Giáo án Văn mới(trọn bộ)

124 384 0
Giáo án Văn mới(trọn bộ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 Ngày 10 / 1 /2009. Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Hiểu sơ lợc khái niệm tục ngữ. - Hiểu một số hình thức nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. - Thuộc các câu tục ngữ trong văn bản. B. Tài liệu và thiết bị dạy học: - SGK, SGV, Sách tham khảo, Sách bài tập Ngữ văn 7. - Su tầm một số câu tục ngữ, ca dao. - Giáo án. - Băng đĩa tục ngữ, ca dao. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: ổn định lớp vắng: 7A 7B Bài cũ: ở các lớp trớc và kì 1 em đã đợc học những mảng văn học dân gian nào? GV kiểm bài soạn của học sinh Hoạt động 2: Bài mới: GV giới thiệu vào bài. Hoạt động của giáo viên Định hớng nội dung HĐ của HS - GV hớng dẫn HS đọc. - GV đọc mẫu. - HS đọc lại. ?. Em hãy nhận xét cách đọc của bạn? ?. Qua chú thích * ở SGK, em hiểu nh thế nào là tục ngữ? - GV bình giảng thêm về nội dung, hình thức và cách sử dụng tục ngữ. ? Có thể chia các câu tục ngữ làm mấy nhóm? ? Nội dung chính của từng nhóm là gì? ?. Hãy nêu nghĩa của câu tục ngữ 1? ?. Bài học nào đợc rút ra từ ý nghĩa của câu tục ngữ? ?. Bài học đó đợc áp dụng nh thế nào trong thực tế? ?. Nhận xét về vần, nhịp và các biện pháp nghệ thuật trong câu tục ngữ? ?. Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm gì? I . Đọc hiểu chú thích: 1.Đọc: Giọng rõ ràng, ngắt nhịp theo từng vế. 2.Chú thích: * Tục ngữ: là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, đợc nhân dân vận dụng vào trong đời sống. II. Hiểu văn bản: 1. Tục ngữ về thiên nhiên : Câu1: - ở nớc ta thì đêm tháng năm ngắn và ngày tháng mời cũng vậy. - Bài học về cách sử dụng thời gian sao cho hợp lí với mỗi mùa. - Lịch làm việc của các mùa khác nhau để chủ động trong công việc. -> Phép đối, phóng đại, cờng điệu, nhịp 3/4, vần lng. Câu 2: Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 1 Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 ?. Cấu tạo 2 vế đối xứng trong câu tục ngữ này có tác dụng gì? ?. Trong thực tế, kinh nghiệm này đợc áp dụng nh thế nào? ?. ý nghĩa của câu tục ngữ 3? ?. Dân gian ta còn có câu tục ngữ nào khác để đoán bão? ( Tháng 7 heo may ) ?. Kinh nghiệm này còn có tác dụng trong thời kì khoa học phát triển nh ngày nay không? ?. Bài học kinh nghiệm nào đợc đúc rút từ câu tục ngữ? ? Bốn câu vừa tìm hiểu có đặc điểm gì chung ? - HS đọc câu tục ngữ 5. ?. Câu tục ngữ trên đúc kết kinh nghiệm nào? ?. Tại sao đất lại quí nh vàng? Câu tục ngữ ấy đến bây giờ còn có giá trị không? ?. Hãy giải nghĩa câu tục ngữ 6? ?. Bài học kinh nghiệm nào đợc rút ra từ câu tục ngữ đó? ?. Câu tục ngữ đem đến cho ta kinh nghiệm nào? ?. Nét đặc sắc về nghệ thuật của câu tục ngữ ? Tác dụng ? ?. Em hiểu nh thế nào về nghĩa của thì và thục trong câu tục ngữ? ?. Hình thức của câu tục ngữ có gì đặc biệt? ?. Kinh nghiệm này đợc đa vào thực tế nh thế nào? ?. Nhận xét của em về những kinh nghiệm trên? - - Trông sao để đoán thời tiết . - Nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về thời tiết. - Đoán thời tiết để chủ động trong công việc. Câu 3: - Khi chân trời xuất hiện ráng sắc vàng màu mỡ gà thì phải giữ gìn và bảo vệ nhà cửa vì sắp có bão. - Vẫn có tác dụng đối với vùng sâu vùng xa thiếu thông tin. Câu 4: - Vào tháng 7(Âm lịch) nếu kiến ra nhiều sẽ còn lụt nên cần phải đề phòng lụt sau tháng7. => đều dúc kết về kinh nghiệm thgời gian, thời tiết, bảo lụt, cho thấy phần nào cuộc sống vất vã, thiên nhiên khắc nghiệt ở đaqát nớc Việt Nam 2.Tục ngữ về lao động sản xuất: Câu 5: - Giá trị của đất đai. - Đất đai để ở, sinh sống, làm ăn còn nguyên giá trị. Câu 6: - Đánh giá, xếp loại các ngành nghề, muốn làm giàu thì cần đầu t vào ngành thuỷ sản. Câu 7: - Đối với nghề nông trồng lúa thì tầm quan trọng của các yếu tố đó đợc sắp xếp: nớc, phân, công sức, giống ( kết hợp). - Liệt kê, vừa nêu rõ thứ tự vừa nhấn mạnh vai trò các yếu tố trong nghề trồng lúa. Câu 8: - Trong trồng trọt cần phải đảm bảo 2 yếu tố: thời vụ và đất đai. -> Rút gọn và đối xứng. - Gieo cấy đúng thời vụ, cải tạo đất đai sau mỗi vụ mùa. -> Kinh nghiệm chính xác về một số hiện t- ợng thiên nhiên để chủ động trong sản xuất và cuộc sống có những kinh nghiệm quý, có ý nghĩa thực tiễn cao. Nghệ thuật: - Hình thức ngắn gọn Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 2 Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 - - - GV khái quát tiết học nên ghi nhớ SGK. - Thờng có vần- vần lng - Thờng có đối hình thức nội dung - Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ * Ghi nhớ: (SGK). HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: H ớng dẫn học bài ở nhà: - Su tầm một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Học thuộc các câu tục ngữ. - Soạn chơng trình địa phơng. ********************************* Ngày 11 / 1 / 2009. Tiết 74: Chơng trình địa phơng. (Phần văn và tập làm văn ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng mình. B. Tài liệu và thiết bị dạy học: - SGK, SGV, Sách tham khảo, Sách bài tập Ngữ văn 7, - Ca dao, tục ngữ ở địa phơng ( HS su tầm). - Giáo án. A. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 . ổn định lớp vắng: 7A 7B Bài cũ: Em hãy đọc một bài ca dao hay tục ngữ mà em thuộc nói rõ nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật sử dụng trong bài đó - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. - Nhận xét việc chuẩn bị của HS một cách thật kĩ. Hoạt động2: Bài mới: GV nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu vào bài. I. Xác định nội dung s u tầm : GV định hớng rõ cho HS : - Su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lu hành ở địa phơng đặc biệt là những câu về địa phơng mình ( nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, từ địa phơng ) - Số lợng : Khoảng 20 30 câu. Yêu cầu : - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 3 Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 II. Xác định đối t ợng s u tầm: + Yêu cầu nhắc lại các khái niệm: Ca dao. Dân ca. Tục ngữ. + Xác định khái niệm: Ca dao. Dân ca. Tục ngữ. Lu hành ở địa phơng và nói về địa phơng. III. Tìm nguồn s u tầm : - Su tầm từ sách báo địa phơng. - Hỏi ông bà, bố mẹ - Su tầm từ các sách tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam. - GV khái quát lại tiết học. - Phần văn : Quê hơng tôi có núi nầm sông phố - Bao giờ Ngàn Hống hết cây - Sông Lam hết nớc Tiên Điền mới hết quan - Ai về Đức Thọ thì về - Trai Đông Thái, gái Yên Hồ - Cây đa Đức Thịnh chín chồi - Con gái Đức Thịnh trổ trời mà lên - Ai về Trung lễ mà coi - Bắc niêu lên bếp xách oi ra đồng - Lấy chồng thợ mộc thiếp nào - Mụn ca nhóm bếp mụn bào nấu cơm - Trèo đèo hai mái chân vân - Ngời về Hà Tĩnh dạ ái ân Quảng Bình - Đức Thọ gạo trắng nớc trong - Ai về Đức Thọ thông dong con ngời - Tục ngữ : Con gái mời bảy bẻ gãy sừng trâu - kẹo lạc chợ trỗ đồ gỗ Thái yên - ăn trắt quen mồm, ân trộm quen tay Phần tập làm văn: Giới thiệu đền Thái yên Địa điểm Thôn 1- Thái yên Đức Thọ - Hà Tĩnh Thờ Thành Hoàng Làng Lịch sử đền: Vào khoảng 1643 (cách đây 366 năm) các cụ và nhân dân trong làng họp bàn và xây dựng đền, lúc đầu chỉ thờ thần "bản thợ" sau đó thờ thuỵ hiệu Tam lang đại V- ơng và "song đồng ngọc nữ", thợng đẳng tôn thần và nhiều vị linh ứng - Nh vậy l;à đền Thái Yên hiện nay thờ các vị Tam Lang Đại Vơng Song đồng ngọc nữ thợng đẳng tôn thần Ch vị tả hữu bộ hạ - Nhi vị thần liêu Long mạch bản thổ chi thần - Nguồn gốc vị tam lang Đại Vơng là vị thuỷ thần, chính miếu ở lãnh nam tri, xã Chi Châu phủ Thạch Hà nay là xã Thạch Trị - Huyện Thạch Hà -Tỉnh Hà Tĩnh ( Thành tích có ở các đạo sắc vua ban) - Song đồng ngọc nữ thợng đẳng tôn thần Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 4 Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 Theo truyền " tục thờ thần và thần tích ở Nghệ an của Ninh Viết Giao -> Thần là con gái của thần Cao Sơn cho các đại Vơng theo cha đi những nơi cha trị vì, thần thờng lấy các của riêng giúp ngời nghèo đói, mồ côi đau ốm, những năm mất mùa thần đa lúa gạo phát dần cho dân, nhân dân vô cung kính mến, gọi thần là Ngọc Nữ Lúc đầu xây dựng còn đơn sơ qua nhiều thời kì tôn tạo, công phu mới đợc nh ngày nay Gồm Thợng điện, Trung điện, Hạ điện hai bên có hai dãy nhà dài mỗi dãy có 10 gian làm bằng gỗ lim, lợp ngói, hai dãy tả hữu nay không còn nữa, mỗi dãy dài 2,5m Trong đền có nhiều đồ thờ cúng đợc chạm trổ tinh xảo. Mỗi công trình là một nét thần riêng, trong vào vừa anh linh vừa dục tú, từ những cổ vật điêu khắc lâu đời, quý giá đến những công trình tổng hợp tinh xảo trang nghiêm, Bộ hơng án, bộ kiệu những chiếu chiêng .cảnh quan đẹp Đền Thái Yên (nằm trong quần thể di tích - lịch sử văn hoá Thái Yên (Đền nhà thánh thợ Chùa Vĩnh Phúc) đợc nhà nớc công nhận di tích lịch sử văn hoá vào ngày 21-7-1994 theo quyết định số 92QĐVH cấp quốc gia đây là tài sản vô giá là tâm linh là niềm tự hào của nhân dân Thái Yên Đền thờ bà Ngô Thị Ngọc Giao Vị trí xóm 10 (Đồng cần) Đức Thịnh - Đức Thọ Thờ bà Hoàng Thái Hậu Ngô Thị NGọc Giao cùng chồng là vua Lê Thái Tôngdẹp giặc minh xâm lợc (XV) bị thơng chạy về nơi đây rồi mất - Bà đã sinh ra moọt vị vua anh minh Lê Thánh Tông (1442-1497)làm vua (1460 -1497) huý là tự Thành. Lê Thánh Tông là ngời học rộng tài cao sáng suốt, xây dựng triều đại Hồng Đức đa Đại Việt trở thành một nhà nớc quân chủ tập quyền hùng mạnh nhất ĐNA lúc bấy giờ(XV) với bộ luật Hồng đức (Quốc Triều hình luật) khởi xớng và chủ soái hội tao đàn với (nhị thập bát tú) ngời đã minh oan và khôi phục danh dự cho Nguyễn Trãi - Đền thờ bà đợc xd khoảng 1471- 1475 XV mang đậm nét kiến trúc thời Lê với các hình chạm khắc điêu luyện tinh tế thể hiện sự mạnh mẽ của đời sống tinh thần dân tộc Đại Việt sau chiến thắng giặc Minh xl- Ngày 25-3-1998 đền đợc bộ văn hoá công nhận di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia đền đợc trùng tu tôn tạo 25-3->26-3 âm lịch hàng năm chính quyền và nhân dân Đức Thịnh tổ chức lễ hội . Ngời dân và du khách đến đây dự lễ hội và cầu mong an lành, phớc lộc .tởng nhớ nhân vật lịch sử có công với nớc Đền tô thêm vẻ đẹp uy nghi hãnh diện, nét đẹp trong đời sống tâm linh của ngời dân nơi đây. GV: Nhận xét đợt su tầm ý thức, thái độ chuẩn bị bài ở nhà của học sinh B. H ớng dẫn học bài ở nhà : - GV hớng dẫn: - Su tầm một số câu Tục ngữ . Ca dao. Dân ca vào Sổ tay Văn học. - Phân loại và sắp xếp theo thứ tự A, B, C Ngày 13 / 01 / 2009. Tiết 75 : Tìm hiểu chung về văn nghị luận A. Mục tiêu cần đạt : Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 5 Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 Giúp học sinh: - Bớc đầu hiểu đợc khái niệm văn nghị luận nói chung và nhu cầu nghị luận trong đời sống hàng ngày. - Nắm đợc đặc điểm chung của văn nghị luận. B. Tài liệu và thiết bị dạy học: - SGK, SGV, Sách tham khảo, Sách bài tập Ngữ văn 7. - Phiếu học tập. - Giáo án. C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1 : ổn định lớp vắng: 7A 7B Bài cũ: 2. Dạy bài mới : GV giới thiệu về văn nghị luận. Hoạt động của GV và HS: Kiến thức cần đạt: - Gọi HS đọc phần 1 SGK. - Cả lớp theo dõi. - GV nêu các câu hỏi trong SGK phần a. - Yêu cầu HS nêu thêm các câu hỏi tơng tự. ?. Khi gặp các câu hỏi nh thế em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học nh kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không? Vì sao? ?. Để trả lời những câu hỏi nh thế, hàng ngày trên báo chí và các phơng tiện thông tin đại chúng em thờng gặp văn bản nào? ?. Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết? - HS trả lời. - GV chốt nội dung 1 ở ghi nhớ. - HS đọc văn bản ở SGK. - GV nêu câu hỏi HS trả lời. ?. Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? ?. Để thực hiện mục đích ấy, bài viết đã nêu ra những luận điểm nào? - GV giải thích khái niệm: Luận điểm. I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận: 1. Nhu cầu nghị luận: - Trong đời sống, chúng ta thờng gặp những câu hỏi: Thế nào là sống đẹp? Vì sao em đi học ? - Những văn đề đó không thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học vì các kiểu văn bản đó không thích hợp hoặc giải quyết các vấn đề cần trình bày không toàn diện và triệt để. - Văn bản nghị luận: bình luận, xã luận, hội thảo khoa học, thời sự, bình luận thể thao, * Ghi nhớ: Trong đời sống, ta thờng gặp văn nghị luận dới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí, 2. Thế nào là văn bản nghị luận: Văn bản: Chống nạn thất học. - Mục đích: Viết cho toàn bộ quốc dân Việt Nam để chông giặc dốt, chống nạn thất học do chính sách ngu dân của thực dân Pháp để lại. - Luận điểm: 2 luận điểm. + Một trong những công việc dân trí. Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 6 Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 ?. Để những ý kiến đa ra có sức thuyết phục cao, bài văn đã nêu lên lí lẽ nào? ?. Nếu sử dụng các phơng thức: tự sự, miêu tả, biểu cảm thì tác giả có đạt đ- ợc mục đích không? Vì sao? - HS lấy phiếu học tập ra làm theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV khái quát nội dung bài học. - GV chốt nội dung 2, 3 ở ghi nhớ. - GV treo bảng phụ nội dung ghi nhớ 2,3 ở SGK. - Gọi 1 HS đọc, cả lớp ghi vào vở. + Mọi ngời Việt Nam Quốc ngữ. - Lý lẽ: + Tình trạng thất học, lạc hậu trớc Cách mạng tháng 8. + Những điều kiện cần phải có để ngời dân tham gia xây dựng nớc nhà. + Những cách để chống nạn mù chữ, thất học. - Nếu sử dụng các phơng thức: tự sự, miêu tả, biểu cảm thì tác giả khó đạt đợc mục đích, khó có thể giải quyết vấn đề kêu gọi mọi ngời chống nạn thất học một cách rõ ràng, đầy đủ và chặt chẽ. Ghi nhớ: - Văn nghị luận là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. - Những t tởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hớng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa. D. H ớng dẫn học ở nhà: - Đọc lại bài, nắm đợc khái niệm văn nghị luận, nhu cầu nghị luận trong đời sống hàng ngày. - Làm các bài tập trong SGK để tiết sau học. ***************************** Ngày 18 / 1 / 2007 Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận ( Tiếp theo ). A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Ôn lại lí thuyết về văn nghị luận. Phân biệt văn nghị luận với các kiểu văn khác. - Làm các bài tập ở SGK để cũng cố thêm cho lí thuyết. - Biết cách làm một bài văn nghị luận. B. Tài liệu và thiết bị dạy học: Giống tiết 75 ( Tiết 1 của bài ). C. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định lớp: 2. Bài cũ : Thế nào là văn nghị luận? Trong cuộc sống, em thấy khi nào cần làm văn nghị luận? Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 7 Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài. Hoạt động của GV và HS : Kiến thức cần đạt: - HS đọc văn bản ở SGK. - GV chia lớp thành hai nhóm , nêu câu hỏi cho HS làm. - Nhóm 1 : Bài 1: ( SGK). - Nhóm 2 : Bài2: ( SGK ). Bài1: Có các câu hỏi sau: ?. Văn bản đó có phải là văn bản nghị luận không ? ?. Tác giả dã đa ra ý kiến gì? Lí lẽ và dẫn chứng nh thế nào? ?. Bài văn giải quyết vấn đề có thực tế không? ý kiến của em về bài viết đó? - HS thảo luận theo nhóm. Th kí ghi lên phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. Bài 2: Có các câu hỏi sau. ?. Hãy xác định bố cục của văn bản trên? ?. Nêu ý chính ở các phần: Mở bài? Thân bài? Kết bài? Bài 4: - Gọi 1 HS đọc văn bản ở SGK - GV nêu câu hỏi. - HS trả lời. ?. Bài văn Hai biển hồ ở SGK là văn bản tự sự hay văn bản nghị luận? ?. Vì sao? - GV khái quát để kết thúc tiết học. II. Luyên tập: Nhóm 1: Bài tập 1: Kết quả cần đạt. - Là văn bản nghị luận nêu ra và giải quyết một vấn đề: Tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội, đồng thời tác giả sử dụng nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày cho quan điểm đa ra. - ý kiến: phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu tạo thói quen tốt, khắc phục thói quen xấu. - Lí lẽ, dãn chứng: + Thói quen tốt: đúng hẹn, giữ lời hứa, đọc sách. + Thói quen xấu: hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự. + Thói quen hút thuốc gạt tàn bừa bãi, vứt rac bừa bãi - Giải quyết vấn đề phổ biến trong cuộc sống, ý kiến của tác giả rất đúng và cụ thể góp phần xây dựng cuộc sống văn minh, lịch sự. Nhóm2: Bài tập 2: Kết quả cần đạt. - Mở bài: Nêu ra quan điểm: thói quen tốt, thói quen xấu. - Thân bài: + Nêu ra vấn đề chính. + Lí lẽ, dẫn chứng làm sáng rõ luận điểm. - Kết bài: Cần tạo ra thói quen tốt để tạo ra nếp sống văn minh Bài 4: - Là văn bản nghị luận. - Qua câu chuyện về hai biển hồ để nói đến cách sống của mọi ngời. D. H ớng dẫn học ở nhà: - Học kĩ lí thuyết. Làm bài tập 3 SGK trang 10. - Soạn bài: Tục ngữ về con ngời và xã hội Ngày 20 / 1 / 2007 Tiết 77- Tục ngữ về con ngời và xã hội. Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 8 Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hính thức diễn đạt của những câu tục ngữ trong bài học. - Rèn luyện kĩ năng học thuộc lòng tục ngữ, phân tích nghĩa của các câu tục ngữ. B. Tài liệu và thiết bị dạy học: - SGK, SGV, Sách tham khảo, Sách bài tập Ngữ văn7. - Su tầm một số câu tục ngữ viết về con ngời và xã hội. ( HS su tầm). - Giáo án. C. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định lớp : 2. Bài cũ : Em hãy đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? Em hiểu nh thế nào về câu tục ngữ Tấc đất, tức vàng ? 3. Dạy bài mới : GV giới thiệu vào bài. Hoạt động của GV và HS : Kiến thức cần đạt: - GV hớng dẫn đọc. Đọc mẫu. - HS đọc lại. - GV kiểm tra chú thích 1, 2, SGK. ?. Về nội dung có thể chia các câu tục ngữ thành mấy nhóm? ?. Nêu nội dung của từng nhóm? ?. Em hãy nêu nghĩa của câu tục ngữ 1? ?. Bài học từ kinh nghiệm sống này là gì? - GV cung cấp 1 số câu tơng tự. ?. Câu tục ngữ này đợc sử dụng trong những trờng hợp nào? ?. Em hiểu nh thế nào về góc con ng- ời ? ?. Răng và tóc đợc nhận xét trên phơng diện nào? ?. Câu tục ngữ 2 có ý nghĩa nh thế nào? I. Đọc, chú thích: 1. Đọc: 2. Chú thích: II. Hiểu văn bản: 1. Những kinh nghiệm và bài học về phẩm chát con ng ời: Câu1: - Đề cao giá trị của con ngời so với của cải: Con ngời là lớn nhất. - Yêu quý, tôn trọng, bảo vệ con ngời, không để của cải che lấp con ngời. - Sử dụng trong các trờng hợp: ớc mong có nhiều con( trớc đây), phê phán những ai coi trọng của cải hơn ngời, an ủi và động viên những trờng hợp của đi thay ngời, quan tâm đến quyền con ngời. Câu2: - Góc con ngời: chỉ dáng vẻ, đờng nét . - Cả sức khoẻ và thẩm mỹ. - Câu tục ngữ mang 2 nghĩa: Răng và tóc phần nào thể hiện đợc tình trạng sức khoẻ và cả hình thức, tính cách của con ngời. => Những gì thuộc về hình thức đều thể hiện nhân cách của ngời đó. - Câu tục ngữ này thờng đợc sử dụng trong những văn cảnh: + Nhắc nhở con ngời phải biết giữ gìn răng Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 9 Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 ?. Câu tục ngữ đợc sử dụng trong những văn cảnh nào? ?. Cần hiểu nghĩa của câu tục ngữ 3 nh thế nào? ?. Từ kinh nghiệm này, nhân dân ta muốn khuyên chúng ta điều gì? ?. Em hãy tìm câu tục ngữ đồng nghĩa? ?. Nêu nghĩa câu tục ngữ 4? ?. Thực chất của học gói, học mở ở đây là gì? ?. Từ đó có thể nhận ra kinh nghiệm nào đợc đúc kết trong câu tục ngữ? ?. Nghĩa của câu tục ngữ thứ 5? Bài học nào đợc đúc kết trong câu tục ngữ đó? ?. Tìm một số câu tục ngữ, thành ngữ khác có nội dung tơng tự? ?. ý nghĩa nào đợc bộc lộ trong câu tục ngữ 6 ? ?. Từ đó, câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? ?. Theo em, câu tục ngữ này có mâu thuẫn với câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên không? - Gọi HS đọc câu tục ngữ 7 SGK. ?. Theo em, câu tục ngữ đó đem đến cho ta lời khuyên nào? - GV cung cấp thêm 1 số câu có nội dung tơng tự. ?. Nghĩa của câu tục ngữ số 8? Câu tục ngữ đợc sử dụng trong những hoàn cảnh nào? tóc cho sạch đẹp. + Cách nhìn nhận, đánh giá con ngời qua một phần hình thức ngời đó. + Khuyên con ngời cần biết hoàn thiện mình từ những điều nhỏ nhất. Câu3: - Nghĩa đen : Dù đói rách cũng phải ăn uống sạch sẽ, thơm tho. - Nghĩa bóng : Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch. 2. Những kinh nghiệm và bài học về học tập và tu d ỡng: Câu 4: - Học cách ăn, cách nói, cách gói, cách mở. - Học để biết làm mọi thứ cho khéo léo. - Con ngời cần phải học để mọi hành vi, ứng xử đều chứng tỏ mình là ngời lịch sự, tế nhị, thành thạo trong công việc, biết đối nhân, xử thế, có văn hoá và nhân cách. Câu 5: - Không đợc dạy bảo sẽ không làm đợc việc gì. - Phải tìm thầy giỏi mới thành đạt, không quên công lao của thầy. Câu 6: - Học theo lời dạy bảo của thầy cô có khi không hiệu quả bằng học ở bạn bè. - Tích cực, chủ động trong học tập, học hỏi mọi ngời xung quanh đặc biệt là bạn bè. - Bổ sung ý nghĩa cho nhau để hoàn chỉnh một quan niệm: vai trò chỉ đạo hớng dẫn của thầy và sự chủ động tích cực của trò. 3. Kinh nghiệm, bài học về quan hệ ứng xử: Câu 7: - Cần thơng yêu ngời khác nh chính bản thân mình Là lời khuyên về cách sống và cách ứng xử đầy nhân văn : luôn vị tha và nhân ái. Câu 8: - Khi đợc hởng thành quả phải nhớ đến ngời đã có công gây dựng, phải biết ơn ngời giúp đỡ mình. - Sử dụng trong một số hoàn cảnh: trân trọng công sức lao động, tình cảm đối với những công ơn của cha ông. Câu 9: Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 10 [...]... Giới thiệu bài mới : Trong kho tàng văn nghị luận Việt Nam , bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta của chủ tịch Hồ Chí Minh đã đợc đánh giá là một trong những áng văn nghị luận kiểu chứng minh tiêu biểu , mẫu mực nhất áng văn ấy đã là sáng rõ chân lí gì ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 16 Giáo án ngữ văn 7 4 Bài mới : Hoạt động của GV... bằng chứng để làm sáng tỏ, chứng ? Qua đó em hiểu chứng minh là gì? 32 Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 tỏ sự đúng đắn của vấn đề ? Trong văn nghị luận, khi chỉ đợc sử -> Dùng lí lẽ, lời văn trình bày, lập luận làm dụng lời văn thì làm thế nào để chứng tỏ sáng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy ? ? Đọc văn bản " Đừng sợ... và việc lập ý cho bài văn nghị luận A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Làm quen với các đề văn nghị luận Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 14 Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 - Biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận B Tài liệu và thiết bị dạy học: - SGK, SGV, Sách tham khảo, Sách bài tập Ngữ văn 9 - Bảng phụ, phiếu học tập - Giáo án C Các hoạt động dạy... Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 27 Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 ? Trình bày những hiểu biết của em về - Quê Lơng Điền, Thanh Chơng tác giả ? Nghệ An - Là nhà văn , nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng - Giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và cơ quan văn nghệ - Năm 1996 đợc phong tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Văn bản : Trích trong phần... ăn đợc nhiều -> phê phán thói tham ăn Kết thúc tiết học - HS học kĩ lí thuyết Hoàn thành phần luyện tập - Soạn bài Đặc điểm của văn bản nghị luận Ngày 28 / 1 / 2007 Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 12 Giáo án ngữ văn 7 Tiết 79: Năm học 2008- 2009 Đặc điểm của văn bản nghị luận A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan... lập luận trong bài văn nghị luận " Ngày soạn: 8 - 2 - 2009 Tiết 83 : Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 21 Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận - Nắm đợc mối quan hệ giữa bố cục và phơng pháp lập luận của bài văn nghị luận - Rèn... văn 7 - Bảng phụ, phiếu học tập - Giáo án C Các hoạt động dạy học: 1 ổn định lớp: 2 Bài cũ: - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS - GV nhận xét cụ thể 3 Giới thiệu bài mới 4 Dạy học bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Hớng dẫn HS tìm hiểu khái I.Thế nào là rút gọn câu niệm câu rút gọn Tìm hiểu ví dụ Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 11 Giáo án ngữ văn. .. Bảng nhóm III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: ổn định vắng : 7A Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 24 Giáo án ngữ văn 7 7B Năm học 2008- 2009 Bài cũ : ? Trình bày mối quan hệ giữa bố cục và phơng pháp lập luận trong văn nghị luận ? Hoạt động 2: Bài mới : (Giáo viên diễn giảng ) Hoạt động của giáo viên Định hớng nội dung HĐ của HS I Lập luận trong đời sống : Bài tập 1 : Ví dụ : a... mà đánh giá toàn thể -Luận cứ luận điểm: Khôn là gì? Khôn ngoan, có kiến thức, văn hoá, có đạo đức - Khôn trong ứng xử - Khôn trong làm ăn "chân chinh" 26 Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 - Tài giỏi: Trái với khôn là ngu si, dốt nát Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà - Nắm nội dung - Làm bài tập 3 mục II - Hoàn thành bài tập 3 thành 1 văn. .. hiểu đề văn nghị luận: 1 Nhận diện tính chất của đề văn nghị luận: - Có thể xem đó là đề ra vì đề văn nghị luận cung cấp đề bài cho bài văn Thông thờng thì đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nó nên các đề trên hoàn toàn có thể làm đề bài cho bài văn sẽ viết - Mỗi đề nêu ra một khái niệm, một vấn đề lí luận mà thực chất là những nhận định, những quan điểm, luận điểm - Tính chất của đề văn có . nhất . áng văn ấy đã là sáng rõ chân lí gì ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu Võ Thị Thanh Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 16 Giáo án ngữ. Huyền- GV tổ Văn - Sử trờng THCS Bình -Thịnh 6 Giáo án ngữ văn 7 Năm học 2008- 2009 ?. Để những ý kiến đa ra có sức thuyết phục cao, bài văn đã nêu lên

Ngày đăng: 18/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan