Bài 7. Định lý Py-ta-go

3 1.1K 0
Bài 7. Định lý Py-ta-go

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD và ĐT Huyện Cưmgar. Trường THCS Lương Thế Vinh. Đề thi học kỳ I năm học 2008 – 2009. MÔN TOÁN 6 ( Thời gian làm bài 90 phút ) I. MA TRAÄN ÑEÀ THI. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL 1. Thứ tự thực hiện phép tính 2 1 2 1 2. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 2 1 1 0,5 3 1,5 3. ƯCLN, BCNN 2 1,5 1 2 3 3,5 4. Cộng hai số nguyên cùng dấu 1 1 1 1 5. Quy tắc chuyển vế 2 1 2 1 6. Điểm nằm giữa hai điểm 1 0,5 1 0,5 2 1 7.Trung điểm của đoạn thẳng 1 0,5 1 0,5 8. Vẽ đoạn thẳng trên tia. 1 0,5 1 0,5 Tổng 3 1,5 7 5,5 3 3 15 10 II. ĐỀ BÀI. Bài 1: ( 1,5 đ ). 1) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Áp dụng tính: a. (+150 ) + ( +45 ). b. ( - 32 ) + ( - 68 ). 2) Khi nào thì AM + MB = AB. Vẽ hình minh họa. Bài 2: ( 1,5 đ ). 1) Cho các số 2340 ; 9345 ; 5742 ; 2410. Hỏi trong các số trên: a. Số nào chia hết cho 2. b. Số nào chia hết cho 3. c. Số nào chia hết cho 5 d. Số nào chia hết cho cả 2 và 5 2) Nêu các điều kiện để một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 9. Bài 3: ( 1,5 đ ). Cho hai số a = 60; b = 96. a. Tìm ƯCLN ( a, b ). b. Tìm BCNN ( a, b ). Bài 4: ( 2 đ ). 1) Thực hiện phép tính: a. 45.27 + 55.27 – 1300. b. 5.7 2 – 24 : 2 3 . 2) Tìm số nguyên x, biết: a. 5x – 30 = 50. b. 2x – ( - 17 ) = 19. Bài 5: ( 2đ ). Số học sinh của một trường khi xếp hàng 12, 15, 18 đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó. Biết số học sinh của trường đó nằm trong khoảng từ 700 đến 800 em. Bài 6: ( 1,5 đ ). a. Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 5 cm, ON = 10 cm. b. Tính đoạn MN. c. Điểm M có là trung điểm của đoạn ON không ? vì sao. x M N O III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM. Bài 1 : 1. Phát biểu đúng quy tắc: 0,5 đ. a. (+150 ) + ( +45 ) = (+ 195 ) . 0,25 đ b. ( - 32 ) + ( - 68 ) = ( - 100 ) . 0,25 đ 2. - Khi M nằm giữa hai điểm A và B thì: AM + MB = AB. 0,25 đ - Vẽ đúng hình : 0,25 đ. Bài 2: 1) Trả lời đúng, mỗi câu cho 0,25 đ. ( 4 câu x 0,25 = 1 đ ) 2) Nêu đúng hai điều kiện cho 0,5 đ. Bài 3: Phân tích được : a = 60 = 2 2 .3 . 5 ( 0,25 đ ). b = 96 = 2 5 . 3 ( 0,25 đ ). a. ƯCLN ( a, b ) = 2 2 . 3 = 12 ( 0,5 đ ). b. BCNN ( a, b ) = 2 5 . 3 . 5 = 480 ( 0,5 đ ) Bài 4: 1. Thực hiện phép tính: a. 45.27 + 55.27 – 1300 = 27.( 45 + 55 ) – 1300 ( 0,25 đ ). = 27. 100 – 1300 = 1400 ( 0, 25 đ ). b. 5.7 2 – 24 : 2 3 = 5.49 – 24: 8 = 245 – 3 = 242 ( 0,5 đ ) 2. Tìm số nguyên x, biết: a. 5x – 30 = 50 5x = 50 + 30 = 80 ( 0,25 đ ) x = 80:5 = 16 ( 0,25 đ ) b. 2x – ( - 17 ) = 19 2x = 19 + ( - 17 ) ( 0,25 đ ). 2x = 2 x = 1 ( 0,25 đ ). Bài 5: Gọi số học sinh của trường đó là x, x ∈ N, 700 800x ≤ ≤ ( 0,25 đ ). Theo đề bài ta có: 12; 15; 18x x x x⇔ ∈M M M BC ( 12; 15; 18 ). ( 0,25 đ ). BCNN ( 12; 15; 18 ) = 180 ( 0,5 đ ). ⇒ BC ( 12; 15; 18 ) = B( 180 ) = { 0; 180; 360; 540; 720; 900; . } ( 0, 25 đ ). Vì 700 800x≤ ≤ ⇒ x = 720. ( 0,25 đ ). vậy số học sinh của trường đó là : 720 em . ( 0,5 đ ). Bài 6. a. Vẽ đúng hình: 0,5 đ. b. M nằm giữa O và N ( vì OM< ON ) ⇒ MN = ON – OM = 10 – 5 = 5 cm. ( 0,5 đ ). c. M nằm giữa O và N và MO = MN ( = 5cm ) ⇒ M là trung điểm của đoạn ON. ( 0,5đ) . ( 0,5 đ ) Bài 4: 1. Thực hiện phép tính: a. 45. 27 + 55. 27 – 1300 = 27. ( 45 + 55 ) – 1300 ( 0,25 đ ). = 27. 100 – 1300 = 1400 ( 0, 25 đ ). b. 5 .7 2 – 24. 17 ) = 19 2x = 19 + ( - 17 ) ( 0,25 đ ). 2x = 2 x = 1 ( 0,25 đ ). Bài 5: Gọi số học sinh của trường đó là x, x ∈ N, 70 0 800x ≤ ≤ ( 0,25 đ ). Theo đề bài

Ngày đăng: 18/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

a. Vẽ đúng hình: 0,5 đ. - Bài 7. Định lý Py-ta-go

a..

Vẽ đúng hình: 0,5 đ Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan