Cơ lý thuyết 1A

4 1.7K 17
Cơ lý thuyết 1A

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo trình cơ lý thuyết

NI DUNG ôn Tập thi trắc nghiệm KT THC MễNC HC Lí THUYT 1aPhần I: Tĩnh học vật rắnCh ơng I : Các khái niệm bản, hệ tiên đề của tĩnh học.Sinh viên cần nắm đợc các kiến thức bản sau: 1.Các khái niệm bản: vt th, vật rắn cân bằng, lực 2. Các định nghĩa: hệ lực tơng đơng, hợp lực của hệ lực, hệ lực cân bằng, vật rắn tự do và không tự do, liên kết và phản lực liên kết, mômen của lực đối với một tâm, mômen của lực đối với một trục, ngẫu lực. 3. Hệ tiên đề tĩnh học: tiên đề về hai lực cân bằng; tiên đề về thêm , bớt một cặp lực cân bằng; tiên đề hình bình hành lực; tiên đề về lực tác dụng và lực phản tác dụng; tiên đề hoá rắn, tiên đề giải phóng liên kết. 4. Các định lý: định trợt lực và các định biến đổi tơng đơng ngẫu lực.Hiểu và biết cách tính : mômen của lực đối với một tâm, mômen của lực đối với một trục, tìm hợp lực của hệ lực đồng qui, biết cách giải phóng liên kết và thay thế các liên kết đợc giải phóng bằng các thành phần phản lực liên kết tơng ứng.Ch ơng II : Hệ lực không gianSinh viên cần nắm đợc các kiến thức bản sau: 1. Định nghĩa và cách xác định véc tơ chính của hệ lực không gian. 2. Định nghĩa và cách xác định mômen chính của hệ lực không gian đối với một tâm . nh bin thiên mômen chính. 3. Biết cách thu gọn hệ lực không gian về một tâm và các kết quả khi thu gọn hệ lực. Các dng chun ca h lc không gian. 4. Điều kiện cân bằng v các ph ng trình cân bng ca h lc không gian.Trờng ĐạI HọCKỹ Thuật công nghiệpKhoa Khoa học bảnBộ môn: họcCộng hoà x hôI chủ nghĩa việt namãĐộc lập _ Tự do _ Hạnh phúc 5. Điều kiện cân bằng v các ph ng trình cân bng ca h lc không gian đặc biệt: hệ lực đồng qui, hệ lực song song, hệ lực phẳng, hệ ngẫu lực. 6. Các bài toán bản của tĩnh học vật rắn: cân bằng của một vật và hệ vật; Bài toán đòn và vật lật.Hiểu và biết cách vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết hai bài toán bản của tĩnh học : thu gọn hệ lực bất kì về một tâm, tìm điều kiện cân bằng cho một vật hoặc hệ vật.Bài tập: Chơng 1,2,3 quyển Bài tập học (tập 1)- GS. TSKH Đỗ Sanh (chủ biên).Ch ơng III : Ma sátSinh viên cần nắm đợc các kiến thức bản sau: 1. Định nghĩa và phân loại ma sát. 2. Định luật ma sát trợt. 3. Định luật ma sát lăn.Hiểu và biết cách vận dụng các kiến thức của chơng này để giải quyết bài toán tĩnh học khi ma sát.Bài tập: Chơng 4 quyển Bài tập học (tập 1)- GS. TSKH Đỗ Sanh (chủ biên).Phần II: Động họcCh ơng I: Động học điểmSinh viên cần nắm đợc các kiến thức bản sau: 1. Khảo sát chuyển động của điểm bằng phơng pháp véctơ. 2. Khảo sát chuyển động của điểm bằng phơng pháp tọa độ Đềcác. 3. Khảo sát chuyển động của điểm bằng phơng pháp tọa độ tự nhiên.Biết cách vận dụng các kiến thức của chơng này để giải quyết bài toán sau:1- Biết phơng trình chuyển động, tìm các đặc trng chuyển động nh: quỹ đạo, vận tốc, gia tốc, tính chất nhanh chậm dần của chuyển động.2- Biết một số điều kiện của chuyển động, tìm phơng trình chuyển động và các đặc tr-ng chuyển động. 3- Bài toán tổng hợp : trong một bài toán dùng cả hai phơng pháp: toạ độ Đề các và toạ độ tự nhiên.Bài tập: Chơng 6 quyển Bài tập học (tập 1)- GS.TSKH Đỗ Sanh (chủ biên).Ch ơng II: Các chuyển động bản nhất của vật rắnSinh viên cần nắm đợc các kiến thức bản sau: 1. Định nghĩa và tính chất bản của chuyển động tịnh tiến: 2. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định: - Định nghĩa, phơng trình chuyển động, các đặc trng và tính chất bản của vật rắn chuyển động quay quanh trục cố định. - Lập phơng trình chuyển động, tìm vận tốc và gia tốc của một điểm bất kì thuộc vật. - Biết một số dạng truyền động đơn giản bằng bánh răng , đai truyền, xích.Vận dụng kiến thức đã học để giải hai bài toán sau:1- Bài toán một vật: - Biết phơng trình chuyển động, các yếu tố đặc trng động học của vật rắn tìm phơng trình chuyển động, vận tốc, gia tốc của một điểm bất kì thuộc vật.- Biết phơng trình chuyển động, vận tốc, gia tốc của các điểm thuộc vật tìm góc quay, vận tốc góc, gia tốc góc của vật.2- Bài toán truyền động: tìm góc quay, vận tốc góc, gia tốc góc của vật rắn và phơng trình chuyển động, vận tốc, gia tốc của một điểm bất kì thuộc vật trong các cấu truyền động.Bài tập: Chơng 7 quyển Bài tập học (tập 1)- GS. TSKH Đỗ Sanh (chủ biên).Ch ơng III :Chuyển động song phẳng của vật rắnSinh viên cần nắm đợc các kiến thức bản sau: 1. Định nghĩa và mô hình khảo sát của vật rắn chuyển động song phẳng. 2.Khảo sát chuyển động của vật rắn: lập phơng trình chuyển động, tính vận tốc suy rộng và gia tốc suy rộng của vật. 3. Khảo sát chuyển động của điểm thuộc vật: lập phơng trình chuyển động, tìm vận tốc và gia tốc ca im. Định về tâm vận tốc và tâm gia tốc tức thời. Trong chơng này sinh viên cần hiểu và biết cách xác định tâm vận tốc tức thời, tâm gia tốc tức thời ; biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng nh sau:1- Lập phơng trình chuyển động của vật và của các điểm thuộc vật.2- Xác định các yếu tố chuyển động. Trờng hợp biết vận tốc và gia tốc của một vật A và tâm vận tốc tức thời P của vật, trong đó khoảng cách AP là hàm đã biết của thời gian, đặc biệt AP = const.3- Xác định các yếu tố chuyển động. Trờng hợp biết vận tốc và gia tốc của một điểm A và quỹ đạo của một điểm khác của vật.4- Các bài toán hỗn hợp.Bài tập: Chơng 8 quyển Bài tập học (tập 1)- GS. TSKH Đỗ Sanh (chủ biên).Ch ơng IV : Chuyển động phức hợpSinh viên cần nắm đợc các kiến thức bản sau: 1. Chuyển động phức hợp của điểm: định nghĩa về chuyển động tuyệt đối, chuyển động tơng đối và chuyển động theo. Định hợp vận tốc.Định hợp gia tốc. 2. Chuyển động phức hợp của vật rắnHiểu và biết vận dụng kiến thức chơng này để giải ba loại bài tập sau:1- Bài toán tìm phơng trình chuyển động của điểm.2- Bài toán tổng hợp chuyển động: Biết các yếu tố động học của chuyển động theo và chuyển động tơng đối tìm vận tốc và gia tốc tuyệt đối.3- Bài toán phân tích chuyển động: Biết các yếu tố động học của một trong hai chuyển động (tuyệt đối hoặc theo) và phơng vận tốc, gia tốc của điểm trong hai chuyển động còn lại. Tìm giá trị vận tốc và gia tốc của điểm trong hai chuyển động đó.Bài tập: Chơng 10 quyển Bài tập học (tập 1)- GS. TSKH Đỗ Sanh (chủ biên).Thông qua bộ mônTrởng bộ mônTS.Nguyễn Văn TuấnThông qua hội đồng khoa học giáo dục khoa Khoa học bảnChủ tịchTS.Nguyễn Văn Tuấn . MễNC HC Lí THUYT 1aPhần I: Tĩnh học vật rắnCh ơng I : Các khái niệm cơ bản, hệ tiên đề của tĩnh học.Sinh viên cần nắm đợc các kiến thức cơ bản sau: . tiên đề hoá rắn, tiên đề giải phóng liên kết. 4. Các định lý: định lý trợt lực và các định lý biến đổi tơng đơng ngẫu lực.Hiểu và biết cách tính : mômen

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan