bai kiem tra 1tiet so 2 lop 12

3 499 0
bai kiem tra 1tiet so 2 lop 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỳ thi: KIEM TRA 1 TIET HOA 12 Mơn thi: HOA HOC 12 001: X là một amino axit no đơn chức . Cho 1,03(g) X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,395 (g) muối . CTCT của X là: A. NH 2 – CH 2 – COOH. B. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH. C. CH 3 – CH(NH 2 )CH 2 – COOH. D. C 3 H 7 – CH(NH 2 ) – COOH. 002: Cho 5,9 (g) một amino axit X tác dụng với dung dòch NaOH dư cho ra 7,0 (g) muối . Mặt khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dòch HCl dư thu được 9,55 (g) muối clorua . CTCT của X là : A. NH 2 – CH 2 – CH 2 – CH(NH 2 ) COOH. B. H 2 N – CH 2 – COOH. C. NH 2 – CH 2 – CH(NH 2 ) COOH. D. H 2 N – CH 2 – CH 2 – COOH. 003: Cho 8,9 (g) một hợp chất hữu cơ X có CTPT C 3 H 7 O 2 N phản ứng với 100ml dung dòch NaOH 1,5M . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , cô cạn dung dòch thu được 11,7 (g) chất rắn . CTCT thu gọn của X là : A. HCOOH 3 NCH = CH 2 . B. CH 2 = CH COONH 4 . C. H 2 N CH 2 CH 2 COOH. D. H 2 N CH 2 COOCH 3 . 004: Có ba chất hữu cơ : H 2 NCH 2 COOH ; CH 3 CH 2 COOH và CH 3 (CH 2 ) 3 NH 2 . Để nhận ra dung dòch của các hợp chất trên , chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây ? A. NaOH. B. CH 3 OH/HCl. C. HCl. D. Qùi tím. 005: ứng với CTPT C 4 H 9 NO 2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 006: Dung dòch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu q tím . A. CH 3 NH 2 . B. HOOC – CH 2 – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH. C. NH 2 – CH 2 – COOH. D. CH 3 COONa. 007: Trong các chất tên gọi dưới đây , tên nào không phù hợp với hợp chất : CH 3 – CH (NH 2 )– COOH ? A. Axit 2 – amino propanoic. B. Axit α – amino propionic. C. Anilin. D. Alanin. 008: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X , thu được 16,80 (l) khí CO 2 ; 2,80 lít khí N 2 ( các thể tích khí đo ở đktc ) và 20,25 (g) H 2 O . CTPT của X là : A. C 4 H 9 N. B. C 2 H 7 N. C. C 3 H 7 N. D. C 3 H 9 N. 009: Phân tích 6 (g) chất hữu cơ A thu được 8,8 (g) CO 2 ; 7,2(g) H 2 O và 2,24 ( lít ) N 2 (đktc) . Mặt khác 0,2 mol A phản ứng vừa đủ với 0,4 mol HCl . Công thức đơn giản nhất và CTPT của A là : A. CH 3 N ; C 2 H 6 N 2 . B. CH 2 N ; C 2 H 8 N 2 . C. CH 2 N ; C 2 H 4 N 2 . D. CH 4 N ; C 2 H 8 N 2 . 010: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tính bazơ giảm dần : (1) C 6 H 5 NH 2 ; (2) C 2 H 5 NH 2 ; (3) NH 3 ; (4) NaOH . A. (3) < (4) < (2) < (1). B. (4) > (2) > (3) > (1). C. (4) < (3) < (2) < (1). D. (1) > (3) > (2) > (4). 011: Cho các hợp chất hữu cơ : Mêtylamin ; anilin ; phenol ; toluen các chất có thể làm mất màu dung dòch brôm là: A. Mêtylamin ; anilin. B. Toluen ; anilin. C. Anilin ; phenol. D. Toluen ; phenol. 012: C 2 H 5 NH 2 trong H 2 O không phản ứng với chất nào trong số các chất sau ? A. HCl. B. NaOH. C. H 2 SO 4 . D. Qùi tím. 013: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dòch glucôzơ ; glixêrol ; etanol và lòng trắng trứng ? A. NaOH. B. AgNO 3 /NH 3 . C. Cu(OH) 2 . D. HNO 3 . 014: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 Chất. B. 2 Chất. C. 3 Chất. D. 4 Chất. 015: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H 2 N – CH 2 CONH – CH 2 CONH – CH 2 COOH. B. H 2 N – CH 2 CONH – CH(CH 3 ) – COOH. C. H 2 N – CH 2 CH 2 CONH – CH 2 CH 2 COOH. D. H 2 N – CH 2 CH 2 CONH – CH 2 COOH. 016: Đun nóng chất H 2 N – CH 2 – CONH-CH(CH 3 ) – CONH – CH 2 – COOH . Trong dung dòch HCl (dư) , sau khi phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là : A. H 2 NCH 2 COOH ; H 2 NCH 2 CH 2 – COOH. B. H 3 N + - CH 2 – COOHCl - ; H 3 N + - CH 2 – CH 2 – COOHCl - . C. H 3 N – CH 2 – COOHCl - ; H 3 N + - CH(CH 3 ) – COOHCl - . D. H 2 N – CH 2 – COOH ; H 2 N – CH(CH 3 ) – COOH. 017: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit là : A. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn. B. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử Nitơ. C. phân tử protein luôn có nhóm OH. D. protein luôn có chất hữu cơ no. 018: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit , đun nóng không tạo ra glucôzơ . Chất đó là : A. Tinh bột. B. Protein. C. Saccarozơ. D. Xenlulôzơ. 019: Trong cơ thể người , protein được chuyển hóa thành : A. Amino axit. B. Chất béo. C. Axit béo không no. D. Glucôzơ. 020: Chất thơm không phản ứng với dung dòch NaOH là : A. C 6 H 5 NH 3 Cl. B. p – CH 3 C 6 H 4 OH. C. C 6 H 5 OH. D. C 6 H 5 CH 2 OH. 021: Trong số các loại tơ sau : (1) [ - NH – (CH 2 ) 6 – NH – OC – (CH 2 ) 4 – CO - ]n (2) [ - NH – (CH 2 ) 5 – CO - ]n (3) [ C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ]n Tơ thuộc loại sợi poliamit là A. (1) ;(2). B. (1) ;(3). C. (2) ;(3). D. (1) ;(2) (3). 022: Cho các polime sau : (- CH 2 – CH 2 - ) n ; ( - CH 2 – CH = CH – CH 2 - )n ; ( - NH – CH 2 – CO - )n . Công thức của monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là : A. CH 2 = CHCl ; CH 3 – CH = CH – CH 3 ; CH 3 – CH(NH 2 )COOH. B. CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH – CH = CH 2 ; NH 2 – CH 2 – COOH. C. CH 2 = CH 2 ; CH 3 – CH = C = CH 2 ; NH 2 – CH 2 – COOH. D. CH 2 = CH 2 ; CH 3 – CH = CH – CH 3 ; NH 2 – CH 2 – CH 2 – COOH. 023: Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử trung bình 4984 đvc và của polisaccarit (C 6 H 10 O 5 )n có khối lượng phân tử trung bình 162000 đvc lần lượt là : A. 178 và1000. B. 187 và 100. C. 278 và 1000. D. 178 và 2000. 024: Cao su buna không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau : A. Cộng H 2 . B. Cộng HCl. C. Với dung dòch NaCl. D. Cộng dung dòch brôm. 025: Polime có công thức ( - CO – (CH 2 ) 4 – CONH – (CH 2 ) 6 – NH - )n . Thuộc loại nào ? A. Chất dẻo. B. Causu. C. Tơ nilon. D. Tơ cap ron. 026: Polime ( - C H 2 – CHOOCCH 3 -)n có tên là : A. Poli(mêtyl acrylat). B. Poli(vinylaxetat). C. Poli (mêtyl metacrylat). D. Poliacrilonitrin. 027: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp caosubuna – s là : A. CH 2 = CH – CH = CH 2 , C 6 H 5 – CH = CH 2 . B. CH 2 = C(CH 3 ) – CH = CH 2 , C 6 H 5 – CH = CH 2 . C. CH 2 = CH – CH = CH 2 , lưu huỳnh. D. CH 2 = CH – CH = CH 2 , CH 3 – CH = CH 2 . 028: Trong các loại tơ dưới đây , chất nào là tơ nhân tạo ? A. Tơ visco. B. Tơ capron. C. Ninon – 6,6. D. Tơ tằm. 029: Số đồng phân của C 7 H 8 O có thể tác dụng được với Na và NaOH là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. 030: Từ hai tấn xenlulôzơ có thể điều chế một lượng caosubuna ( với hiệu suất chung 30% ) là : A. 0,1 tấn. B. 0,2 tấn. C. 0,3 tấn. D. 0,4 tấn. 031: Để điều chế được 14 (g) nhựa PE ( coi hiệu suất 100% ) thì cần bao nhiêu ml dung dòch ancol etylic 33,34% ( D = 0,69 ) A. 50ml. B. 100ml. C. 200ml. D. 300ml. 032: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 (l) CO 2 ; 0,56 lít khí N 2 ( các khí đo ở đktc ) và 3,15 (g) H 2 O . Khi X tác dụng với dung dòch NaOH thu được sản phẩm có muối H 2 N – CH 2 – COONa. CTCT thu gọn của X là A. H 2 N – CH 2 – COOC 3 H 7 . B. H 2 N – CH 2 – COOCH 3 . C. H 2 N – CH 2 – COOC 2 H 5 . D. H 2 N – CH 2 – CH 2 – COOH. 033: Đốt cháy hoàn toàn m (g) ancol no , đơn chức , mạch hở , sau phản ứng thu được 13,2 gam CO 2 và 8,1 gam nước . Công thức cấu tạo thu gọn của ancol no đơn chức là ( cho H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ) A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 OH. C. C 3 H 7 OH. D. C 4 H 9 OH. 034: Cho 3,94 g dung dòch fomalin . Tác dụng với dung dòch AgNO 3 /NH 3 dư sau phản ứng ta được 10,8 (g) Ag . Nồng độ của fomalin là ( H = 1 ; C = 12 ; Ag = 108 ) A. 76,14 %. B. 19,04%. C. 39,06%. D. 38,07%. 035: Khi cho 6 gam một axit no , đơn chức tác dụng với Na dư thì có 1,12 lít khí (đktc) . CTPT của axit trên là A. CH 2 O 2 . B. C 2 H 4 O 2 . C. C 3 H 6 O 2 . D. C 4 H 8 O 2 . 036: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau . Khi hóa hơi 3,7 (g) X , thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,4 (g) Nitơ ( đo ở cùng điều kiện ) . CTCT thu gọn của X và Y là (cho H = 1 ;N = 14 ;O = 16 ; C = 12) A. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 . B. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOC 2 H 3 . D. C 2 H 5 COOCH 3 và HCOOCH(CH 3 ) 2 . 037: Cho m gam glucôzơ lên men thành ancol etylic . Với hiệu suất 75% . Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dòch Ca(OH) 2 ( lấy dư ) , tạo ra 80 (g) kết tủa . Gía trò của m là : A. 72. B. 54. C. 108. D. 96. 038: Saccarozơ , tinh bột và xenlulôzơ đều có thể tham gia vào : A. Phản ứng tráng bạc. B. Phản ứng với Cu(OH) 2 . C. Phản ứng thủy phân. D. Phản ứng đổi màu iot. 039: Fructozơ thuộc loại : A. Pelisaccarit. B. Đisaaccarit. C. Monosaccarit. D. Polime. 040: Cho đồ chuyển hóa sau : Tinh bột → X → Y → Axitaxêtic . X và Y lần lượt là : A. Glucôzơ , ancoletylic. B. Mantozơ , glucôzơ. C. Glucôzơ , etylaxetat. D. Ancol etylic , anđehit axêtic. . H 2 N – CH 2 CONH – CH 2 CONH – CH 2 COOH. B. H 2 N – CH 2 CONH – CH(CH 3 ) – COOH. C. H 2 N – CH 2 CH 2 CONH – CH 2 CH 2 COOH. D. H 2 N – CH 2 CH 2 CONH. CTCT của X là : A. NH 2 – CH 2 – CH 2 – CH(NH 2 ) COOH. B. H 2 N – CH 2 – COOH. C. NH 2 – CH 2 – CH(NH 2 ) COOH. D. H 2 N – CH 2 – CH 2 – COOH. 003: Cho 8,9

Ngày đăng: 18/09/2013, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan