Bài giảng: Tổn thương da do hiv

55 1.3K 1
Bài giảng: Tổn thương da do hiv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU Sau khi kết thúc phần trình bày, học viên có thể hiểu: ãĐặc điểm phát ban cấp tính do retrovirus

1Tổn thương da do HIVVCHAPVietnam-CDC-Harvard Medical School AIDS Partnership 2Mục tiêu học tậpSau khi kết thúc phần trình bày, học viên có thể hiểu:•Đặc điểm phát ban cấp tính do retrovirus •Đặc điểm các bệnh da thường gặp trên bệnh nhân nhiễm HIV•Đặc điểm các bệnh da do chính HIV•Điều trị các bệnh da thông thường trên bệnh nhân nhiễm HIV 3Những sang thương thường chỉ gặp trên bệnh nhân nhiễm HIV Những biểu hiện trên da của hội chứng nhiễm retrovirus cấp tính Loét mạn tính do herpes  Penicillium marneffei U mềm lây (Molluscum contagiosum) Viêm nang lông tăng eosinophil (Eosinophilic folliculitis) Bạch sản dạng tóc ở miệng (OHL) Bacillary angiomatosis Kaposi’s Sarcoma 4Bệnh nhân nhiễm HIV có nguy cơ cao hơn bị các bệnh da thông thường•Các bệnh lây truyền qua đường tình dục (ngụ ý tình dục không an toàn)•Herpes zoster•Nhiễm Candida: miệng thực quản, hoặc âm đạo âm hộ tái phát•Viêm da tiết bã•Loét aphthous (tái phát)•Ung thư tế bào vảy liên quan đến HPV vùng cổ tử cung và hậu môn •Phát ban do thuốc•Vẩy nến 5Các bệnh da thông thường ở Việt nam24.723.854.64.434.263.583.413.071.71.190.99 1.0112.651.820.2122.190.172.320.280.05051015202530HPVZonaBacterial InfScabiesGonorrheaEczemaDrug eruptionPsoriasisSyphilisGenital ulcersHIV + HIV -•Dr. Le Van Hoa: HCMC 1995-2003 6Hội chứng nhiễm retrovirus cấp tính•Có thể thường gặp hơn ở các nước phương tây•Sang thương dát sẩn màu đỏ, kích thước 5-10mm•Đối xứng, thường là ở mặt và thân người •Không ngứa•Hầu hết có triệu chứng toàn thân: sốt, hạch lympho, viêm họng, đau toàn thân, nhức đầu•Có thể loét sinh dục hay loét miệng•Xãy ra từ 1-6 tuần sau nhiễm HIV: •Điều trị: triệu chứng•Lui bệnh trong vòng 2-4 tuần 7Morbilliform, with discrete erythematous papules/ macules 8Loét dương vật loét Aphthous vòm khẩu cái 9Phát ban bóng nước một bên mặt 10Varicella Zoster Virus (VZV)Shingles - Zona•Phát ban bóng nước theo từng khoanh giải phẩu học•Điều trị: Acyclovir 800 mg x 5 lần/ngày x 7ngày–Chỉ có hiệu quả nếu bắt đầu điều trị trong vòng 72h từ khi phát ban•Nhiễm trùng lan tỏa > 1 khoanh giải phẩu: acyclovir IV 10 mg/kg mỗi 8h x 7-14 ngày [...]... – Da khô tróc vảy: viêm da tiết bả, nhiễm nấm, chàm, khô da, xerosis – Sẩn: cái ghẻ, vết cắn côn trùng, viêm nang lông tăng eosinphilic, sẩn bóng nước ngứa, nhiễm trùng (vi khuẩn, nấm, TB) • Điều trị: – Antihistamines dạng uống (astemizole, cetirizine) – Làm ẩm tại chổ – Bôi steroids tạo chổ- trước hết cần loại trừ nguyên nhân nhiễm trùng – Tránh tắm quá xà phòng hay nước nóng 35 Sang thương loét do. .. suy kiệt, sốt, gan lách to 22 Trên cùng bệnh nhân 23 Sang thương ở khoảng cách gần 24 Penicillium marneffei • Thường hay gặp ở châu á • AIDS giai đoạn tiến triển: thường khi CD4 < 50 • Bệnh thường lan tỏa: máu, da, phổi, gan và lách là các vị trí thường gặp nhất được báo cáo • Bệnh nhân có thể biệu hiện sốt kéo dài, mệt mỏi, sụt cân, snag thương da, hạch to, ganlách to, ho, khó thở • Chẩn đoán: – Chẩn... ARVs 17 Sẩn đỏ rất ngứa –hầu hết ở bàn tay và 18 Ghẻ ngứa • Rất ngứa! • Tổn thương sẩn đỏ: đường “đào hang” • Thường gặp ở bàn tay, cổ tay, nách và mắt cá chân • Bệnh nguyên: Sarcoptes Scabiei (con cái ghẻ) • Điều trị khó khăn, có thể cần điều trị nhiều lần – – – – Benzyl benzoate, DEP Permethrin 5%-an toàn cho trẻ >2 tháng tuổi Lindane 1%-không an toàn cho trẻ nhỏ hay thai phụ ivermectin • Ghẻ ngứa tạo... kéo dài mạn tính trên bệnh nhân nhiễm HIV • Nhiễm nguyên phát hay tái nhiễm: – Acyclovir 400 mg 3 lần/ngày hoặc 200 mg 5lần/7ngày x 7-10ngày – Bệnh cảnh nặng: 5 mg/kg IV mỗi 8h • Điều trị duy trì – Acyclovir 200 mg 3 lần mỗi ngày hay 400 mg 2 lần mỗi ngày 14 Nhiễm HSV bàn tay: trước và sau 2 tuần điều trị uống acyclovir 15 Hồng ban khô tróc vảy ở mặt và cổ 16 Viêm da tiết bả • Hồng ban, sẩn hồng ban... báo cáo • Bệnh nhân có thể biệu hiện sốt kéo dài, mệt mỏi, sụt cân, snag thương da, hạch to, ganlách to, ho, khó thở • Chẩn đoán: – Chẩn đoán lâm sàng nếu triệu chứng điển hình và phát ban – Cạo sang thương da để nhuộm – Cấy máu 25 Penicillium marneffei Điều trị: • Amphotericin B 0.6-1.0 mg/kg/ngày x 2tuần • Tiếp theo- Itraconazole 400 mg/ngày x 6-8 tuần HAY • Itraconazole 200 mg uống ngày 3 lần x 3 ngày,... candida hầu họng (Thrush) • Là bệnh nhiễm trùng cơ hội rất thường gặp ở Vietnam • Chẩn đoán: lâm sàng rõ • Điều trị: – Fluconazole 100-200 mg/ngày x 7-14 ngày – Itraconazole 200/ngày or 100mg x2 lần/ ngày x 7-14 ngày – Ketoconazole 200 mg x2 lần/ngày x 7-14 ngày – Nystatin uống • Duy trì: – Fluconazole 150-200 mgx3/tuần HOẶC 400 mgx1/tuần – Fluconazole đồng thời cũng phòng ngừa viêm màng não do cryptococcus... không ngứa 20 U mềm lây (Molluscum contagiosum)  Nhiều bệnh nhân người lớn bị nhiễm virus u mềm lây (MC)  Sang thương ở mặt: •Mặt là vị trí thường hay gặp •Thường xãy ra khi bệnh ở giai đoạn trung bình đến tiến triển •Dát hay sẩn, từ ít đến nhiều  Phân biệt với Penicillium, Cryptococcus Sang thương thường có hình lõm, nhưng nhỏ hơn Hiếm khi đóng mày Bệnh nhân có thể khỏe mạnh Điều trị: Đáp ứng với . ban cấp tính do retrovirus •Đặc điểm các bệnh da thường gặp trên bệnh nhân nhiễm HIV Đặc điểm các bệnh da do chính HIV Điều trị các bệnh da thông thường. 1Tổn thương da do HIVVCHAPVietnam-CDC-Harvard Medical School AIDS Partnership 2Mục tiêu

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan