Bài giảng về Hợp đồng lao động

33 109 0
Bài giảng về Hợp đồng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hợp đồng lao động là văn bản thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, trong đó quy định điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Ngoài ra, một số yêu cầu cũng như lưu ý khi lập hợp đồng hay nội dung cấu trúc, cách trình bày trong hợp đồng ra sao vẫn là câu hỏi lớn với nhiều người. Hiểu được điều đó, TaiLieu.VN xin giới thiệu tới các bạn Bài giảng về Hợp đồng lao động, hi vọng sẽ là tài liệu hữu ích góp phần giải thích phần nào những thắc mắc đó cho các bạn. Để xem thêm nhiều tài liệu, bài giảng hay về lĩnh vực Nhân sự, mời các bạn ghé xem tại Bộ tài liệu Hướng dẫn Đào tạo nội bộ Doanh nghiệp.

Chuyên đề: Hợp đồng lao động Căn cứ pháp lý: ­ Chương III: Bộ luật LĐ năm 2012 (từ Đ15 –  Đ58) ­ Nghị định 44/2013/NĐ­CP ngày 10/5/2013  (HĐLĐ) ­ Nghị định 55/2013/NĐ­CP ngày 22/5/2013 (Cho  thuê lại LĐ) ­ Nghị định 95/2013/NĐ­CP ngày 22/8/2013 (xử  phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực LĐ,  BHXH, đưa LĐVN đi làm việc ở nước ngồi  theo HĐ) Chun đề: Hợp đồng lao động Mục 1: Giao kết HĐLĐ Mục 2: Thực hiện HĐLĐ Mục 3: Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt HĐLĐ Mục 4: HĐLĐ vô hiệu Mục 5: Cho thuê lại LĐ Mục 1: Giao kết HĐLĐ Khi giao kết HĐLĐ với người từ đủ 15t đến  dưới 18t phải được sự đồng ý của người đại  diện theo pháp luật của NLĐ. (K1 Đ18) Mục 1: Giao kết HĐLĐ Những hành vi khơng được làm khi giao kết  HĐLĐ: Giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân, văn bằng,  chứng chỉ của NLĐ u cầu thực hiện biện pháp bảo đảm  bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực  hiện HĐLĐ (Phạt tiền từ 20tr – 25tr khi có 1 trong các  hành vi trên) Mục 1: Giao kết HĐLĐ 1) NLĐ Giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ: Đ21  BLLĐ 1.1 Tham gia BHXH­BHTN: K1 Đ4 NĐ 44 HĐLĐ đầu tiên  (NSDLĐ 1) HĐLĐ kế tiếp  (NSDLĐ 2) HĐLĐ kế tiếp  (NSDLĐ 3) BHXH­BHTN HĐLĐ chấm dứt/thay đổi  (không thuộc đối tượng  tham gia BHXH, BHTN) Trả BHXH­BHTN  vào lương Trả BHXH­BHTN  vào lương Chuyể n Căn cứ vào thời gian ký kết HĐLĐ để xác định trách nhiệm tham gia  BHXH, BHTN của từng NSDLĐ Mục 1: Giao kết HĐLĐ 1) NLĐ Giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ:  1.2 Tham gia BHYT: K2 Đ4 NĐ 44 HĐLĐ đầu tiên (HĐLĐ  có mức tiền lương  cao nhất) – 10trđ HĐLĐ kế tiếp  (HĐLĐ có mức  lương liền kế) –  7trđ HĐLĐ kế tiếp  (HĐLĐ có mức  lương liền kế) – 5trđ BHXH­BHTN HĐLĐ chấm dứt/thay đổi  (khơng thuộc đối tượng  tham gia BHYT) Trả BHYT vào  lương Chuyển Trả BHYT vào  lương Căn cứ vào mức tiền lương cao nhất của các HĐLĐ để xác định trách  nhiệm tham gia BHYT của từng NSDLĐ Mục 1: Giao kết HĐLĐ 1) NLĐ Giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ:  1.3 Trách nhiệm của NSDLĐ đối với NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề  nghiệp: Đ5 NĐ 44 TNLĐ, bệnh NN tại DN đang  TNLĐ, bệnh NN tại DN khơng tham  tham gia BHXH gia BHXH, BHYT ­ Giải quyết các chế độ cho  ­Thanh tốn chi phí từ khi sơ cứu, cấp  NLĐ theo quy định (Thanh  cứu đến khi điều trị ổn định theo K1  tốn phần chi phí đồng chi trả  Đ144 BLLĐ 2012 và những khoản phí khơng  ­ Trả đủ tiền lương trong HĐLĐ  nằm trong danh mục, tiền  trong thời gian điều trị  lương, bồi thường/trợ cấp) ­ Bồi thường/trợ cấp theo K3/K4  ­ Thơng báo bằng văn bản  Đ145 BLLĐ 2012 cho những NSDLĐ còn lại  ­Thơng báo bằng văn bản cho những  biết tình trạng sức khỏe của  NSDLĐ còn lại biết tình trạng sức  NLĐ khỏe của NLĐ Mục 1: Giao kết HĐLĐ Trách nhiệm của NLĐ: Thơng báo và gửi kèm các bản sao HĐLĐ đã  giao kết hoặc đã sửa đổi, bổ sung hoặc đã  chấm dứt cho NSDLĐ còn lại biết.  Thơng báo và gửi sổ BHXH, thẻ BHYT và các  giấy tờ liên quan khác cho NSDLĐ của HĐLĐ  kế tiếp khi thay đổi trách nhiệm tham gia  BHXH, BHYT, BHTN Mục 1: Giao kết HĐLĐ 2) Loại HĐLĐ: Đ22 HĐLĐ hết hạn 30 ngày HĐLĐ Ký HĐLĐ không xác định (đ/v HĐ XĐTH 12 – 36 th) 30 ngày Không ký HĐLĐ xác định 24 tháng (đ/v HĐ < 12 th) Mục 1: Giao kết HĐLĐ 2) Nội dung HĐLĐ: Đ23 Cần lưu ý: ­ ­ ­ Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn  trả lương,phụ cấp lương và các khoản bổ  sung khác; Chế độ nâng bậc, nâng lương;  Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ  năng nghề; Mục 3: Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt  HĐLĐ NSDLĐ đơn phương trái luật:  1/. Nhận lại NLĐ; trả tiền lương, BHXH­BHYT;  ít nhất 2 tháng lương 2/. NLĐ muốn nghỉ việc: khoản 1 + TCTV 3/. NSDLĐ khơng muốn nhận lại: Khoản 1 + TCTV + thỏa thuận thêm để chấm dứt  HĐLĐ (>= 2 tháng lương) Mục 3: Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt  HĐLĐ Các trường hợp không được nhận trợ cấp thôi  việc:     ­ NLĐ bị kỷ luật sa thải     ­ NLĐ nghỉ hưởng lương hưu hàng tháng Mục 4: HĐLĐ vô hiệu * Thẩm quyền tuyên bố HĐLĐ vô hiệu:        ­ Thanh tra LĐ        ­ Tòa án nhân dân  * Xử lý HĐLĐ vơ hiệu từng phần: (Đ10 NĐ 44)        + Sửa đổi, bổ sung HĐ (phụ lục)        + Hoặc ký kết HĐ mới Nếu HĐLĐ vơ hiệu từng phần có TL thấp hơn s/v  quy định của PL, NQ, TU thì NSDLĐ chi trả  phần chênh lệch: Số tiền chênh lệch = (TL thỏa thuận lại – TL trong  HĐ vơ hiệu) 

Ngày đăng: 18/01/2020, 02:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên đề: Hợp đồng lao động

  • Slide 2

  • Mục 1: Giao kết HĐLĐ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Mục 1: Giao kết HĐLĐ

  • Slide 10

  • Mục 1: Giao kết HĐLĐ - Thử việc

  • Slide 12

  • Mục 2: Thực hiện HĐLĐ

  • Slide 14

  • Mục 3: Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt HĐLĐ

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan