ho chi minh chan dung vị lãnh tụ

19 1.1K 12
ho chi minh chan dung vị lãnh tụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồ Chí Minh - lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh (chữ Hán: 胡志明; 19 tháng năm 1890 – tháng năm 1969) nhà cách mạng, người đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam Hồ Chí Minh người đặt móng lãnh đạo công đấu tranh giành độc lập, dẫn đến việc thống nước Việt Nam Ông Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời gian 1945-1969 Tiểu sử Gia đình quê quán Theo gia phả dòng họ Nguyễn làng Kim Liên Nam Đàn, Nghệ An thì: "Hồng sơ tổ khảo Nguyễn Bá Phụ, tổ đời thứ hai Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ ba Nguyễn Bá Ban, tổ đời thứ tư Nguyễn Văn Dân, tổ đời thứ năm, Nguyễn Sinh Vật giám sinh đời Lê Thánh Đức (tức Lê Thần Tông) năm thứ ba , tổ đời thứ sáu Nguyễn Sinh Tài đỗ hiếu sinh 17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ tam trường khoa thi Hội , tổ đời thứ 10 Nguyễn Sinh Nhậm[1])." Cả bốn đời dòng họ chưa lấy đệm "Sinh" khơng rõ năm sinh, năm mất[2] Ơng tên thật Nguyễn Sinh Cung (阮生恭, giọng địa phương phát âm Côông), tự Tất Thành Quê nội làng Kim Liên (tên nơm làng Sen) Ơng sinh q ngoại làng Hồng Trù (tên nơm làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng km) sống năm 1895 Hai làng vốn nằm xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn Quê nội ông, làng Kim Liên[3] làng quê nghèo khó Phần lớn dân chúng khơng có ruộng, phải làm th cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, nên làng cịn có tên làng Đai Khố[4] Vào đời ơng, phần lớn dịng họ ơng hàn, kiếm sống nghề làm thuê, có người tham gia hoạt động chống Pháp[5] Thân phụ ông nhà nho tên Nguyễn Sinh Sắc, đỗ phó bảng[6] Thân mẫu bà Hồng Thị Loan Ơng có người chị Nguyễn Thị Thanh, người anh Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, gọi Cả Khiêm) người em trai sớm Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên lọt lòng Xin) Theo lý lịch thức, Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng năm 1890, nhiên có thơng tin khác khơng đồng nhất: • • • • Trong đơn xin học Trường hành thuộc địa, năm 1911, ông tự ghi sinh năm 1892 Năm 1920, ông khai với quận cảnh sát Paris ngày sinh 15 tháng năm 1894 Theo tài liệu Phịng nhì Pháp lập năm 1931, có xác nhận số nhân chứng làng Kim Liên, q nội ơng, ơng sinh tháng năm 1894 Trong tờ khai ông Đại sứ quán Liên Xô Berlin, vào tháng năm 1923, ngày sinh 15 tháng năm 1895 Tuổi trẻ Trường Dục Thanh Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cha mẹ anh trai vào Huế lần Sau mẹ (1901), ông Nghệ An với bà ngoại thời gian ngắn theo cha quê nội, từ ông bắt đầu dùng tên Nguyễn Tất Thành Tất Thành theo học cử nhân Hồng Phạm Quỳnh số ơng giáo khác [7] Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế lần thứ hai học trường tiểu học PhápViệt Đông Ba Tháng năm 1907, ông vào học trường Quốc học Huế, bị đuổi học vào cuối tháng năm 1908 tham gia phong trào chống thuế Trung Kỳ[8] Cha ơng bị triều đình khiển trách "hành vi hai trai" Hai anh em Tất Đạt Tất Thành bị giám sát chặt chẽ Ông định vào miền Nam để tránh kiểm sốt triều đình Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành vào đến Phan Thiết Ông dạy chữ Hán chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp ba tư trường Dục Thanh hội Liên Thành[9][10] Khoảng trước tháng năm 1911, ông nghỉ dạy vào Sài Gịn Tại đây, ơng theo học trường Bá Nghệ trường đào tạo công nhân hàng hải công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son Ở đây, ông ni ăn học tháng bỏ nhận phải học năm thành nghề.[11] Ơng định tìm cơng việc tàu viễn dương để nước Hoạt động nước Xem chi tiết Hoạt động Hồ Chí Minh giai đoạn 1911-1941 Thời kì 1911-1919 Ngày tháng năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, ông lấy tên Văn Ba, lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, với mong muốn học hỏi tinh hoa tiến từ nước phương Tây Sau Hoa Kỳ năm (cuối 1912-cuối 1913), ông quay trở lại nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò phụ bếp cho khách sạn Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống hoạt động năm 1923 Thời kì Pháp Tấm biển đồng gắn nhà số ngõ Compoint, quận 17 Paris: "Tại đây, từ năm 1921-1923, Nguyễn Ái Quốc sống chiến đấu quyền độc lập tự cho nhân dân Việt Nam dân tộc bị áp bức" Ngày 19 tháng năm 1919, nhân danh nhóm người Việt Nam u nước, ơng viết "Yêu sách nhân dân An Nam" gồm tám điểm viết tiếng Pháp (Revendications du peuple annamite), ký tên Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Hòa bình Versailles Từ ơng dùng tên Nguyễn Ái Quốc Tranh biếm họa Nguyễn Ái Quốc cho tờ Le Paria, đời sống người dân ách thống trị thực dân Pháp Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lenin, từ ơng theo chủ nghĩa cộng sản Ông tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp Tours (từ 25 đến 30 tháng 12 năm 1920) với tư cách đại biểu Đông Dương Đảng Xã hội Pháp, ông trở thành sáng lập viên Đảng Cộng sản Pháp tách khỏi đảng Xã hội Năm 1921, ông số nhà yêu nước thuộc địa Pháp lập Hội Liên hiệp Thuộc địa (Union intercoloniale - Association des indigènes de toutes les colonies) nhằm tập hợp dân tộc bị áp đứng lên chống chủ nghĩa đế quốc Năm 1922, ông số nhà cách mạng thuộc địa lập báo Le Paria (Người khổ), làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, nhằm tố cáo sách đàn áp, bóc lột chủ nghĩa đế quốc nói chung thực dân Pháp nói riêng Tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" ting Phỏp (Procốs de la colonisation franỗaise) Nguyn i Quốc viết xuất năm 1925, tố cáo sách thực dân tàn bạo Pháp đề cập đến phong trào đấu tranh dân tộc thuộc địa Thời kì Liên Xơ lần thứ Nguyễn Ái Quốc, chụp Liên Xô năm 1923 Tháng năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Moskva học tập trường Đại học Phương Đông Tại ông dự Hội nghị lần thứ Quốc tế Nông dân (họp từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 10 năm 1923), ơng bầu vào Ban chấp hành Đồn Chủ tịch Quốc tế Nông dân Tại Đại hội lần thứ Quốc tế Cộng sản (họp từ ngày 17 tháng đến ngày tháng năm 1924), ông cử làm ủy viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam Thời kì Trung Quốc (1924-1927) Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu, lấy tên Lý Thụy, làm phiên dịch phái đồn cố vấn phủ Liên Xơ bên cạnh Chính phủ Trung Hoa Dân quốc, Mikhail Markovich Borodin làm trưởng đồn Năm 1925, ơng thành lập tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội Quảng Châu (Trung Quốc) để truyền bá chủ nghĩa Marx-Lenin (thường phiên âm Mác– Lê-nin) vào Việt Nam Cuốn Đường Kách mệnh, mà ông tác giả, tập hợp giảng lớp huấn luyện trị Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, xuất năm 1927 Trong thời gian Quảng Châu, ông kết hôn với hộ lý Trung Quốc tên Tăng Tuyết Minh, đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc (ngày 18 tháng 10 năm 1926) sống với ông rời Quảng Châu, vào khoảng tháng năm 1927 Sau ông trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, hai người tìm thông qua tổ chức Đảng Cộng sản Trung Quốc quan ngoại giao Việt Nam Trung Quốc không thành công[12][13] (Xem thêm Tăng Tuyết Minh) Cùng năm 1925, ông tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đơng, Liêu Trọng Khải, cộng thân tín Tôn Dật Tiên, làm hội trưởng ông làm bí thư Do Tưởng Giới Thạch khủng bố nhà cách mạng cộng sản Trung Quốc Việt Nam, ông rời Quảng Châu Hương Cảng, sang Liên Xô Tháng 11 năm 1927, ông cử Pháp, từ dự họp Đại hội đồng Liên đoàn chống đế quốc từ ngày đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 Bruxelles, Bỉ Những năm 1928, 1929 Mùa thu 1928, ông từ châu Âu đến Thái Lan, với bí danh Thầu Chín để tuyên truyền huấn luyện cho Việt kiều Cuối năm 1929, ông rời Thái Lan sang Trung Quốc Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày tháng năm 1930, Cửu Long (九龍, Kowloon) thuộc Hương Cảng, ông thống ba tổ chức đảng cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi tên "Đảng Cộng sản Đông Dương", đổi thành "Đảng Lao Động Việt Nam" "Đảng Cộng sản Việt Nam") Tháng năm 1930, ông trở lại Thái Lan thời gian ngắn, sau quay lại Trung Hoa Những năm 1931 - 1933 Năm 1931, tên giả Tống Văn Sơ (Sung Man Ch'o), Nguyễn Ái Quốc bị nhà cầm quyền Hương Cảng bắt giam với ý định trao cho quyền Pháp Đơng Dương Nhờ biện hộ giúp đỡ tận tình luật sư Frank Loseby[14], Tống Văn Sơ thả ngày 28 tháng 12 năm 1932 Ơng Thượng Hải bí mật quay trở lại Liên Xơ Thời kì Liên Xơ lần thứ hai Ông đến Moskva vào mùa xuân năm 1934 Với bí danh Lin, Nguyễn Ái Quốc học Trường Quốc tế Lenin (1934-1935) Ông dự Đại hội lần thứ Quốc tế Cộng sản (từ ngày 25 tháng đến ngày 20 tháng năm 1935) với vai trò quan sát viên ban thư ký Dalburo với tên Linov[15] Theo tài liệu số nhà sử học, ông bị buộc Liên Xô năm 1938 bị giam lỏng bị nghi ngờ lý ông nhà cầm quyền Hương Cảng trả tự do[16] Trong năm 1931-1935, ông bị Trần Phú sau Hà Huy Tập phê phán đường lối cải lương "liên minh với tư sản địa chủ vừa nhỏ", không đường lối đấu tranh giai cấp Quốc tế Cộng sản[17][18] Từ năm 1938 đến đầu năm 1941 Năm 1938, ông trở lại Trung Quốc Trong vai thiếu tá Bát Lộ quân Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến công tác văn phịng Bát Lộ qn Quế Lâm, sau Quý Dương, Côn Minh đến Diên An, đầu não Đảng Cộng sản Trung Quốc Hồng quân Trung Quốc mùa đông 1938 Trở Việt Nam Ông trở Việt Nam vào ngày 28 tháng năm 1941[19], hang Cốc Bó, Pác Bó, tỉnh Cao Bằng với bí danh Già Thu Tại đây, ông mở lớp huấn luyện cán bộ[20], cho in báo, tham gia hoạt động thường ngày Tài liệu huấn luyện tuyên truyền chủ yếu sách ông dịch viết nhiều chủ đề Tại cuối sách ông ghi "Việt Nam độc lập năm 1945"[21] Ơng cho lập nhiều hội đồn nhân dân hội phụ nữ cứu quốc, hội phị lão cứu quốc, hội nông dân cứu quốc Tháng năm 1941, hội nghị mở rộng lần thứ Trung ương Đảng họp Cao Bằng định thành lập Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội (Việt Minh) Ông chủ tọa Giai đoạn từ bị giam Trung Quốc ngày 2-9-1945 Ngày 13 tháng năm 1942, ơng lấy tên Hồ Chí Minh, sang Trung Quốc với danh nghĩa đại diện Việt Minh Hội quốc tế phản xâm lược Việt Nam (một hội đồn ơng tổ chức trước đó) để tranh thủ ủng hộ Trung Hoa Dân quốc Đây lần giấy tờ cá nhân ơng sử dụng tên Hồ Chí Minh, ông lại khai nhân thân "Việt Nam-Hoa kiều"[22] Ơng bị quyền địa phương Trung Hoa Dân quốc bắt ngày 29 tháng người Trung Quốc dẫn đường giam năm, trải qua khoảng 30 nhà tù Ông viết Nhật ký tù thời gian (từ tháng năm 1942 đến tháng năm 1943) Các đồng chí ơng (Phạm Văn Đồng, Võ Ngun Giáp, Vũ Anh ) Việt Nam tưởng lầm ông chết (sau nguyên nhân làm rõ cán Cộng sản tên Cáp nghe hiểu sai ngữ nghĩa)[23] Họ chí tổ chức đám tang đọc điếu văn cho ông (Phạm Văn Đồng làm văn điếu) "mở va-li mây Bác tìm xem cịn giữ lại làm kỉ niệm" (lời Võ Nguyên Giáp) Vài tháng sau họ biết tình hình thực ông sau nhận thư ông viết bí mật nhờ chuyển Sau trả tự ngày 10 tháng năm 1943, Hồ Chí Minh tham gia Ban Chấp hành Trung ương Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội Từ trước đó, Việt Minh tuyên bố ủng hộ Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội Ông cố gắng tranh thủ Trương Phát Khuê, tướng cai quản vùng Quảng Đông Quảng Tây Quốc Dân Đảng, kết hạn chế Cuối tháng năm 1944, ông trở Việt Nam Khi đồng chí ơng Liên tỉnh ủy Cao-Bắc-Lạng Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng định tiến hành phát động chiến tranh du kích phạm vi liên tỉnh Ơng ngăn chặn thành cơng định này[24] Thay vào đó, ơng lệnh tổ chức lập lực lượng vũ trang địa cho chặt chẽ hiệu Ông trực tiếp thị thành lập đội quân mang tính thống quy đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, với 34 đội viên tiểu đội trưởng, trung đội trưởng thành viên đội quân nhỏ bé rải rác trước Việt Minh Cuối năm 1944, ơng lại trở lại Côn Minh hoạt động đầu năm 1945 Ngay trước Hội nghị Tân Trào họp vào tháng năm 1945, ông ốm chết[25] Ngày 16 tháng năm 1945, Tổng Việt Minh triệu tập Đại hội quốc dân Tân Trào (Tuyên Quang), cử Ủy ban dân tộc giải phóng tức Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh làm chủ tịch Giai đoạn lãnh đạo Từ Độc lập tới Toàn quốc kháng chiến Hồ Chí Minh Phạm Văn Đồng Paris, 1946 Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập vào ngày tháng năm 1945 quảng trường Ba Đình Hà Nội, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Ơng trích dẫn Tuyên ngôn Độc lập Mỹ Tuyên ngôn Dân quyền Nhân quyền Pháp để mở đầu Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam[26] [27] Ông gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam thành lập tranh thủ ủng hộ không nhận hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry Truman[28], Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet Nghị viện Pháp ) Ngày 23 tháng năm 1945, Pháp công Sài Gòn Quân dân Sài Gòn cấp tập chống cự Ủy ban kháng chiến Nam Bộ thành lập với Trần văn Giàu chủ tịch Xứ ủy Ủy ban nhân dân Nam Bộ điện Trung ương xin cho đánh Chính phủ huấn lệnh, thân ông gửi thư khen ngợi "lòng kiên cường quốc đồng bào Nam Bộ"[cần thích] Ngày tháng năm 1946, tổng tuyển cử tự nước tổ chức, bầu Quốc hội Quốc hội thông qua Hiến pháp dân chủ Việt Nam Quốc hội khóa I Việt Nam cử Chính phủ Liên hiệp kháng chiến Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đại biểu quốc hội chủ yếu nhân sĩ trí thức, người ngồi Đảng Ơng trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, với chức danh Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, ơng đảm nhiệm ln cơng việc thủ tướng Chính phủ này, cuối năm 1946, trải qua lần thay đổi cấu nhân vào thời điểm: ngày tháng 1; tháng 3; ngày tháng 11 Nhà nước phủ ơng đối mặt với hàng loạt khó khăn đối nội đối ngoại Về đối ngoại, Việt Nam chưa quốc qia công nhận [29], thành viên Liên hiệp quốc[30], không nhận ủng hộ vật chất nước cộng sản khác Ngoài 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch miền Bắc, cịn có qn Anh qn Pháp (vào thời điểm toàn quốc kháng chiến, tháng 12 năm 1946, Pháp có quãng vạn quân), khoảng vạn quân Nhật Về đối nội, "giặc đói, giặc dốt" - cách ơng gọi - ngân quỹ trống rỗng vấn đề hệ trọng nhất[31][32] Bởi ơng thi hành sách đối ngoại mềm dẻo nhẫn nhịn Ơng nói "chính sách ta sách Câu Tiễn, nhẫn nhục khơng phải khuất phục"[33] Với tập đồn Tưởng Giới Thạch, ông chấp nhận diện Việt Cách, Việt Quốc phủ liên tục thay đổi, chấp nhận 70 ghế cho Việt Quốc, Việt Cách quốc hội khơng cần qua bầu cử Ơng cung cấp gạo (ban đầu kiên từ chối[34]) cho quân Tưởng Quân Tưởng tiêu giấy bạc "kim quan" "quốc tệ" miền Bắc Trước đó, tháng 10 năm 1945, Hà Ứng Khâm, tổng tham mưu trưởng quân đội Tưởng tới Hà Nội, hàng vạn người huy động xuống đường, hô vang hiệu "Ủng hộ phủ Hồ Chí Minh", "Ủng hộ phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa" để "đón tiếp" Tháng 11 năm 1945, ơng định cho Đảng tự giải tán Về mặt công khai, đảng ơng khơng cịn diện mà có phận hoạt động danh nghĩa Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đơng Dương[35] Ơng kêu gọi đảng viên tự xét thấy khơng đủ phù hợp nên tự rút lui khỏi hàng ngũ lãnh đạo quyền[36] Trước Quốc hội, ơng tun bố: "Tơi có Đảng - đảng Việt Nam"[37] Theo Hiệp ước Pháp-Hoa, ký ngày 28 tháng năm 1946, quân Pháp thay quân Tưởng Giới Thạch Một tuần sau, ngày tháng năm 1946, ông Vũ Hồng Khanh ký với Jean Sainteny - Ủy viên Pháp miền bắc Ðông Dương - Hiệp định sơ với Pháp, với nội dung chủ chốt: • • • Pháp cơng nhận Việt Nam "là nước tự do, phần tử Liên bang Đơng Dương thuộc Liên hiệp Pháp" Trước đó, đàm phán căng thẳng ông muốn Việt Nam công nhận quốc gia độc lập phản đối kịch liệt Pháp muốn dùng chữ "Quốc gia Tự trị" để mô tả tổ quốc ông Pháp đưa 1,5 vạn quân Bắc cho quân Tưởng, phải rút năm, năm rút phần quân số Ngừng xung đột, giữ nguyên quân đội vị trí cũ Ngày 31 tháng năm 1946, ông lên đường sang Pháp theo lời mời phủ nước này; ngày, phái đồn phủ Phạm Văn Đồng dẫn đầu khởi hành Trước đi, ông bàn giao quyền lãnh đạo đất nước cho Huỳnh Thúc Kháng[38] với lời dặn "Dĩ bất biến, ứng vạn biến"[39] Tại Việt Nam, ơng dự đốn thời gian Pháp " có tháng, có hơn"[40] cuối ông Pháp tháng (Hội nghị Fontainebleau diễn từ tháng tới 10 tháng năm 1946) mà không tránh khỏi thất bại chung Ngày 14 tháng năm 1946, ông ký với đại diện phủ Pháp, trưởng Thuộc địa Marius Moutet, Tạm ước (Modus vivendi), quy định đình chiến miền Nam, thời gian tiếp tục đàm phán vào đầu năm 1947 Thế nhân nhượng khơng tránh chiến tranh Sau nhận liên tiếp tối hậu thư Pháp vịng chưa đầy ngày, ơng kí lệnh kháng chiến Tối ngày 19 tháng 12 năm 1946, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến ơng chấp bút phát đài phát 20h tối ngày, kháng chiến bùng nổ Giai đoạn kháng chiến chống Pháp Tháng năm 1947, ông Trung ương Đảng chuyển lên Việt Bắc Ông kêu gọi nhân dân tiêu thổ kháng chiến, tản cư kháng chiến, phá hoại (cho Pháp không lợi dụng được) kháng chiến Ngày tháng năm 1950, Hồ Chí Minh kí sắc lệnh tổng phản cơng năm 1950 Tuy vậy, sau nội dung sắc lệnh bị bác bỏ Những lệch lạc công tác so sánh lực lượng hai bên tham chiến phía Việt Nam chủ quan đạo bị kiểm điểm uốn nắn Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ tổ chức vào trung tuần tháng năm 1951 Tuyên Quang, ông định đưa Đảng hoạt động công khai trở lại Tuy nhiên, tên gọi khơng cịn Đảng Cộng sản mà có tên Đảng Lao động Việt Nam Ơng tun bố: "Chính Đảng Lao động Việt Nam đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động, phải đảng dân tộc Việt Nam."[41] Hồ Chủ tịch tăng gia Cuộc Chiến tranh Đông Dương kết thúc vào năm 1954, người Pháp thất trận Điện Biên Phủ - kiện báo hiệu cáo chung chủ nghĩa thực dân phạm vi toàn giới[42] - dẫn đến Hiệp định Genève Kết mà đoàn Việt Nam thu nhận nhiều so với mục tiêu đề ban đầu Tuy vậy, phương tiện truyền thơng thức, Hồ Chí Minh tuyên bố "Ngoại giao thắng to![43] Cuộc cải cách ruộng đất, phát động vào cuối năm 1953 kéo dài cuối năm 1957, phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng, việc lạm dụng đấu tố xử tử người bị liệt vào thành phần địa chủ, phú nơng chí vu oan giết nhầm đảng viên trung kiên Từ tháng năm 1956, công sửa sai khởi sự, phục hồi khoảng 70-80% số người bị kết án, trả lại tài sản ruộng đất Những nhân vật cốt cán cải cách bị cách chức Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào cán nhìn nhận sai lầm, ơng khóc nhận lỗi trước hội nghị tồn quốc Năm 1959, Hồ Chí Minh tới thăm Bắc Kinh kỷ niệm 10 năm cách mạng Trung Quốc Trong đàm phán riêng, ông nhận hứa hẹn Bắc Kinh lẫn Moskva để viện trợ thêm vũ khí dân sự, khơn khéo từ chối đề nghị gửi qn tình nguyện hay cố vấn quân đến Việt Nam[44] Giai đoạn cuối đời Hồ Chủ tịch thăm đồi Phú Thọ, 1964 Từ khoảng nửa đầu thập niên 1960, Hồ Chí Minh coi cịn nắm giữ vai trị biểu tượng cách mạng Ơng dành nhiều thời gian để thăm hỏi đồng bào Quyền lực tập trung bí thư thứ Lê Duẩn số nhân vật gần gũi Đảng Lao động Việt Nam[45][46], người chủ trương tích cực thúc đẩy q trình thống đất nước cách đẩy mạnh chiến tranh miền Nam Theo lời ông Vũ Kỳ kể lại, Hồ Chí Minh biết kiện Tết Mậu Thân 1968 nổ nghe đài lúc dưỡng bệnh Trung Quốc.[47] Ông liên tục ốm nặng khoảng năm cuối đời Hồ Chí Minh bắt đầu viết di chúc vào dịp sinh nhật ông năm 1965, sửa lại dịp sinh nhật tiếp theo[48] Trong di chúc, ơng có viết "Điều mong muốn cuối tơi là: Tồn Đảng tồn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới" Qua đời Các thiếu nhi khóc lễ tang Bác Hồ năm 1969 Hồ Chí Minh vào hồi 47 phút sáng ngày tháng năm 1969, tức ngày 21 tháng âm lịch[49], hưởng thọ 79 tuổi Hà Nội nhận 22.000 điện chia buồn từ 121 nước khắp giới[50] Nhiều nước khối xã hội chủ nghĩa tự tổ chức truy điệu đưa lời ca ngợi ơng Một tun bố thức từ Moskva gọi Hồ Chí Minh "người vĩ đại dân tộc Việt Nam anh hùng, nhà lãnh đạo xuất chúng Cộng sản quốc tế phong trào giải phóng dân tộc, người bạn lớn Liên bang Xô Viết" Từ nước Thế giới thứ ba, người ta ca ngợi ông vai trò người bảo vệ người bị áp Một báo xuất Ấn Độ miêu tả ông kết tinh "nhân dân thân khát vọng đấu tranh cho tự cho đấu tranh bền bỉ nhân dân"[51] Những báo khác đề cao phong cách giản dị đạo đức cao ông Một xã luận tờ báo Uruguay viết: "Ơng có trái tim bao la vũ trụ tình u trẻ thơ vơ bờ bến Ơng hình mẫu giản dị mặt"[52] Phản ứng từ nước phương Tây dè dặt Nhà Trắng quan chức cấp cao Mỹ từ chối bình luận Báo chí phương Tây đặt ý cao chết Hồ Chí Minh Các tờ báo ủng hộ phong trào phản chiến có xu hướng miêu tả ông đối thủ xứng đáng người bảo vệ cho người bị áp Ngay tờ báo phản đối mạnh mẽ quyền Hà Nội ghi nhận ông người cống hiến đời cho cơng kiếm tìm độc lập thống đất nước Việt Nam ơng, đồng thời tiếng nói bật việc bảo vệ dân tộc bị áp toàn giới[53] Tang lễ tổ chức vào ngày tháng quảng trường Ba Đình với 100.000 người đến dự, có đoàn đại biểu từ nước xã hội chủ nghĩa Hàng ngàn người khóc Điếu văn truy điệu ơng Bí thư thứ Lê Duẩn đọc, có đoạn viết: "Hồ Chủ tịch kính yêu khơng cịn Tổn thất vơ lớn lao Đau thương thật vô hạn ! Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh Hồ Chủ tịch - Người anh hùng dân tộc vĩ đại Và Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta "[54] Trong thơ "Bác ơi" Tố Hữu, sáng tác ngày tháng năm 1969, có đoạn: Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch, chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn mn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mịn.[55] Trong di chúc, ông muốn hỏa táng đặt tro ba miền đất nước[56][57] Tuy nhiên, từ đến nay, thi hài ông bảo quản Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Hà Nội để người đến viếng, tương tự thi hài Lenin Moskva[58] Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Di sản Tại Việt Nam, ông xem nhân vật cơng giải phóng dân tộc Đối với nhiều người, ông nhà yêu nước vận dụng chủ nghĩa cộng sản vào công giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân đế quốc Tính giản dị kiên cường ơng nhiều người kính mến Nhiều người dân Việt Nam yêu quý ông, gọi ông tên thân mật "Bác Hồ" Trong văn thơ, ơng cịn gọi "Người Cha già dân tộc" Một số dân tộc thiểu số Việt Nam, Vân Kiều, Pa Cô, Kor, lấy họ Hồ u q ơng[59] Tưởng niệm Sau kháng chiến chống Pháp kết thúc, phủ toàn quyền Đơng Dương bên cạnh Quảng trường Ba Đình, nơi ơng đọc Tuyên ngôn độc lập chọn nơi làm việc Đảng, Nhà nước đồng thời nơi ở, nơi làm việc Chủ tịch nước Từ trở đi, nơi trở thành Khu di tích Phủ Chủ tịch Khu nơi sống làm việc lâu đời hoạt động cách mạng ông - từ 19 tháng 12 năm 1954 đến tháng năm 1969 (đây khoảng thời gian ơng có đóng góp quan trọng lịch sử Việt Nam) Khu di tích Phủ Chủ tịch hàng năm đón nhiều khách tham quan ngồi nước Tượng Bác Hồ với thiếu nhi Diệp Minh Châu TP Hồ Chí Minh Bảo tàng Hồ Chí Minh Hà Nội khu tưởng niệm Hồ Chí Minh lớn Việt Nam Tại tỉnh thành phố khác có bảo tàng, nhà lưu niệm ông, đặt địa điểm ông sống làm việc Nổi bật bến Nhà Rồng Thành phố Hồ Chí Minh, nơi ơng xuống tàu "Đơ đốc Latouche Tréville" tìm đường cứu nước, Nhà tưởng niệm xây dựng năm 1970 quê nội ông Tại quốc gia khác có nhà lưu niệm Hồ Chí Minh, chẳng hạn Pháp Ngồi cịn có nhiều đài kỷ niệm bia tưởng niệm Tại Việt Nam, Hồ Chí Minh cịn thờ số đền, chùa gia đình (Xem thêm Danh sách cơng trình tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Nam) Nhằm tôn vinh ông, năm 1976, kỳ họp Quốc hội sau ngày Việt Nam thống thống định đổi tên thành phố Sài Gịn thành Thành phố Hồ Chí Minh Chiến dịch quân lịch sử xảy thành phố này, kết thúc Chiến tranh Việt Nam mở đầu thời kỳ thống Việt Nam mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh Tên ơng cịn đặt cho giải thưởng huân chương cao quý Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: Huân chương Hồ Chí Minh huân chương bậc cao thứ nhì Nhà nước; Giải thưởng Hồ Chí Minh dành cho cống hiến lĩnh vực khoa học công nghệ "Cháu ngoan Bác Hồ" danh hiệu dành cho thiếu nhi có thành tích cao học tập hoạt động xã hội Tên ông cịn đặt cho hai tổ chức thiếu niên Việt Nam: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Các tên Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc hay Nguyễn Tất Thành cịn đặt cho nhiều cơng trình công cộng, đường quốc lộ, quảng trường, đường phố, trường học Mọi tờ tiền giấy Việt Nam in hình chủ tịch Hồ Chí Minh Hình ảnh tượng ông diện nhiều nơi công cộng, tất đồng tiền giấy lưu hành Việt Nam Cùng với quốc kỳ, tượng bán thân hình ơng đặt nơi trang trọng quan nhà nước trường học Việt Nam Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa giới Ơng xem danh nhân không dân tộc Việt Nam mà cịn giới UNESCO tơn vinh ông Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa khuyến nghị nước thành viên tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông "các đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa, giáo dục nghệ thuật", ông "đã dành đời cho giải phóng nhân dân Việt Nam, đóng góp cho đấu tranh chung hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội dân tộc [trên giới]"[60] Tuần báo TIME Hoa Kỳ đánh giá Hồ Chí Minh 100 nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn kỷ 20 Là người lãnh đạo đấu tranh Việt Nam giành độc lập khỏi chế độ thực dân Pháp, với chiến thắng định trận Điện Biên Phủ, ông người dân nước thuộc địa trước Pháp, chủ yếu Bắc Phi Tây Phi, kính trọng, coi gương cho giải phóng đất nước họ Tên ông đặt cho đại lộ Luanda (Angola), Ouagadougou (Burkina Faso) Maputo (Mozambique) Nhiều nước giới phát hành tem bưu kỷ niệm ơng: Liên Xơ, Ấn Độ, Lào, Madagascar, Algérie, Cuba, Đông Đức, Triều Tiên, Quần đảo Marshall, Dominica Bộ tem Việt Nam phát hành ngày Một số mẫu tem bưu Một tháng năm 1946 nước ngồi Hồ Hồ Chí Minh tem Chí Minh bìa Tuần báo Time Việt Nam (Tem giấy năm 1954 dó) Bàn cãi • Tuy thế, cịn có nhiều bàn cãi nghiệp ông Là người đưa chủ nghĩa cộng sản đến với Việt Nam, ông mục tiêu chống đối người theo chủ nghĩa chống cộng Đối với người chống cộng, ông kẻ tranh thủ thời để giành quyền tạo chế độ cực quyền • Đã có ý kiến[cần dẫn chứng] cho hình ảnh ơng Đảng Cộng sản Việt Nam lạm dụng cách đáng để trì chế độ cộng sản Việt Nam Thần tượng hóa Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ca ngợi người toàn đức toàn tài mà cần noi theo Nhiều hiệu sử dụng khắp nơi, nhiều là: • • • Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại Sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống nghiệp Nhiều phát biểu, câu nói Hồ Chí Minh đăng tải phương tiện truyền thông câu danh ngôn, chân lý Học sinh tiểu học thường học thuộc năm điều Bác Hồ dạy: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm Không phải người khác thần tượng hóa ơng, thân ơng tự viết vai người khác (các Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch Vừa đường vừa kể chuyện [cần dẫn chứng]) Có quan điểm cho tác phẩm có nội dung tự khen ngợi[cần dẫn chứng] Các câu nói Các câu nói tiếng Wikiquote sưu tập danh ngơn về: Hồ Chí Minh • • • • • • • • Tơi nói, đồng bào có nghe rõ khơng?[61] Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành[62] Tơi có Đảng: Đảng Việt Nam.[63] Khơng có q độc lập, tự do! Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một; sông cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người [64] Hình ảnh miền Nam ln trái tim Nhiệm vụ niên khơng phải địi hỏi Nước nhà cho gì, mà phải tự hỏi làm cho Nước nhà? Mình phải làm cho ích lợi Nước nhà nhiều hơn? Mình lợi ích Nước nhà mà hy sinh phấn đấu đến chừng nào?[65] Các câu nói khác 1945 - 1946 • Sau 80 năm bị thực dân Pháp giày vò, nước Việt Nam ta cỏi, có lịng sốt sắng dân cao [66] • Bọn sang chả tử tế đâu Chúng ăn hại, báo hại, đưa phản động phá ta, làm điều chướng tai gai mắt.[67] Các ông giết 10 người chúng tôi, giết người ông, cuối ông người kiệt sức[68] • Thập niên 1960 • • • • • • • • Chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam chủ nghĩa Mác-Lênin có lí có tình![69] Tơi xin mời Johnson tới Hà Nội khách chúng tơi Ơng đến với vợ gái, người thư kí, người bác sĩ người đầu bếp Nhưng đừng mang theo tướng lĩnh đô đốc![70] Mĩ phải cút đi! Chúng trải thảm đỏ được, Mĩ phải cút đi! Mĩ phải chấm dứt xâm lược Johnson miệng nói hịa bình tay lại kí lệnh điều động qn Chúng tơi khơng bác bỏ hết, nhân dân phải yên ổn Chúng không muốn trở thành người chiến thắng Chúng muốn Mĩ cút đi! Gút-bai![71] Tơi nói với nhân dân Việt Nam họ cháu tơi, tơi sống bình n giản dị, tơi ngủ ngon, có việc ném bom ông.[72] Tôi người đa nghi có lí để ngờ vực Người Mĩ ơng nhiều nhà kinh doanh Tôi nhà kinh doanh Khi việc ném bom chấm dứt, câu chuyện bắt đầu Chúng ta xem mặt hàng.[73] Chúng nhân dân sẵn sàng nói chuyện với nhà cầm quyền Mĩ nhân dân Mĩ Nhưng với Johnson Mc Namara trải thảm đỏ đá đít ngồi cửa.[74] Chúng sẵn sàng đem hoa nhạc tiễn họ thứ khác họ thích, ơng biết đấy, tơi thích tiếng lóng ơng: qu'ils foutent le camp! ("qu'ils foutent le camp" có nghĩa "hãy cút đi")[75] Đế quốc Mỹ chán rồi, rút Thua mà danh dự Đó điều Mỹ muốn![76] Tác phẩm • • • • • Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) Đường kách mệnh (1927) Nhật ký tù (1942, thơ) Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch[6] (bút danh Trần Dân Tiên [77] [78] [79][80]) Vừa đường vừa kể chuyện (bút danh T Lan[81],[82]) T Lan sách cán đoàn tùy tùng, bên cạnh Hồ Chí Minh rừng núi Việt Bắc Hồ Chí Minh vui miệng kể chuyện cho nghe nhiều chuyện • Hồ Chí Minh tồn tập, ấn I: NXB Sự thật (1980-1989), ấn II: NXB Chính trị Quốc gia (1995-1996) Tên gọi, bí danh, bút danh Ngồi tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), tên Nguyễn Tất Thành (阮必成) gia đình đặt, đời mình, ơng cịn có nhiều tên gọi bí danh khác Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (阮愛國, từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp tàu biển, 1911); Lý Thụy (李瑞, Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925-27, 1940), Tống Văn Sơ (1931-33), Trần (1940) (khi Trung Quốc); Chín (khi Thái Lan, 1928-30) gọi Thầu (ông cụ) Chín; Lin (khi Liên Xơ, 1934-38); Chen Vang (trong giấy tờ đường từ Pháp sang Liên Xô năm 1923); ơng cịn gọi Bác Hồ, Bok Hồ, Cụ Hồ Khi Việt Bắc ông thường dùng bí danh Thu, Thu Sơn người dân địa phương gọi Ông Ké, Già Thu, Tổng thống Indonesia Sukarno gọi ơng "Bung Hồ" (Anh Cả Hồ) Ơng dùng 50 bút danh viết sách, báo: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q, Ng A.Q, Ng Ái Quốc, N.A.Q, N., Wang, N.K., A.N; P.C Lin, P.C Line (1938, Trung Quốc), Line (1938, Trung Quốc), Q.T, Q.TH, Lê Quyết Thắng (1948-50), A.G, X.Y.Z (1947-50), G., Lê Nhân, Lê, Lê Ba, Lê Nông, Lê Thanh Long, L.T., T.L (1955-69), T.Lan (1955-69), Tuyết Lan, Thanh Lan, Đin (1950-53), Tân Trào, Đ.X (trong chuyên mục "Thường thức trị" báo Cứu quốc năm 1953), C.B (trên báo Nhân Dân 1951-57), V.K., K.C., C.K., Trần Lực (1948-61), C.S, Chiến Sĩ, Chiến Đấu, La Lập, Nói Thật, Thu Giang, K.V., Thu Giang, Trầm Lam, Luật sư TH Lam, Nguyễn Kim, K.O, Việt Hồng v.v Xem thêm: Trần Dân Tiên Hồ Chí Minh văn học, nghệ thuật Âm nhạc Hồ Chí Minh em bé • Bài hát "Bác Hồ, tình yêu bao la" nhạc sĩ Thuận Yến .Bác thương cụ già xuân gửi biếu lụa, Bác yêu đàn cháu nhỏ trung thu gửi cho quà Bác thương đồn dân cơng đêm ngủ ngồi rừng, Bác thương người chiến sĩ đứng gác ngồi biên cương " • Bài hát "Hồ Chí Minh đẹp tên người" nhạc sĩ Trần Kiết Tường: .Trên cánh đồng miền Nam, đau thương mây phủ chân trời Khi ca lên Hồ Chí Minh, nghe lịng phơi phới niềm tin • Bài hát The Ballad of Ho Chi Minh (Bài ca Hồ Chí Minh) [7] nhạc sĩ người Anh Ewan MacColl .From VietBac to the SaiGon Delta Marched the armies of Viet Minh And the wind stirs the banners of the Indo-Chinese people Peace and freedom and Ho Chi Minh • Bài hát Teacher Uncle Ho (Bác Hồ - Thày giáo) Pete Seeger: .I'll have to say in my own way The only way I know, that we learned power to the people and the power to know From Teacher Uncle Ho! Thơ, văn • Bài thơ "Người tìm hình nước" nhà thơ Chế Lan Viên: .Có nhớ gió rét thành Ba-lê Một viên gạch hồng Bác chống lại mùa băng giá Và sương mù thành Ln Đơn, người có nhớ Giọt mồ Người nhỏ đêm khuya • Bài thơ "Việt Bắc" Tố Hữu: .Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường • Bài thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trǎng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Hội họa Đã có bốn vẽ máu Hồ Chí Minh (huyết họa)[83] ... tiêu thổ kháng chi? ??n, tản cư kháng chi? ??n, phá ho? ??i (cho Pháp không lợi dụng được) kháng chi? ??n Ngày tháng năm 1950, Hồ Chí Minh kí sắc lệnh tổng phản cơng năm 1950 Tuy vậy, sau nội dung sắc lệnh... Thành phố Hồ Chí Minh Chi? ??n dịch quân lịch sử xảy thành phố này, kết thúc Chi? ??n tranh Việt Nam mở đầu thời kỳ thống Việt Nam mang tên Chi? ??n dịch Hồ Chí Minh Tên ơng cịn đặt cho giải thưởng huân... Chí Minh huân chương bậc cao thứ nhì Nhà nước; Giải thưởng Hồ Chí Minh dành cho cống hiến lĩnh vực khoa học công nghệ "Cháu ngoan Bác Hồ" danh hiệu dành cho thiếu nhi có thành tích cao học tập ho? ??t

Ngày đăng: 18/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

Mọi tờ tiền giấy tại Việt Nam hiện nay đều in hình chủ tịch Hồ Chí Minh - ho chi minh chan dung vị lãnh tụ

i.

tờ tiền giấy tại Việt Nam hiện nay đều in hình chủ tịch Hồ Chí Minh Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình ảnh và tượng ông hiện diện tại nhiều nơi công cộng, cũng như trên tất cả các đồng tiền giấy đang lưu hành tại Việt Nam - ho chi minh chan dung vị lãnh tụ

nh.

ảnh và tượng ông hiện diện tại nhiều nơi công cộng, cũng như trên tất cả các đồng tiền giấy đang lưu hành tại Việt Nam Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan