Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thông thông qua bài tập hóa học

259 201 0
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thông thông qua bài tập hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được thực hiện nghiên cứu nhằm xác định được những nội dung có tính phương pháp luận và hệ thống bài tập cần khai thác để phát triển năng lực nhận thức và bồi dưỡng tư duy hóa học cho học sinh thông qua quá trình tìm kiếm lời giải. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ************* LÊ VĂN DŨNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp giảng dạy hóa học Mã số : 5.07.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng PGS.TS Lê Xuân Trọng HÀ NỘI – 2001 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Lê Văn Dũng MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁCH SẮP XẾP CÁC MỤC VÀ TIỂU MỤC TRONG LUẬN ÁN NHỮNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương 1: BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC, TƯ DUY HÓA HỌC 13 1.1-BÀI TẬP HÓA HỌC: (BTHH) 13 1.2- VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC: 25 1.3- QUAN HỆ GIỮA BTHH VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH : 37 1.4- XU THẾ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI HỌC HIỆN NAY: 40 1.5- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC ĐỂ BỒI DƯỠNG NÂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH HIỆN NAY 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG I: 52 Chương 2: NỘI DUNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC BỒI DƯỠNG TƯ DUY HÓA HỌC CHO HỌC SINH 53 2.1 CHUẨN BỊ CHO NGƯỜI GIÁO VIÊN HÓA HỌC, NGƯỜI GIÁO VIÊN HĨA HỌC CẨN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ DẠY MỘT CÁCH THÔNG MINH 53 2.2 NGƯỜI HỌC SINH PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC GIỎI MƠN HĨA HỌC MỘT CÁCH THÔNG MINH 60 2.3 NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ BỒI DƯỠNG TƯ DUY HOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BTHH 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 184 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 186 3.1 MỤC ĐÍCH CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (TNSP) 186 3.2 NHIỆM VỤ TNSP: 186 3.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ CƠ SỞ THỰC NGHIỆM: 187 3.4 TIẾN TRÌNH VÀ NỘI DUNG TNSP: 187 3.5 KẾT QUẢ TNSP: 188 3.6 XỬ LÝ KẾT QUẢ TNSP: 190 3.7 PHÂN TÍCH KẾt QUẢ TNSP 198 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 201 KẾT LUẬN 202 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI LUẬN ÁN 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 CÁCH SẮP XẾP CÁC MỤC VÀ TIỂU MỤC TRONG LUẬN ÁN Chƣơng X: X.l X.1.1 X.1.2 x.1.2.1 x.1.2.2 a) b) c) i ii iii α/ β/ * * NHỮNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN 123456789101121314151617181920212223242526- Ax Bđ BĐTS BL CNNT CTCT CTĐG GTPT CTPTTB dd ĐC ĐHQGHN ĐLBTKL đktc đpdd đpnc GV hh HS HTTH KI KLMNT (TB) KLMPT (TB) mx Mx m.n.x : Khối lƣợng mol nguyên tử X : Ban đầu : Bộ đề tuyển sinh : Biện luận : Chƣớng ngại nhận thức : Công thức cấu tạo : Công thức đơn giản : Công thức phân tử : Cơng thức phân tử trung bình : Dung dịch : Đối chứng : Đại học quốc gia Hà Nội : Định luật bảo toàn khối lƣợng : Điều kiện tiêu chuẩn : Điện phân dung dịch : Điện phân nóng chảy : Giáo viên : Hỗn hợp : Học sinh : Hệ thống tuần hoàn : Kim loại : Khối lƣợng mol nguyên tử (trung bình) : Khối lƣợng mol phân tử (trung bình) : Khối lƣợng X : Khối lƣợng moi phân tử X : Màng ngăn xốp 27282930313233343536373839- NLTT nx O2kk PPDH ptpƣ QS SGK THPT TN TNx TTM Vx Xtđb : Năng lực trí tuệ : Số mol X : Oxy khơng khí : Phƣơng pháp dạy học : Phƣơng trình phản ứng : Quan sát : Sách giáo khoa : Trung học phổ thơng : Thực nghiệm : Thí nghiệm x : Trí thơng minh : Thể tích X : Xúc tác đặc biệt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết vòng TNSP 189 Bảng 3.2 Tổng hợp kết TNSP 190 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích (bài số 1) 193 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích (bài số 2) 194 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích (bài số 3) 195 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích (bài số 4) 196 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích (kết tổng hợp) 197 Bảng 3.9: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 198 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp phân loại kết học tập 198 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu trúc hệ toán 15 Sơ đồ 1.2 19 Sơ đồ 1.3 21 Hình 2.1 68 Hình 2.2 69 Hình 3.1 193 Hình 3.2 194 Hình 3.3 195 Hình 3.4 196 Hình 3.5 197 23 Bài 11 (40): Khi cho 100 gam dd NaHSO4 vào 100 gam dd Na2CO3 thu đƣợc 198,9 gam hỗn họp Nếu cho 100 gam dd Na2CO3> vào 100 gam dd NaHSO4 thu đƣợc 197,8 gam hỗn hợp Mặt khác, thêm 50 gam dd NaHSO4 vào 100 găm dd Na2CO3 thu đƣợc 150 gam dung; dịch hỗn hợp Hãy giải thích tƣợng xác định nồng độ % dung dịch ban đầu Bài 12 (41): Cho V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dd Ba(OH)2 1M thu đƣợc 19,7 gam kết tủa Tính V? Bài 13 (42): Nhiệt phân hồn tồn 20 gam muối cacbonat kim loại hoa trị thu đƣợc chất rắn A khí B Tồn khí B cho vào 150 ml dd Ba(OH)2 M thu đƣợc 19,7 gam kết tủa a) Tính khối lƣợng A b) Xác định công thức muối cacbonat Bài 14 (43): A, B, C, D, E, F hợp chất có oxi nguyên tố X cho tác dụng vói NaOH cho chất z H2O X có tổng số proton nơtron bé 35, có tổng đại số số oxi hoa dƣơng lần số oxi hoa âm -1 Lập luận để xác định chất viết phản ứng, biết dung dịch A, B, C làm quỳ tím hoa đỏ, dd E F phản ứng đƣợc với axit mạnh bazơ mạnh Bài 15 (44): Một mẫu khoáng chất A gồm NH4NO3> BaCO3 tạp chất trơ Lấy 3,7125 gam đem trộn với lƣợng dƣ hỗn hợp Al Zn dạng bột, cho vào cốc đun nóng với lƣợng dƣ dd NaOH Chất khí đƣợc hấp thụ hồn tồn vào bình đựng 100 ml dd H2SO4 0,15M Lƣợng axit dƣ lại bình tác dụng vừa đủ với 35 mi dd NaOH 0,1 M Lấy 12,3255 gam A cho vào cốc, thêm vào dd H2SO4 dƣ Sau kết thúc thí nghiệm thấy khối lƣợng cốc chất giảm 1,826 gam a) Viết phƣơng trình phản ứng xảy b) Tính % khối lƣợng NH4NO3 BaCO3 có A 24 Bài 16 (45): a) Viết phƣơng trình phản ứng xảy cho Cl2 I2 lần lƣợt tác dụng với dd KOH nhiệt độ thƣờng Giải thích có khác phản ứng b) Gọi dung dịch thu đƣợc cho Clo tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ dd A Nêu tƣợng giải thích cho dd A lần lƣợt tác dụng với dd HNO3, dd FeCl2/HCl, dd NH3, H2O2, dd Br2 c) Dựa vào cấu tạo giải thích tính oxi hoa ClO- lớn ClO3\ Viết phản ứng minh họa Bài 17 (46): Trong cặp chất sau, cặp chất tồn đồng thời Giải thích: a) Cl2 H2S c) Cl2 NH3 b) CO2 Cl2 d) Cl2 O2 Bài 18 (47): Để xác định CTPT loại muối kép ngậm nƣớc có chứa kim loại kiềm clorua, MgCl2, ngƣời ta làm thí nghiệm sau: - 5,55 gam muối kép tác dụng vói dd AgNO3 dƣ tạo thành 8,61 gam kết tủa - Nung 5,55 gam muối kép đến khối lƣợng khơng đổi khối lƣợng giảm 38,92% Chất rắn thu đƣợc tác dụng với lƣợng dƣ dd NaOH tạo kết tủa Lọc kết tủa, lửa sạch, nung đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc 0,8 gam chất rắn Tìm CTPT muối kép Bài 19 (48): Viết phƣơng trình phản ứng biểu diễn biến hóa: 25 Cho biết A muối halogenua kim loại kiềm Bài 20 (49): Có loại muối ăn lãn tạp chất Na2SO3, NaBr, CaCl2, CaSO4 Hãy trình bày phƣơng pháp hóa học để thu đƣợc NaCl tinh khiết Bài 21 (50): Trình bày phƣơng pháp hóa học để nhận biết lọ nhãn: HC1, NaCl, NaBr, NaClO Bài 22 (51): a) Nƣớc Clo gì? Nƣớc Javen gi? Clorua vơi gì? Tại chất có tác dụng tẩy màu? b) Có gam lót tự đƣợc giải phóng cho 3,36 lít khí (đktc) qua dung dịch chứa 15 gam NaI Bài 23 (52): Hỗn hợp khí SO2 O2 có tỉ khối mêtan Cần thêm lít O2 vào 20 lít hỗn họp tỉ khối 2,5 Bài 24 (53): Hoàn thành phƣơng trình phản ứng: t0 (A) + (B)  (C) ↓ đen (1) (C) + HCl → (D) + (E) ↑ (2) (A) + HCl → (D) + (F) ↑ (F) + (B)  (E) + (G) xanh→ t0 NaOH (I) + + FeSO4 + (E) → FeSO4 → (K) → (E) ↑ (3) (4) (H) ↓ đen + HCl (5) (I) H2O (6) (C) ↓ + (J) (7) (L) ↓ + (D) (8) + Bài 25 (54): Anion X2- có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Xác định vị trí (X) bảng HTTH gọi tên (X) 26 Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây: Bài 26 (55): Đốt cháy hỗn hợp cacbon lƣu huỳnh oxi đƣợc hỗn hợp khí A Cho phần khí A qua dd NaOH dƣ đƣợc dd B khí c Cho khí c qua bột CuO nung nóng đƣợc khí D Cho khí D qua dd Ca(OH)2 dƣ đƣợc kết tủa Thêm oxi vào phần A lại cho qua xúc tác thích hợp, nung nóng đƣợc khí M Dẫn M qua dd BaCl2 thấy có kết tua Viết phƣơng trình phản ứng xảy Bài 27 (56): Cho 21,3 găm hỗn hợp A gồm kim loại AI, Mg Cu dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu đƣợc hỗn hợp oxit B khối lƣợng 33,3 găm Hỏi để hoa tan hồn tồn B cần dùng mi dung dịch hônhợpHCl 2M + H2SO4 IM? Bài 28 (57): Cho 20,8gam bột Zn tác dụng với 200 găm dung dịch hỗn hợp CuSO4 16% H2SO4 4,9% Khuấy kĩ hỗn hợp ngừng thoát bọt khí thu đƣợc 2,69 lít khí hiđro (đktc) Giải thích kết thí nghiệm viết phƣơng trình phản ứng xảy Bài 29 (58): Cho m gam hỗn hợp gồm NaBr Nai tác dụng với dd H2SO4đặc nóng thu đƣợc hỗn hợp khí A (đktc) Ở điều kiện thích hợp A phản ứng vừa đủ với tạo thành chất rắn màu vàng chất lỏng khơng chuyển màu q tím Cho Na dƣ vào phần lỏng đƣợc dd B Dung dịch B hấp thụ vừa đủ với 2,24 lít CO2 (đktc) đƣợc 9,5 gam muối Tính m? 27 Bài 30 (59): Hãy giải thích độ âm điện nitơ vù (3,0), nhƣng điều kiện thƣờng N2 có tính oxi hoa Cl2 ? Bài 31 (60): Cân phản ứng sau, rõ chất oxi hóa, chất khử: a) Cl2 + NH3 N2 + HCl b)NH3 + Na → NaNH2+ H2 c)KClO3 + NH3 → KNO3 + KC1 + Cl2 + H2O d)FeSO4 + HNO3 → NO↑ + Bài 32 (61): Cho phenoltalein vào dd NH3 loãng, đƣợc dd A Hỏi dung dịch có màu gì? Màu dd A biến đổi nhƣ thí nghiệm sau: a) Đun nóng dung dịch hồi lâu b) Thêm số moi HC1 số moi NH3 có dd A c) Thêm Na2CO3 Bài 33 (62): a) Hồn thành sơ đồ chuyển hoa sau, viết phƣơng trình phản ứng (biết A hợp chất vơ cơ): Khí Khí A b) Cho CO2 tác dụng với A thu đƣợc hỗn hợp gồm muối X Y Đun nóng hỗn hợp X Y để phan huy hết muối, thu đƣợc hỗn hợp khí CO2 chiếm 30% thể tích Tính tỉ lệ số moi X Y hỗn hợp Bài 34 (63): Một hỗn hợp khí gồm N2 H2 có tỉ khối H2 3,6 Sau nung nóng thời gian để hệ đạt cân tỉ khối hỗn 28 hợp sau phản ứng H2 4,5 Xác định % theo thể tích hỗn hợp trƣớc sau phản ứng Tính hiệu suất phản ứng Bài 35 (64): So sánh thể tích khí NO sinh trƣờng hợp sau: a) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120ml dd HNO3 1M b) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120ml dd hỗn hợp HNO3 1M H2SO4 0,5M Cô cạn dd trƣờng hợp b) thu đƣợc mol muối khan? Các phản ứng xảy hoàn toàn, thể tích khí đƣợc đo điều kiện nhiệt độ áp suất Bài 36 (65): Hòa tan hồn tồn m gam hỗn hợp kim loại dd HNO3 thu đƣợc V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO2 NO Tỉ khối D so với H2 18,2 a) Tính tổng số gam muối khan tạo thành theo V Biết không sinh muối NH4NO3 b) Cho V = 1,12 lít Tính thể tích dd HNO3 37,8% (d = 1,242 g/ml) tối thiểu dùng Bài 37 (66): Tại điều chế H2S từ sunfua kim loại phải dùng axit HC1 mà không dùng HNO3? Bài 38 (67): Hòa tan 62,1 gam kim loại M dung dịch HNO3 lỗng, đƣợc 16,8 lít hỗn họp khí X (đktc) gồm khí khơng màu, khơng hóa nâu ngồi khơng khí Tỉ khối hỗn hợp X so với H2 17,2 a) Xác định kim loại M b) Nếu sử dụng dd HNO3 2M thể tích dùng lít, biết lấy dd 25% so với lƣợng cần thiết 2.4 Hiđrocacbon: Bài (68): a) Dựa vào electron hoa trị nguyên tử cacbon hiđro Hãy chứng minh công thức tổng quát của: Ankan CnH2n+2 ; Anken CnH2n Ankin 29 CnH2n_2 Tỷ lệ mol CO2 H2O biến đổi khoảng đốt hidrocacbon trên? b) CTPT (A) C3H6 Hãy viết phƣơng trình phản ứng theo chuỗi sau: Cho biết E axit hữu lần axit, tỉ lệ mol (A) Br2 1:1 Bài (69): Khi đốt m gam hiđrocacbon X (khí điều kiện thƣờng) thu đƣợc m gam H2O Xác định công thức cấu tạo có X Bài (70): Có chất khí điều kiện thƣờng có CTPTlà C4H8 chứa bình riêng biệt đƣợc kí hiệu" A, B, C, D Hãy xác định CTCT chất có giải thích dựa vào kết thí nghiệm sau: - chất làm màu nâu đỏ dd Br2 bóng tối - Sản phẩm cộng Br2 D E đồng phân lập thể - A, D, E cộng H2 cho sản phẩm nhƣ - E có nhiệt độ sôi cao D Bài (71): Hỗn họp X gồm khí anken có tỉ khối so với H2 24,5 Xác định CTPT anken viết phản ứng xảy (dƣới dạng CTCT) cho trƣờng họp sau: a) X cộng H2O cho hỗn hợp rƣợu có rƣợu bậc III b) X cộng HC1 theo tỷ lệ mol 1:1 cho hỗn hợp sản phẩm chứa chất Bài (72): Hỗn hợp khí A gồm H2 ôlêfin đồng đẳng Cho 19,04 lít A (đktc) qua bột Ni nung nóng đƣợc hỗn hợp khí B (giả thiết phản ứng 100% tộc độ phản ứng olêfin nhƣ nhau) Đốt cháy 1/2 B thu đƣợc 43,56 găm CO2 20,43 gam H2O Xác định olêfin, % theo thể tích A tỉ khối B so với N2 30 Bài (73): Cho H2SO4 đậm đặc dƣ vào C2H5OH có mặt hạt cát nhỏ ống nghiệm thứ 1, đun nóng hỗn hợp 180°C, dẫn khí diu đƣợc qua ống nghiệm thứ chứa hạt vơi, khí khí tạo thành dẫn qua bình cầu chứa dd KMnO4 a) Tại phải nối ống dẫn khí với ống đụng hạt vơi? b) Hỗn họp ống nghiệm thứ có màu sau phản ứng? Màu dd bình cầu sau phản ứng Viết phƣơng trình phản ứng xảy thí nghiệm c) Nếu dùng dd rƣợu chứa 9,2 gam C2H5OH để điều chế C2H4 với hiệu suất 75% phản ứng vừa đủ với gam dd KMnO4 20% Bài (74): Đốt cháy hoàn toàn gam hỗn hợp ankin thể khí điều kiện thƣờng thu đƣợc 26,4 gam CO2 a) Tìm CTPT ankin b) Cho gam hỗn hợp tác dụng với dd AgNO3/NH3,sau thời gian thấy lƣợng kết tủa vƣợt 25 gam Tìm cấu tạo ankin Bài (75): Cho hỗn hợp khí gồm hiđrơcacbon A oxi lấy dƣ, có 10% A theo thể tích vào khí kế, tạo áp suất atm O0C Bật tia lửa điện để A cháy hoàn toàn, cho nƣớc ngƣng tụ 0°C áp suất khí bình giảm 0,8 atm a) Tìm CTPT A, biết lƣợng oxi dƣ không 50% lƣợng oxi ban đầu b) Xác định CTCT A A tạo kết tủa với dd AgNO3 c) Hãy rõ trạng thái lai hoa nguyên tử cacbon phân tử A tìm đƣợc d) Vẽ sơ đồ xen phủ obitan để giải thích liên kết σ π phân tử A 31 Bài (76): Đặt Si số nguyên tử hóa trị i (i= 1,2,3,4) phân tử chất hữu Chứng minh cơng thức tính độ bất bão hòa (độ khơng no) hợp chất hữu cơ: 2∆ = 2S4 + S3 +2 – si Từ suy hệ quả: Số nguyên tử hiđro hidrocacbon phải số chẵn Công thức hiđrocacbon no CnH2n+2 Trong công thức CxHyOz giá trị y chẵn; cơng thức CxHyOzNt chẵn lẻ Bài 10 (77): Đốt cháy hoan toàn 0,46 gam chất A có CTPT trùng với cơng thức đơn giản nhất, thu đƣợc khí CO2 nƣớc Dẫn hỗn họp sản phẩm khí lần lƣợt qua bình đựng lƣợng dƣ P2O5 bình đựng lƣợng dƣ dd NaOH Sau thí nghiệm khối lƣợng bình bình tăng thêm 0,36 gam 1,54 gam a) Tìm CTPT A b) Xác định CTCT A, biết A phản ứng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa B, khối lƣợng phân tử B lớn A 214 đv C Bài 11(78): Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hợp chất hữu X, cần dùng 6,4 găm O2 Sau phản ứng thu đƣợc 6,16 lít hỗn họp Y 27,3°C atm Tỷ khối Y so với O2 1,05 a) Xác định CTPT X b) X tác dụng với AgNO3/NH3.Xác định CTCT X viết ptpƣ chứng minh Bài 12 (79): Đốt cháy hiđrocacbon A mạch hở, thể khí với 1,92 gam khí oxi bình kín, cho chất sau phản ứng lần lƣợt qua bình 32 chứa H2SO4 đặc, dƣ bình chứa 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thu đƣợc gam kết tủa, khí bay tích 0,224 lít đo 27,3°C 1,1 atm a) Xác định CTPT A, giả thiết phản ứng xảy hồn tồn b) Thực tế có vệt bụi mỏng bám vào thành bình cân nặng 0,012 gam Hãy xác định tên A cho biết tính tốn sai số phần trăm? c) Từ A viết sơ đồ điều chế isobutan Cho biết A thuộc dãy đồng đẳng học Bài 13 (80): X hỗn họp gồm hiđrocacbon, có tỉ khối so với hiđro 21,2 Đốt cháy hoàn toàn 4,24 gam hỗn hợp X thu đƣợc 6,72 lít CO2 (đktc) Khi cho 2,12 gam hỗn hợp X vào bình kín dung tích 500 ml (trong bình có sẵn bột Ni với thể tích khơng đáng kể) Sau cho áp suất khí bình P1 atm Tiếp tục cho khí H2 vào bình, áp suất tăng lên đến P2=2Pl Nung nóng bình, áp suất giảm dần đến giá trị thấp p' Lúc bình chứa khí khơng có khả làm màu dd nƣớc brơm Biết rằng, hỗn hợp X, hiđrocacbon có phân tử lƣợng nhỏ chiếm 20% so với thể tích hỗn hợp a) Xác định CTPT % thể tích chất hỗn họp X b) Tính P1 P' Các áp suất đo 0°C Bài 14 (81): A hỗn hợp khí (đktc) gồm hiđrocacbon X, Y, z mạch hở thuộc dãy đồng đẳng B hỗn hợp O2 O3 có tỉ khối so với hidro 19,2 Để đốt cháy mol hỗn hợp A cần moi hỗn họp B thu đƣợc số moi CO2 H2O nhƣ Khi cho 22,4 lít hỗn hợp A qua bình nƣớc brơm dƣ thấy có 11,2 lít khí bay Khối lƣợng bình nƣớc brơm tăng 27 gam Còn cho 22,4 lít hỗn hợp A qua dung dịch AgNO3 NH3 dƣ thấy tạo thành 32,2 găm kết tủa màu vàng (các thể tích đo đktc) 33 a) Tính tỉ khối hỗn hợp A so với H2 ? b) Xác định CTPT, CTCT hiđrocacbon c) Tính thành phần % thể tích hỗn hợp khí? Bài 15 (82): Khi cho axetilen phản ứng cộng với thấy sản phẩm phản ứng có chất đồng phân Viết phƣơng trình phản ứng CTCT đồng phân Bài 16 (83): Cho anken A H2 vào bình có Ni xúc tác, sau phản ứng thu đƣợc ankan B a) Xác định CTPT A, B biết để đốt cháy hết B lƣợng O2 vừa đủ thể tích khí CO2 thu đƣợc 1/2 tổng thể tích B O2 b) Một hỗn hợp X gồm A, B H2 với Vx = 22,4 lít Cho X qua Ni / t° thu đƣợc hỗn hợp Y có d x / y = 0,7 Tính VY, số moi H2 A phản ứng với nhau? Bài 17 (84): Trong bình kín dung tích khơng đổi 2,24 lít chứa hỗn họp khí H2, C2H4 C3H6 (đktc) số moi C2H4 số moi C3H6 bột Ni xúc tác Đốt nóng bình thời gian, sau làm lạnh bình tới 0°C, áp suất bình lúc Ps Tỉ khối so với hiđro hỗn họp khí bình trƣớc sau phản ứng 7,6 8,445 a) Giải thích tỉ khối tăng? b) Tính % thể tích khí bình trƣớc phản ứng c) Tính áp suất Ps d) Tính hiệu suất phản ứng olefin, biết cho khí bình sau phản ứng từ từ qua bình nƣớc brơm dƣ thấy nƣớc brơm bị nhạt màu khối lƣợng bình nƣớc brơm tăng 1,05 gam 34 Bài 18 (85): Đốt cháy hoàn toàn hiđiocacbon A, B, C số nguyên tử C thu đƣợc tỉ lệ CO2 H2O có giá trị tƣơng ứng 0,8; 1; Xác định CTPT A, B, C ? Bài 19 (86): Cho hỗn hợp khí A gồm hiđrocacbon X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng hỗn hợp khí B gồm O2và O3 Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích VA : VB = 1,5 : 3,2 đốt cháy Hỗn hợp sau phản ứng có CO2 nƣớc có tỉ lệ thể tích Vcơ2 : vhơi H2O = 1,3 : 1,2 Tính tỉ khối hỗn hợp A so với H2, biết tỉ khối B so với H2 19 Xác định CTPT X, Y, Z biết cho 1,5 lít hỗn hợp A lần lƣợt chậm qua bình đựng lƣợng dƣ AgNO3 / NH3, bình đựng nƣớc brơm dƣ có 0,4 lít khí khỏi bình nƣớc brơm, bình có 6,4286 gam kết tủa bạc axetilua, bình nƣớc brơm bị nhạt màu Các thể tích khí đo đktc Bài 20 (87): Đốt cháy hiđrocacbon A mạch hở (dA/KK < 1,5) cần 8,96 lít O2 thu đƣợc 6,72 lít CO2 a) Xác định dãy đồng đẳng A, CTPT CTCT A b) Một hỗn hợp X gồm 2,24 lít A 4,48 lít hiđrocacbon mạch hở B Đốt cháy hết X thu đƣợc 20,16 lít CO2 14,4 gam H2O Xác định dãy đồng đẳng CTPT B Bài 21 (88): Thực phản ứng cracking hoàn toàn 6,6 gam propan thu đƣợc hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon Cho A qua bình chứa 125 ml dd brơm có nồng độ a mol/1, dung dịch brơm bị màu Khí khỏi bình dung dịch brơm có tỉ khối so với metan 1,1875 Tính a 2.5 Hợp chất hữu có nhóm chức: Bài (89): Xác định chất viết phản ứng sau: 35 Bài (90): Hoàn thành sơ đồ sau (biết A có cấu tạo thẳng đối xứng) Bài (91): Xác định chất viết ptpƣ: 36 Bài (92): Đốt cháy hoàn toàn t mol axit cacboxylic thu đƣợc p moi CO2 q moi H2O Biết p - q = t Hãy tìm cơng thức chung axit Cho ví dụ cụ thể Bài (93): Một họp chất hữu X mạch thẳng, CTPT C3H10O2N2, tác dụng với dd KOH tạo NH3, tác dụng với dd HC1 tạo muối amin bậc Viết CTCT X Bài (94): a) Công thức đơn giản axit hữu no, mạch hở C3H4O3 Hãy xác định CTPT b) Nếu biết axit axit hữu có đủ kiện để tìm CTPT khơng? Trình bày cách biện luận C4H5O4C1 + NaOH A + B + NaCl (1) B C + H2O (2) D + NH4NO3 + 4Ag (3) A + NH3 + H2O (4) + O2 C + AgNO3 + NH3 + H2O D + NaOH Bài (95): Hoàn thành phản ứng: Bài (96): Để trung hoa 14,16 gam axit A đồng đẳng axit oxalic phải dùng 50ml dd NaOH 16% (d=l,2 g/ml) a) Xác định CTCT A, biết A có cấu tạo mạch cacbon thẳng b) Đun A với hỗn họp rƣợu đơn chức (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu đƣợc chất B chứa este Hóa 16 gam B đƣợc thể tích thể tích 3,2 gam khí oxi điều kiện nhiệt độ áp suất Tìm CTCT B Bài (97): Công thức nguyên cùa anđêhyt mạch hở, chƣa no có nối ba phân tử (C4H4O)n Biện luận tìm CTPT anđêhyt cách 37 Bài 10 (98): Chất hữu X có CTPT C5H6O4 Thủy phân X dd NaOH dƣ đƣợc muối rƣợu Tìm cấu tạo cửa X viết phản ứng minh họa Bài 11(99): Oxi hóa gam rƣợu đơn chức đƣợc 5,6 gam hỗn hợp gồm anđêhyt, nƣớc rƣợu dƣ Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dd AgNO3/NH3 (dƣ) thu đƣợc m gam Ag a) Tìm CTPT rƣợu b) Tính hiệu suất oxi hoa rƣợu c) Xác định m? Bài 12 (100): Cho hỗn họp z gồm rƣợu có cơng thức CxH2x+20 CyH2yO Xác định CTPT rƣợu biết x + y = v x ≠ y ≠ l Tìm CTCT rƣợu viết phản ứng xảy dƣới dạng CTCT trƣờng hợp sau: - Khi oxi hoá z đƣợc hỗn hợp có chứa anđêhyt xêton 2- Khi khử nƣớc hoàn toàn 0,2 mol z đƣợc 0,1 mol anken Bài 13 (101): Hỗn họp A gồm chất hữu no đơn chức chứa nguyên tố C, H, O tác dụng vừa đủ với 20 ml dd NaOH 2M thu đƣợc muối rƣợu Đun nóng lƣợng rƣợu thu đƣợc với H2S04 đặc ỏ 170°C đƣợc 369,6 ml ơlêfin khí 27,3°C l atm Nếu đốt cháy hoàn toàn lƣợng hỗn hợp A cho sản phẩm qua bình đựng CaO dƣ thấy khối lƣợng bình tăng thêm 7,75g Xác định CTPT hai chất hữu A Bài 14 (102): Công thức đơn giản axit hữu mạch thẳng C2H3O2 - Xác định CTPT, CTCT gọi tên axit ... pháp luận làm sở cho việc phát triển lực nhận thức bồi dƣỡng tƣ hóa học cho học sinh Vì vây, việc triển khai đề tài: "Phát triển lực nhận thức tƣ cho học sinh trung học phổ thông thông qua tập hóa. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ************* LÊ VĂN DŨNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC Chun ngành:... DUY HÓA HỌC 13 1.1-BÀI TẬP HÓA HỌC: (BTHH) 13 1.2- VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC: 25 1.3- QUAN HỆ GIỮA BTHH VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH

Ngày đăng: 18/01/2020, 04:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁCH SẮP XẾP CÁC MỤC VÀ TIỂU MỤC TRONG LUẬN ÁN

  • NHỮNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC, TƯ DUY HÓA HỌC

    • 1.1-BÀI TẬP HÓA HỌC: (BTHH)

    • Sơ đồ 1.2.

    • Sơ đồ 1.3.

    • 1.2- VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC:

    • 1.3- QUAN HỆ GIỮA BTHH VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH :

    • 1.4- XU THẾ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI HỌC HIỆN NAY:

    • 1.5- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC ĐỂ BỒI DƯỠNG NÂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH HIỆN NAY.

    • TIỂU KẾT CHƯƠNG I:

    • Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cấu trúc của hệ bài toán

    • Chương 2: NỘI DUNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC BỒI DƯỠNG TƯ DUY HÓA HỌC CHO HỌC SINH

      • 2.1. CHUẨN BỊ CHO NGƯỜI GIÁO VIÊN HÓA HỌC, NGƯỜI GIÁO VIÊN HÓA HỌC CẨN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ DẠY MỘT CÁCH THÔNG MINH.

      • 2.2. NGƯỜI HỌC SINH PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC GIỎI MÔN HÓA HỌC MỘT CÁCH THÔNG MINH.

      • 2.3. NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ BỒI DƯỠNG TƯ DUY HOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BTHH.

      • TIỂU KẾT CHƯƠNG II

      • A Hình 2.1 B

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan