Kể chuyện lớp 4 cả năm

62 779 0
Kể chuyện lớp 4 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kể chuyện lớp 4 I Mục tiêu 1 Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi bới các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái, khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. 2 Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn. II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện). - Tranh, ảnh về hồ Ba Bể (nếu có thể). III. Các hoạt động dạy học Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - GV giới thiệu về các tiết kể chuyện mà HS sẽ đợc học trong nửa kì đầu HK1 II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: - GV giới tgiệu - Ghi bảng tên bài 2. GV kể chuyện. Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ. Chú ý từ ngữ gợi cảm. - GV kể lần 1 Sau đó giải nghĩa một số từ khó đợc chú thích sau truyện hay mang nội dung chính. - GV kể lần 2. Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to. - GV kể lần 3 (nếu cần) Tóm tắt nội dung chính để HS ghi nhớ cốt chuyện. 3 . H ớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý - Lắng nghe -HS theo dõi - HS lắng nghe kể chuyện. - HS đọc giải nghĩa từ. - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ. Nguyễn Thị Hải Yến Trờng Tiểu học Bà Triệu Môn Kể chuyện Lớp 4 Tiết .( Tuần1) Ng y d y: Kế HOạCH DạY HọC Sự tích hồ Ba Bể Kể chuyện lớp 4 nghĩa câu chuyện. * Yêu cầu 1 - GV hỏi thêm ( ?) Bà cụ ăn xin xuất hiện khi nào ? ( ?) Mọi ngời đối xử với bà nh thế nào ? ( ?) Ai đã cho bà ăn và nghỉ ? ( ?) Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ? - GV nhắc nhở HS trớc khi kể + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn + Kể xong cần trao đổi ý nghĩa * Yêu cầu 2,3 a) Kể trong nhóm GV chia nhóm và yêu cầu : - Kể từng đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện - Kể xong, trao đổi ý nghĩa của chuyện. GV đến từng nhóm hớng dẫn, góp ý. b) Kể chuyện trớc lớp - GV nêu câu hỏi: (?) Theo em, ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì? - GV chốt: Câu chuyện ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái (nh hai mẹ con bác nông dân) ; khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất và hiểu chuyện nhất. III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại. - Chuẩn bị bài: Nàng tiên ốc. -1HS đọc - HS lần lợt trả lời từng câu hỏi - Mỗi em kể 1 đoạn - Sau đó 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - 1 HS đọc 2-3 tốp HS thi kể từng đoạn chuyện 2-3 HS thi kể toàn bộ chuyện -HS phát biểu ý kiến về ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét , bổ sung Rút kinh nghiệm, bổ sung. Nguyễn Thị Hải Yến Trờng Tiểu học Bà Triệu Kể chuyện lớp 4 Đề bài:Đọc đoạn thơ Nàng tiên ốc rồi kể lại bằng lời của em I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói - Kể lại bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc đã học - Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Con ngời cần thơng yêu giúp đỡ nhau 2. Rèn kĩ năng nghe HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong truyện III. Các hoạt động dạy học Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau kể lại truyện : Hồ Ba Bể , nói về nội dung ý nghĩa câu chuyện. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu - Ghi tên bài 2. Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm đoạn thơ - Yc HS đọc - GV ghi bảng câu hỏi nội dung từng đoạn, yc HS lần lợt trả lời + Đoạn 1 (?) Bà lão nghèo làm gì để sinh sống? (?) Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc ? + Đoạn 2 ( ?)Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? + Đoạn 3 ( ?) Khi rình xem, bà lão thấy gì ? ( ?) sau đó, bà lão đã làm gì ? - 2 HS - Nhận xét - HS theo dõi - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm, trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung Nguyễn Thị Hải Yến Trờng Tiểu học Bà Triệu Môn Kể chuyện Lớp 4 Tiết .( Tuần2) Ng y d y: Kế HOạCH DạY HọC Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Kể chuyện lớp 4 (?) Câu chuyện kết thúc nh thế nào? 3H ớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Hớng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình (?) Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? - GV kết luận - Mời 1 HS khá kể mẫu đoạn 1 b) Kể chuyện theo cặp - Lu ý HS + Phải kể chuyện có đầu, có cuối , đủ 3 phần :mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể xong chuyện cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm, hớng dẫn, góp ý. c) HS tiếp nối nhau kể chuyện trớc lớp GV mời HS xung phong kể, chỉ định HS hoặc mời đại diện nhóm lên kể. Lu ý: gọi HS các trình độ khác nhau. - GV chốt: Câu chuyện nói về tình yêu th- ơng lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc . Câu chuyện giúp chúng ta hiểu con ngời phảI thơng yêu nhau.Ai sống nhân hậu, th- ơng yêu mọi ngời sẽ có cuộc sống hạnh phúc - Bình chọn HS kể chuyện hay, HS kể chuyện hấp dẫn. III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: luyện tập kể chuyện - Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 3 - 1,2 HS trả lời - HS khác bổ sung - Dựa vào câu hỏi về nội dung đoạn 1 trên bảng để trả lời - HS kể cho nhau nghe từng đoạn thơ, toàn bài - Kể xong, HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện trớc lớp , cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét HS bình chọn Rút kinh nghiệm, bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến Trờng Tiểu học Bà Triệu Kể chuyện lớp 4 Đề bài:Kể một câu chuyện mà em đã đợc nghe, đợc đọc về lòng nhân hậu. I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa ngời với ngời. - Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện). 2. Rèn kĩ năng nghe HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học -Một số truyện viết về lòng nhân hậu (GV và HS su tầm) : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có). - Bảng lớp viết Đề bài. - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III. Các hoạt động dạy học Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 1 HS kể lại truyện thơ Nàng tiên ốc. - Hỏi về nội dung câu chuyện II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi tên bài - GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà , mời một số HS giới thiệu những truyện các em mang đến lớp. 2. H ớng dẫn HS kể chuyện a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Đọc đề bài. - GV gạch dới những chữ trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể lạc đề (đợc nghe, đợc đọc, về lòng nhân hậu) b) Gợi ý kể chuyện. - Đọc gợi ý - 1 HS lên bảng kể chuyện - Nhận xét - HS theo dõi - HS đọc đề bài Nguyễn Thị Hải Yến Trờng Tiểu học Bà Triệu Môn Kể chuyện Lớp 4 Tiết .( Tuần3) Ng y d y: Kế HOạCH DạY HọC Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Kể chuyện lớp 4 - GV nhắc nhở HS: những bài thơ, truyện đợc nêu làm ví dụ là những bài trong SGK. Em nên kể những truyện ngoài SGK. - Yc HS đọc thầm gợi ý 3. - GV dán lên bảng dàn ý bài kể (gợi ý 3 ) - Lu ý HS + Phải kể chuyện có đầu, có cuối , đủ 3 phần :mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể xong chuyện cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Với chuyện dài, chỉ cần kể 1-2 đoạn chính. 3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Kể chuyện theo cặp - GV đến từng nhóm, hớng dẫn, góp ý. b) Kể chuyện trớc lớp - GV mời HS xung phong kể, chỉ định HS hoặc mời đại diện nhóm lên kể. Lu ý: gọi HS các trình độ khác nhau. c) Trao đổi về ý nghĩa truyện - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm: + Nội dung chuyện (có hay, có mới không?) + Cách kể (đã hấp dẫn cha?) + Khả năng hiểu chuyện của ngời kể (nêu ý nghĩa đúng cha?) - Bình chọn HS có câu chuyện hay, HS kể chuyện hấp dẫn. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: luyện tập kể chuyện - Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 4. - HS nối tiếp đọc gợi ý trong SGK. - Cả lớp theo dõi và trả lời. - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. (5-6 HS -1 HS đọc - HS kể cho nhau nghe trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện trớc lớp và nói ý nghĩa câu chuyện của mình. - HS khác đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết trong chuyện, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét Rút kinh nghiệm, bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến Trờng Tiểu học Bà Triệu Kể chuyện lớp 4 I Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời đợc các câu hỏi về nội dung câu chuyện,kể lại đợc câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi bới các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cờng quyền. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn. I. Đồ dùng dạy , học - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện). - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu1 (a,b,c,d) III. Các hoạt động dạy học Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi ngời. II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu - Ghi tên bài 2. GV kể chuyện. Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngợc của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm.Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng. - GV kể lần 1 Sau đó giải nghĩa một số từ khó đợc chú thích sau truyện hay mang nội dung chính. - GV kể lần 2. Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to. - GV kể lần 3 (nếu cần) - 1 HS kể chuyện. - Trà lời về nội dung - Nhận xét ,đánh giá. - HS theo dõi. - HS lắng nghe kể chuyện. - HS đọc giải nghĩa từ. - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ. Nguyễn Thị Hải Yến Trờng Tiểu học Bà Triệu Môn Kể chuyện Lớp 4 Tiết .( Tuần4) Ng y d y: Kế HOạCH DạY HọC Một nhà thơ chân chính . Kể chuyện lớp 4 Tóm tắt nội dung chính để HS ghi nhớ cốt chuyện. 3 . H ớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Yêu cầu 1 * Yêu cầu 2,3 - GV nhắc nhở HS trớc khi kể + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn + Kể xong cần trao đổi ý nghĩa a) Kể trong nhóm GV chia nhóm và yêu cầu : - Kể từng đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện - Kể xong, trao đổi ý nghĩa của chuyện. GV đến từng nhóm hớng dẫn, góp ý. b) Kể chuyện trớc lớp - GV nêu câu hỏi: (?) Có phải khí phách nhà thơ đã khiến cho nhà vua phải thay đổi thái độ hay vua chỉ muốn thử thách các nhà thơ? (?) Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV chốt: Câu chuỵên ca ngợi nhà thơ chân chính của vơng quốc Đa-ghét- xtan thà chết trên trrên giàn lửa thiêu, khong chịu ca tụng nhà vua bạo tàn. - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất và hiểu chuyện nhất. III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại. - Chuẩn bị bài KC tuần 5. -HS đọc yêu cầu bài 1 - HS lần lợt trả lời từng câu hỏi trong bài 1 - 1 HS đọc - Mỗi em kể 1 đoạn - Sau đó 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. 2-3 tốp HS thi kể từng đoạn chuyện 2-3 HS thi kể toàn bộ chuyện - HS phát biểu ý kiến về ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét HS nhắc lại ý nghĩa chuyện Rút kinh nghiệm, bổ sung. Nguyễn Thị Hải Yến Trờng Tiểu học Bà Triệu Kể chuyện lớp 4 Đề bài:Kể một câu chuyện mà em đã đợc nghe, đợc đọc về tính trung thực. I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về tính trung thực. - Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện). 2. Rèn kĩ năng nghe HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học -Một số truyện viết về tính trung thực (GV và HS su tầm) : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có). - Bảng lớp viết Đề bài. - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III. Các hoạt động dạy học Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 1 HS kể lại truyện : Một nhà thơ chân chính, trả lời câu hỏi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi tên bài - GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà , mời một số HS giới thiệu những truyện các em mang đến lớp. 2. H ớng dẫn HS kể chuyện a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Đọc đề bài. - GV gạch dới những chữ trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể lạc đề (đợc nghe, đợc đọc, về tính trung thực) b) Gợi ý kể chuyện. - Yc HS nối tiếp đọc gợi ý - 1 HS lên bảng kể chuyện - Nhận xét - HS theo dõi - HS đọc đề bài Nguyễn Thị Hải Yến Trờng Tiểu học Bà Triệu Môn Kể chuyện Lớp 4 Tiết .( Tuần5) Ng y d y: Kế HOạCH DạY HọC Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Kể chuyện lớp 4 - GV nhắc nhở HS: những bài thơ, truyện đợc nêu làm ví dụ là những bài trong SGK. Em nên kể những truyện ngoài SGK. - GV dán lên bảng dàn ý bài kể (gợi ý 3) - Lu ý HS + Phải kể chuyện có đầu, có cuối , đủ 3 phần :mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể xong chuyện cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Với chuyện dài, chỉ cần kể 1-2 đoạn chính. 3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Kể chuyện theo cặp - GV đến từng nhóm, hớng dẫn, góp ý. b) Kể chuyện trớc lớp GV mời HS xung phong kể, chỉ định HS hoặc mời đại diện nhóm lên kể. Lu ý: gọi HS các trình độ khác nhau. c) Trao đổi về ý nghĩa truyện - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm: + Nội dung chuyện (có hay, có mới không?) + Cách kể (đã hấp dẫn cha?) + Khả năng hiểu chuyện của ngời kể (nêu ý nghĩa đúng cha?) - Bình chọn HS có câu chuyện hay, HS kể chuyện hấp dẫn. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: luyện tập kể chuyện - Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 6 - HS đọc gợi ý - HS đọc thầm lại gợi ý 2 - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. (5-6 HS - 1 HS đọc - HS đọc thầm lại gợi ý 3 - HS kể cho nhau nghe - Kể xong, HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện trớc lớp và nói ý nghĩa câu chuyện của mình. - HS khác đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết trong chuyện, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét Rút kinh nghiệm, bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến Trờng Tiểu học Bà Triệu [...]... tài kể chuỵên và hớng xây dựng cốt chuyện của mình - 1 HS đọc Cả lớp theo dõi Nguyễn Thị Hải Yến Trờng Tiểu học Bà Triệu Kể chuyện lớp 4 - GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện - Nhắc HS +Lập nhanh dàn ý trớc khi kể + Dùng từ xng hô tôi - Khen ngợi HS chuẩn bị tốt dàn ý trớc khi đến lớp 4 Thực hành kể chuyện a) Kể chuyện theo cặp - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hớng dẫn, góp ý b) Thi kể chuyện trớc lớp. .. hành kể chuyện, trao đổi về ý Nguyễn Thị Hải Yến Trờng Tiểu học Bà Triệu Kể chuyện lớp 4 nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện theo cặp - GV đến từng nhóm, hớng dẫn, góp ý - HS kể cho nhau nghe - Kể xong, HS trao đổi về ý b) Kể chuyện trớc lớp GV mời HS xung phong kể, chỉ định HS nghĩa câu chuyện hoặc mời đại diện nhóm lên kể Lu ý: gọi HS các trình độ khác nhau - HS kể chuyện trớc lớp và nói ý nghĩa câu chuyện. .. Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn + Kể xong cần trao đổi ý nghĩa - Mỗi em kể 1 đoạn a) Kể trong nhóm - Sau đó 1 HS kể toàn bộ GV chia nhóm và yêu cầu : câu chuyện - Kể từng đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện Nguyễn Thị Hải Yến Trờng Tiểu học Bà Triệu Kể chuyện lớp 4 - Kể xong, trao đổi ý nghĩa của chuyện GV đến từng nhóm hớng dẫn, góp ý b) Kể chuyện trớc lớp - Yêu cầu HS kể theo tình... chú Kể chuyện lớp 4 + Phải kể chuyện có đầu, có cuối , đủ 3 (5-6 HS) phần :mở đầu, diễn biến, kết thúc + Kể xong chuyện cần trao đổi với các bạn - 1 HS đọc về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS đọc thầm lại gợi ý 3 + Với chuyện dài, chỉ cần kể 1-2 đoạn chính 3 HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện theo cặp - GV đến từng nhóm, hớng dẫn, góp ý - HS kể cho nhau nghe b) Kể chuyện. .. nhắc lại ý nghĩa chuyện đạt đợc điều mình mong muốn - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất và hiểu chuyện nhất III Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại - Chuẩn bị bài KC tuần 12 b) Kể chuyện trớc lớp - GV nêu câu hỏi: Rút kinh nghiệm, bổ sung Môn Kể chuyện Lớp 4 Tiết ( Tuần12) Ngy dy: Kế HOạCH DạY HọC đọc Kể chuyện đã nghe, đã Đề bài :Kể một câu chuyện mà em đã... dàn ý +Lập nhanh dàn ý trớc khi kể cho chuyện của mình + Dùng từ xng hô tôi - Khen ngợi HS chuẩn bị tốt dàn ý trớc khi đến lớp 4 Thực hành kể chuyện Nguyễn Thị Hải Yến Trờng Tiểu học Bà Triệu Kể chuyện lớp 4 a) Kể chuyện theo cặp GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hớng dẫn, góp ý b) Thi kể chuyện trớc lớp - GV viết lần lợt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em - Tiêu chuẩn đánh... xét tiết học - Dặn dò: luyện tập kể chuyện - Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 6 Môn Kể chuyện Lớp 4 Tiết ( Tuần9) Ngy dy: - HS kể chuyện trớc lớp và nói ý nghĩa câu chuyện của mình - HS khác đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết trong chuyện, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét HS bình chọn Kế HOạCH DạY HọC Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia Rút kinh nghiệm, bổ sung: Đề bài :Kể chuyện về ớc mơ đẹp của em hoặc của... yêu cầu a) Kể trong nhóm - Mỗi em kể 1 đoạn GV chia nhóm và yêu cầu : - Sau đó 1 HS kể toàn bộ - Kể từng đoạn câu chuyện - Kể toàn bộ câu chuyện - Kể xong, trao đổi ý nghĩa của chuyện - HS trao đổi trả lời câu hỏi GV đến từng nhóm hớng dẫn, góp ý - Kể xong, HS trao đổi về nội dung câu chuyện theo các câu hỏi bài 3 2-3 tốp HS thi kể từng đoạn b) Kể chuyện trớc lớp chuyện 2-3 HS thi kể toàn bộ chuyện -... chính a) Kể chuyện theo cặp - GV đến từng nhóm, hớng dẫn, góp ý - HS kể cho nhau nghe - Kể xong, HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện b) Kể chuyện trớc lớp GV mời HS xung phong kể, chỉ định HS - HS kể chuyện trớc lớp và nói ý nghĩa câu chuyện của hoặc mời đại diện nhóm lên kể mình Lu ý: gọi HS các trình độ khác nhau c) Trao đổi về ý nghĩa truyện - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm: + Nội dung chuyện (có... mình - Nhắc HS +Có thể kể theo 1 trong 3 hớng trên + Dùng từ xng hô tôi - HS suy nghĩ và đặt tên - Hớng dẫn dàn ý: +Kể lại hoàn cảnh có liên quan đến đồ chơi cho chuyện của mình Nguyễn Thị Hải Yến Trờng Tiểu học Bà Triệu Kể chuyện lớp 4 +Câu chuyện xảy ra với đồ chơi +Kết thúc câu chuyện: cảm nghĩ của em - Khen ngợi HS chuẩn bị tốt dàn ý trớc khi đến lớp 4 Thực hành kể chuyện a) Kể chuyện theo cặp GV . Tiểu học Bà Triệu Môn Kể chuyện Lớp 4 Tiết .( Tuần2) Ng y d y: Kế HOạCH DạY HọC Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Kể chuyện lớp 4 (?) Câu chuyện kết thúc nh thế. Trờng Tiểu học Bà Triệu Môn Kể chuyện Lớp 4 Tiết .( Tuần3) Ng y d y: Kế HOạCH DạY HọC Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Kể chuyện lớp 4 - GV nhắc nhở HS: những

Ngày đăng: 18/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

-GV ghi bảng câu hỏi nội dung từng đoạn, yc HS lần lợt trả lời - Kể chuyện lớp 4 cả năm

ghi.

bảng câu hỏi nội dung từng đoạn, yc HS lần lợt trả lời Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý3 trong SGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Kể chuyện lớp 4 cả năm

i.

ấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý3 trong SGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Xem tại trang 5 của tài liệu.
-GV dán lên bảng dàn ý bài kể (gợi ý3) - Lu ý HS - Kể chuyện lớp 4 cả năm

d.

án lên bảng dàn ý bài kể (gợi ý3) - Lu ý HS Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng lớp viết Đề bài. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

Bảng l.

ớp viết Đề bài Xem tại trang 9 của tài liệu.
- GV dán lên bảng dàn ý bài kể (gợi ý3) - Lu ý HS - Kể chuyện lớp 4 cả năm

d.

án lên bảng dàn ý bài kể (gợi ý3) - Lu ý HS Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý3 trong SGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

i.

ấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý3 trong SGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Bảng lớp viết Đề bài. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

Bảng l.

ớp viết Đề bài Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Bảng lớp viết đề bài. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

Bảng l.

ớp viết đề bài Xem tại trang 17 của tài liệu.
-GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện -  Nhắc HS - Kể chuyện lớp 4 cả năm

d.

án lên bảng dàn ý kể chuyện - Nhắc HS Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Bảng lớp viết Đề bài. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

Bảng l.

ớp viết Đề bài Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Bảng lớp viết đề bài. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

Bảng l.

ớp viết đề bài Xem tại trang 23 của tài liệu.
-GV viết lần lợt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em. - Tiêu chuẩn đánh giá: - Kể chuyện lớp 4 cả năm

vi.

ết lần lợt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em. - Tiêu chuẩn đánh giá: Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Bảng lớp viết Đề bài. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

Bảng l.

ớp viết Đề bài Xem tại trang 27 của tài liệu.
-GV viết lần lợt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

vi.

ết lần lợt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em Xem tại trang 30 của tài liệu.
-GV dán bảng 5 tranh minh hoạ SGK (nếu có ) - Kể chuyện lớp 4 cả năm

d.

án bảng 5 tranh minh hoạ SGK (nếu có ) Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý3 trong SGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Kể chuyện lớp 4 cả năm

i.

ấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý3 trong SGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Bảng lớp viết đề bài ,3 cách xây dựng cốt truyện.Môn Kể chuyện - Kể chuyện lớp 4 cả năm

Bảng l.

ớp viết đề bài ,3 cách xây dựng cốt truyện.Môn Kể chuyện Xem tại trang 36 của tài liệu.
-GV dán bảng 2 phơng án kể chuyện theo gợi ý 3 - Kể chuyện lớp 4 cả năm

d.

án bảng 2 phơng án kể chuyện theo gợi ý 3 Xem tại trang 37 của tài liệu.
-GV treo 4 tranh minh hoạ truyện lên bảng theo thứ tự sai, yc HS xếp lại đúng thứ tự - GV chốt lại thứ tự đúng   - Kể chuyện lớp 4 cả năm

treo.

4 tranh minh hoạ truyện lên bảng theo thứ tự sai, yc HS xếp lại đúng thứ tự - GV chốt lại thứ tự đúng Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Bảng lớp viết Đề bài. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

Bảng l.

ớp viết Đề bài Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Bảng lớp viết đề bài. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

Bảng l.

ớp viết đề bài Xem tại trang 43 của tài liệu.
-GV viết lần lợt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

vi.

ết lần lợt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Bảng lớp viết đề bài. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

Bảng l.

ớp viết đề bài Xem tại trang 49 của tài liệu.
-GV viết lần lợt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

vi.

ết lần lợt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

i.

ấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt:Môn Kể chuyện - Kể chuyện lớp 4 cả năm

i.

ấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt:Môn Kể chuyện Xem tại trang 54 của tài liệu.
-GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện -  Nhắc HS - Kể chuyện lớp 4 cả năm

d.

án lên bảng dàn ý kể chuyện - Nhắc HS Xem tại trang 55 của tài liệu.
-GV viết lần lợt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

vi.

ết lần lợt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt:   Dàn  ý của bài KC - Kể chuyện lớp 4 cả năm

i.

ấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt: Dàn ý của bài KC Xem tại trang 61 của tài liệu.
-GV viết lần lợt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em. - Kể chuyện lớp 4 cả năm

vi.

ết lần lợt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan