; chọn không ngành nghề mà TTLĐ có nhu cầu + Bước 8: Phân bố lớp, ngành học 3.3.1.4 Điều kiện thực Th y đổi nhận thức củ ãnh đạo nhà trường; chọn nhân s c tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ cán th c cơng tác tuyển sinh; bố trí tr ng thi t b cần thi t để hoạt động tăng cường hợp tác với CSSDLĐ 3.3.2 Giải pháp 2: Tổ chức phát triển chương trình đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 3.3.2.1 Mục đích giải pháp Đảm bảo CTĐT đáp ứng nhiệm vụ công việc củ việc àm đáp ứng nhu cầu củ CSSDLĐ; mở rộng hội học tập cho người học để người học chọn nội dung cần thi t để học phù hợp với nhu cầu c khả học tập suốt đời; góp phần nâng c o chất ượng hiệu đào tạo củ trường GDNN 3.3.2.2 Nội dung giải pháp Thành ập Tiểu b n phát triển CTĐT tổ chức th c nhiệm vụ để xây d ng CTĐT theo cấu trúc mô - đun c oại bỏ CTĐT cũ m ng tính hàn âm khơng ti p cận theo c không gắn với 17 nhiệm vụ mà người hành nghề phải th c môi trường nghề nghiệp 3.3.2.3 Cách thực giải pháp Để th c giải pháp nhà trường cần th c theo quy trình gồm bước s u: - Bước 1: Thành ập tiểu b n phát triển CTĐT - Bước 2: Tổ chức phân tích việc àm để xác đ nh chuẩn đầu CTĐT - Bước 3: Tổ chức phân tích khung c đầu r củ CTĐT để xác đ nh nội dung củ CTĐT - Bước 4: Cấu trúc CTĐT theo mô-đun c - Bước 5: Hội thảo ki n chuyên gi hoàn thiện d thảo CTĐT - Bước 6: Phê duyệt b n hành CTĐT Công bố CTĐT phương tiện truyền thông tin đại chúng th c đào tạo theo CTĐT Để thi t k cấu trúc nội dung CTĐT theo mô-đun c nhà trường cần th c theo bước s u: + Bước 1: L chọn nội dung đào tạo + Bước 2: Xác đ nh BGTH mô-đun + Bước 3: Tổ chức biên soạn mô-đun + Bước 4: Tổ chức hội thảo ki n chuyên gi d thảo mơđun đào tạo + Bước 5: Hồn thiện mô-đun 3.3.2.4 Điều kiện th c Th y đổi nhận thức củ ãnh đạo nhà trường phát triển CTĐT gắn với việc àm; có đội ngũ GV chuyên gi m hiểu xây d ng CTĐT theo TCNL; có đủ nguồn c để hỗ trợ phát triển CTĐT; hợp tác chặt chẽ với CSSDLĐ việc xây d ng CTĐT 3.3.3 Giải pháp 3: Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên để đào tạo theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 3.3.3.1 Mục đích giải pháp Nhằm tr u dồi cho đội ngũ GV có đủ c chun mơn đáp ứng đủ số ượng cân ngành nghề đào tạo đặc biệt dạy học theo c tích hợp thuy t với th c hành để th c khó đào tạo củ trường theo TCNL hướng tới việc àm 3.3.3.2 Nội dung giải pháp Giải pháp b o gồm nội dung: Quản bồi dưỡng đào tạo ại đội ngũ GV có quản tuyển dụng GV 3.3.3.3 Cách thực giải pháp - Quản lý ồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ GV có 18 Cách thức th c s u: + Khảo sát c đội ngũ GV có + Xác đ nh nhu cầu đào tạo bồi dưỡng + Tổ chức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV có Việc tổ chức khó đào tạo bồi dưỡng GV cần phải ập k hoạch triển kh i k hoạch cụ thể đánh giá tác động củ khó đào tạo bồi dưỡng - Quản lý tuyển dụng GV Cần tuân thủ nguyên tắc: công kh i công dân chủ đảm bảo chọn người việc Để tuyển dụng GV đáp ứng yêu cầu củ trường cần tổ chức th c theo quy trình gồm bước s u: + Bước 1: Xác đ nh nhu cầu tuyển dụng GV + Bước 2: Lập k hoạch tuyển dụng GV + Bước 3: Thành ập Hội đồng tuyển dụng GV + Bước 4: Tổ chức th c việc tuyển dụng GV + Bước 5: R quy t đ nh tuyển dụng GV 3.3.3.4 Điều kiện thực Cần có s qu n tâm củ ãnh đạo trường; th y đổi nhận thức củ GV; có k hoạch đào tạo bồi dưỡng GV cụ thể bố trí kinh phí hàng năm để th c hoạt động 3.3.4 Giải pháp 4: Quản lý hoạt động dạy học giáo viên theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 3.3.4.1 Mục đích giải pháp Nhằm đảm bảo yêu cầu dạy học tích hợp theo cơng việc củ việc àm nhằm tr ng b cho HS c cần thi t để có hội tìm việc àm s u tốt nghiệp đồng thời để nâng c o chất ượng hiệu củ trình dạy học 3.3.4.2 Nội dung cách thực giải pháp - Quản lý việc iên soạn BG Biên soạn BGTH gồm có nội dung biên soạn mục tiêu nội dung BGTH chọn công cụ đánh giá chọn thi t b -vật tư-phương tiện dạy học BGTH Biên soạn BGTH cần tổ chức th c theo bước s u: + Bước 1: Xác đ nh mục tiêu BGTH + Bước 2: Xây d ng công cụ đánh giá KQHT + Bước 3: L chọn nội dung BGTH + Bước 4: L chọn thi t b , vật tư phương tiện dạy học + Bước 5: Thơng qua mơn + Bước 6: Hồn thiện BGTH - Quản lý việc iên soạn giáo án cho BG Để quản việc biên soạn BGTH cần th c theo quy trình với bước có tính lơ - 19 gic chặt chẽ đồng thời phải đảm bảo tính sư phạm việc dạy lý thuy t th c hành nghề Cách thức th c bao gồm bước s u: Kiểm tr đánh giá việc xác đ nh chủ đề BGTH; kiểm tr đánh giá việc xác đ nh hoạt động dạy GV hoạt động học tương ứng HS theo chủ đề; kiểm tr đánh giá việc chọn phương tiện kỹ thuật thi t k học liệu; kiểm tr đánh giá việc phân bố thời ượng cho chủ đề kiểm tr đánh giá việc xác đ nh k t cần đạt chủ đề - Quản lý việc tổ chức trình dạy học BGTH: Tùy thuộc vào nội dung củ BGTH GV cần chọn đ điểm phương tiện TBDH cho phù hợp với nội dung giảng nhóm HS - Quản lý việc thực BGTH: GV cần vận dụng phương pháp dạy học th c hành, thao tác mẫu chuẩn xác hướng dẫn HS th c hành quy trình k p thời uốn nắn sai sót HS q trình th c hành GV cần có c sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật TBDH cần thi t cho BGTH - Quản lý việc đánh giá kết học tập BG GV cần th c công việc như: biên soạn công cụ đánh giá thu thập minh chứng đánh giá k t học tập BGTH củ HS Đánh giá k t học tập BGTH củ HS đánh giá theo c đầu r theo chuẩn quy đ nh cho công việc 3.3.4.4 Điều kiện thực Cần s th y đổi nhận thức củ CBQL GV; nhà trường bố trí đủ CSVC phương tiện kỹ thuật TBDH cần thi t đồng thời b n hành quy đ nh quản hoạt động dạy học củ GV 3.3.5 Giải pháp 5: Thành lập Tổ tư vấn giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp 3.3.5.1 Mục đích giải pháp Giúp HS có thơng tin việc àm để tăng hội tìm ki m việc àm t tạo việc àm s u tốt nghiệp ng y trình học; nâng cao tỉ ệ HS tốt nghiệp tìm việc àm; nâng c o trách nhiệm xã hội củ trường HS học trường; gắn k t cung - cầu TTLĐ giảm tỉ ệ HS tốt nghiệp b thất nghiệp góp phần nâng c o uy tín thương hiệu củ trường ngành nghề đào tạo 3.3.5.2 Nội dung giải pháp Thành ập Tổ tư vấn xây d ng chức nhiệm vụ củ Tổ Tư vấn triển kh i nhiệm vụ củ Tổ 3.3.5.3 Cách thực giải pháp + Bước 1: Thành lập Tổ tư vấn giới thiệu việc làm gồm cán GV m hiểu nghề nghiệp việc àm Số ượng nhân s tùy thuộc 20 vào quy mô tuyển sinh đào tạo mức độ qu n hệ hợp tác với DoN để bố trí cho phù hợp + Bước 2: Xây dựng chức nhiệm vụ Tổ tư vấn giới thiệu việc làm + Bước rường tổ chức ồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn giới thiệu việc làm cho thành viên Tổ o động việc àm trách nhiệm xã hội; kỹ gi o ti p thuy t phục + Bước Vận hành hoạt động Tổ 3.3.5.4 Điều kiện thực Cần có s qu n tâm củ B n giám hiệu nhà trường; thi t ập mối qu n hệ chặt chẽ với CSSDLĐ; chọn nhân s th m gi bố trí kinh phí hoạt động cho Tổ 3.3.6 Giải pháp 6: Quản lý mối quan hệ hợp tác giữ nhà trường sở sử dụng l o động 3.3.6.1 Mục đích giải pháp Nhà trường huy động nguồn l c củ CSSDLĐ; CSSDLĐ tuyển dụng nhân l c phù hợp với yêu cầu củ mình; HS có điều kiện sớm ti p xúc với thi t b công nghệ đại nh p độ sản xuất th c t 3.3.6.2 Nội dung giải pháp Giải pháp bao gồm nội dung s u đây: Quản lý việc xác đ nh CSSDLĐ đối tác củ trường, quản lý việc l a chọn mức độ hợp tác nhà trường CSSDLĐ quản lý việc xác đ nh nội dung hợp tác nhà trường CSSDLĐ 3.3.6.3 Cách thực giải pháp Để quản lý tốt mối quan hệ hợp tác giữ sở GDNN có đào tạo trình độ trung cấp với CSSDLĐ cần th c quy trình gồm bước: + Bước 1: Xác đ nh CSSDLĐ đối tác củ trường + Bước 2: Xác đ nh nội dung hợp tác + Bước 3: L a chọn mức độ hợp tác giữ nhà trường CSSDLĐ + Bước 4: Xây d ng ch hợp tác + Bước 5: Xây d ng k hoạch hợp tác + Bước 6: Triển khai việc th c k hoạch hợp tác + Bước 7: Đánh giá k t hợp tác 3.3.6.4 Điều kiện thực giải pháp Có đủ điều kiện nguồn c để hợp tác với CSSDLĐ; th y đổi nhận thức củ ãnh đạo sở GDNN CSSDLĐ; cần có sách khuy n khích CSSDLĐ th m gi iên k t với trường theo qu n hệ cung cầu 21 Mối quan hệ giải pháp thể qu sơ đồ 3.1 s u: GP1: Đổi quản lý tuyển sinh theo nhu cầu việc làm GP2: Quả ý p riể CTĐT rì ộ TC e TCNL ă g ực ướ g ới việc m GP5: Thành lập Tổ tƣ vấn giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp GP4: Quản lý hoạt động dạy học GV theo TCNL hƣớng tới việc làm GP6: Quản lý mối quan hệ hợp tác giữ nhà trƣờng CSSDLĐ GP3: Quản lý phát triển đội ngũ GV VIỆC LÀM Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giải pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính thi củ giải pháp 3.4.1 Mục đích Kiểm chứng tính cần thi t tính khả thi giải pháp phương pháp ý ki n chuyên gia giải pháp đề xuất 3.4.2 Nội dung thực Lấy ý ki n chuyên gia tính cần thi t tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.3 Phương pháp khảo sát đối tượng khảo nghiệm Tác giả xây d ng phi u khảo sát gửi đ n 80 người chuyên gi nhà kho học nhà quản GDNN đại diện DoN để ki n đánh giá tính cần thi t tính khả thi củ giải pháp K t khảo sát cho thấy, ý ki n cho khơng cần thi t; đ số ý ki n cho giải pháp cần thi t (chi m từ 85% trở lên) Về tính khả thi, có 01 ý ki n cho giải pháp không khả thi, chi m tỷ lệ 1.25% đ số ý ki n cho giải pháp khả thi (chi m từ 77.5-90% Điều khẳng đ nh giải pháp đề xuất đổi QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL cần thi t 3.5 Th nghiệm giải pháp 3.5.1 Mục đích thử nghiệm Để kiểm chứng tính cần thi t, tính khả thi giải pháp nhằm minh chứng cho tính đắn giả thi t khoa học đề 22 3.5.2 iới hạn thử nghiệm Tác giả chọn 01 trường trung cấp để thử nghiệm giải pháp số 3.5.3 Đối tượng thử nghiệm đối chứng 20 HS học ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử áp dụng Giải pháp nhóm đối chứng 20 em HS ngành không áp dụng Giải pháp 3.5.4 Nội dung tiến trình thử nghiệm Ti n trình thử nghiệm b o gồm gi i đoạn:Chuẩn b thử nghiệm triển kh i thử nghiệm đánh giá tổng k t 3.5.5 Tổng kết đánh giá kết thử nghiệm Luận án th c thử nghiệm Giải pháp ”Thành lập Tổ tư vấn giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp” K t thử nghiệm cho thấy: Có 80% HS nhóm thử nghiệm tìm việc àm ng y việc àm ngành đào tạo tỷ ệ nhóm đối chứng 45%; có 20% HS nhóm thử nghiệm tìm việc àm ng y việc àm không ngành đào tạo; tỷ ệ củ nhóm đối chứng 30% Nhóm thử nghiệm khơng có HS tìm việc àm thời hạn tháng việc àm ngành đào tạo; tỷ ệ củ nhóm đối chứng 18% Nhóm thử nghiệm khơng có HS tìm việc àm thời hạn tháng việc àm khơng ngành đào tạo; tỷ ệ củ nhóm đối chứng 7% Ngoài ra, s u k t thúc thời gi n thử nghiệm trường - nơi thử nghiệm thành ập Trung tâm Phát triển nguồn nhân c - Giới thiệu việc àm vào tháng 14/8/2018 Quy t đ nh số 499/QĐ-NSG có nhiệm vụ th c tư vấn giới thiệu việc àm cho HS s u tốt nghiệp đồng thời xúc ti n hợp tác với DoN triển kh i k biên hợp tác với DoN Trung tâm d ch vụ việc àm đ phương để phối hợp với trường tư vấn giới thiệu việc àm cho HS Đây minh chứng vững cho s thành công củ giải pháp s u triển kh i áp dụng trường Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu uận th c trạng QLĐT theo TCNL hướng tới việc àm củ trường có đào tạo trình trung cấp tác giả đề xuất giải pháp QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc àm Luận án đề xuất giải pháp giải pháp có v trí tầm qu n trọng đ nh tác động tới cơng tác QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc àm Về tổng thể giải pháp có mối qu n hệ hữu với nh u tác động qu ại với nh u để nâng c o chất ượng hiệu đào tạo gắn với việc àm n sinh xã hội Trong số giải pháp nêu tác giả chọn Giải pháp Thành lập Tổ tư vấn giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp giải pháp quản đầu r gắn k t chặt chẽ giữ đào tạo việc àm để thử nghiệm K t thử nghiệm khẳng đ nh tính đắn khả thi hiệu củ giải phá tạo thuận ợi cho công tác quản củ trường 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Về sở lý luận: Luận án chọn vận dụng mơ hình CIPO để QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm Với mơ hình này, cần quản lý y u tố quản đầu vào quản trình dạy học quản đầu r hướng tới việc àm tác động củ cảnh với đặc trưng KTTT hội nhập quốc t Về thực tiễn: K t khảo sát củ uận án phát th c trạng n y trường tới hồn thiện cơng tác tuyển sinh tư vấn chọn nghề xây d ng CTĐT gắn với yêu cầu ngành nghề mà xã hội có nhu cầu cải thiện điều kiện đảm bảo chất ượng nhiên cách th c chư đồng nhiều bất cập như: tuyển sinh d theo nhu cầu củ người học đ nh hướng người học theo việc àm củ TTLĐ; chuẩn đầu r củ CTĐT chư xác đ nh theo yêu cầu c nghề nghiệp củ việc àm; phận không nhỏ GV chư quen chư đủ c để dạy học theo TCNL tích hợp thuy t với th c hành; việc tư vấn giới thiệu việc àm cho HS tốt nghiệp nhiều hạn ch Để khắc phục tình trạng nêu tác giả đề xuất giải pháp QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc àm ti n hành khảo nghiệm tính cần thi t khả thi củ giải pháp đề xuất th c nghiệm giải pháp K t bước đầu khẳng đ nh giải pháp đề xuất cấp thi t triển kh i áp dụng th c tiễn trường Khuyến ngh 2.1 Đối với Bộ L o động - Thương binh Xã hội - Rà soát sử đổi bổ sung Luật GDNN có nội dung hủy bỏ quy đ nh đào tạo theo niên ch quy đ nh bắt buộc đào tạo theo phương thức tích ũy mơ - đun c cho trình độ đào tạo gắn với chuẩn đầu r củ ngành nghề trình độ đào tạo; - Tăng cường phối hợp với ngành tổ chức tr - xã hội tổ chức xã hội hội nghề nghiệp VCCI d báo nhu cầu sử dụng o động ĩnh v c ngành nghề; - Hoàn thiện quy hoạch mạng ưới sở GDNN đáp ứng nhu cầu nhân c theo ngành nghề trình độ đào tạo; - Xây d ng b n hành sách ch khuy n khích CSSDLĐ th m gi hoạt động GDNN đồng thời nghiên cứu thành ập quỹ phát triển GDNN với nguồn tài huy động s đóng góp từ phí CSSDLĐ 2.2 Đối với Sở L o động - Thương binh Xã hội - Tăng cường v i trò kiểm tr giám sát th c quy đ nh đào tạo gắn với việc àm củ sở ngành chuyên môn để k p thời th m mưu cho UBND tỉnh thành phố tr c thuộc Trung ương b n hành sách điều chỉnh phát triển nguồn nhân c đ phương gắn với giải quy t việc làm; 24 - Tạo ch phát huy v i trò củ trung tâm d ch vụ việc àm đ phương gắn k t với trường - CSSDLĐ - người học 2.3 Đối với sở giáo dục nghề nghiệp c đào tạo trình độ trung cấp - Thúc đẩy mối qu n hệ hợp tác với CSSDLĐ nước quốc t nhằm cung ứng đào tạo cho CSSDLĐ theo nhu cầu; - Xem xét iên k t với sở GDNN hệ thống sở đào tạo khác để kh i thác th mạnh củ bên; - Đ nh kỳ khảo sát đánh giá nhu cầu việc àm để có k hoạch tổ chức đào tạo phù hợp hạn ch tối thiểu đào tạo HS r khơng có việc àm; cập nhật đổi CTĐT gắn với yêu cầu củ v trí việc àm; - Chú trọng tới công tác đào tạo bồi dưỡng GV hình thành đội ngũ GV dạy tích hợp thuy t th c hành; - Đẩy mạnh xã hội hó giáo dục để thu hút đầu tư nước phát triển điều kiện đảm bảo chất ượng củ nhà trường 2.4 Đối với sở sử dụng l o động - Xem xét thi t ập mối qu n hệ chặt chẽ với qu n quản nhà nước GDNN sở GDNN công tác đào tạo tuyển dụng o động; - Tạo điều kiện tối đ cho HS GV trường th m gi th c hành th c tập chuyên môn r n uyện t y nghề; - Phối hợp với trường th c đề tài nghiên cứu kho học ứng dụng vào sản xuất kinh nh; - Th c trách nhiệm củ DoN quy đ nh Luật GDNN 25 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Tác giả/Đồng tác giả Tên tạp chí Năm cơng bố TT Tên Vận dụng mơ hình CIPO quản đào tạo theo ti p cận c hướng tới việc àm Tác giả Tạp chí Kho học Giáo dục số 142 – tháng 7/2017 2017 Qu n hệ hợp tác giữ trường DoN đào tạo theo ti p cận c hướng tới việc àm Đồng tác giả Tạp chí Kho học Giáo dục số 147 – Tháng 12/2017 2017 Xu hướng phân công o động v i trị nhân c trình độ trung cấp Đồng tác giả Tạp chí Kho học Giáo dục nghề nghiệp số 56 – Tháng 5/2018 2018 Kinh nghiệm củ nước đào tạo nghề hướng tới việc àm Tác giả Tạp chí Kho học Giáo dục nghề nghiệp số 59 – Tháng 9/2018 2018 Tác giả Tạp chí Giáo dục Xã hội 2019 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đào tạo theo ti p cận c ... QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm - Chương 3: Giải pháp QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP... sát Luận án sâu khảo sát đào tạo QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm 13 sở GDNN có đào tạo trình độ trung cấp gồm trường trung cấp trường c o đẳng có đào tạo trình độ trung cấp. .. TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƢỚNG TỚI VIỆC LÀM 2.1 Khái quát ực rì ộ trung cấp Việt Nam 2.1.1 Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ trung cấp Tính

Ngày đăng: 18/01/2020, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan