Giáo án lịch sử 7.,

66 1K 0
Giáo án lịch sử 7.,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 05 / 01 / 2008 Tiết 37 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (I) Thời kì miền tây Thanh Hóa A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp Hs nắm đợc những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chổ đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến công, giải phóng đất nớc. 2. T t ởng : Thấy đợc sự hi sinh, vợt gian khổ của nghĩa quân Lam Sơn, giáo dục lòng yêu n- ớc, lòng tự hào dân tộc. 3. Kĩ năng: Rèn luyện cho học kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tham khảo các tài liệu Lịch sử . B. Trọng tâm: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời kì 1418-1423 diễn ra nh thế nào? C. Thiết bị dạy học: Lợc đồ khởi nghĩa Lam Sơn, bài tập, bảng phụ. D. Các b ớc lên lớp :- (I). ổn định tổ chức - (II). Bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà của HS (III). Bài mới: -1/ GV giới thiệu bài mới - 2/ Dạy bài mới. HĐ1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa HS đọc phần giới thiệu sgk. H1. Hãy trình bày hiểu biết của em về Lê Lợi? H2: Ông đã chuẩn bị nh thế nào để dựng cờ khởi nghĩa? H1: Tại sao ông chọn Lam Sơn làm căn cứ? GV đọc lời thề Lũng Nhai. H3: Hiểu biết của em về Nguyễn Trãi? H4: Mục đích của hội thề Lũng Nhai? H5: Vì sao thu hút đợc hào kiệt khắp nơi? H1: Những năm đầu ở vùng rừng núi Thanh Hóa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra nh thế nào? H1: Tại sao nghĩa quân rút lên Chí Linh? * Lê Lợi sinh 10/9/1385: Làng Chữ Sơn huyện Lộc Dơng- Thanh Hóa (quê mẹ) - Là ngời thông minh, yêu nớc thiết tha, có ý chí đuổi giặc Minh giải phóng dân tộc, có sức khỏe. * Chuẩn bị khởi nghĩa: - Chiêu tập nghệ sĩ, xây dựng lực lợng, liên lạc với hào kiệt. - Chọn căn cứ ở Lam Sơn (Thanh Hóa) hiểm yếu * Hội thề Lũng Nhai -Đầu năm 1416: 18 ngời cùng Lê Lợi ( Nguyễn Trãi, Lê Lai), thể hiện tinh thần đoàn kết, quyết tâm chống giặc Minh giải phóng dân tộc. - Ngày 7/2/1418: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xng là Bình Định Vơng, hào kiệt ở khắp nơi kéo về, vì họ căm phẩn giặc Minh, ngỡng mộ lòng yêu nớc, chí khí của Lê Lợi và các tớng lĩnh. HĐ2: Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn. GV tờng thuật kết hợp với dàn kí hiệu trên lợc đồ. *Năm 1418: Với lực lợng không quá 200 ngời, vũ khí thiếu nhng tinh thần chiến đấu cao nghĩa quân đã dành thắng lợi. - Sau đó 3 ngày quân Minh đã tấn công bao vây Lam Sơn, nghĩa quân rút lên núi Chí Linh, bảo toàn lực l- ợng. Nghĩa quân gặp khó khăn thiếu lơng, quân Minh tấn công nhng không tiêu diệt đợc, quân Minh rút, nghĩa quân quay về Lam Sơn. * Năm 1419: Quân Minh tấn công, nghĩa quân rút lần thứ 2. - Quân Minh quyết bắt Lê Lợi, Lê Lai phá vòng vây, hi sinh Thể hiện sự dũng cảm dám hi sinh vì chủ tớng, trung thành. * Lê Lai: Ngời dân tộc Mờng (Thanh Hóa). - Gia đình có 5 ngời tham gia khởi nghĩa 4 ngời đã hi sinh. H2: Suy nghĩ của em về hành động của Lê Lai? H3: Trình bày hiểu biết của em về Lê Lai? Hãy nêu những khó khăn và cách khắc phục của Lê Lợi? Tại sao quân Minh lại chịu hòa? H2: Thông qua diễn biến em hãy rút ra tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn? H3 Từ 1418 -1424nghĩa quân rút lên Chí Linh mấy lần? IV . Cũng cố bài học V. Hớng dẫn học sinh ở nhà * Cuối 1421: Quân Minh huy động 10 vạn quân truy quét căn cứ, Lê Lợi rút lên Chí Linh lần 2, gặp muôn vàn khó khăn. * Hè 1423: Lê Lợi đề nghị tạm hòa. 5/1423 nghĩa quân quay về Lam Sơn. * Cuối 1424: Quân Minh trở mặt tấn công, cuộc khởi nghĩa bớc vào giai đoạn mới. - Thể hiện tinh thần chiến đấu bền bỉ, dũng cảm khắc phục mọi khó khăn, những gơng hi sinh dũng cảm, trung thành với chủ tớng. Bài tập: Lập niên biểu giai đoạn I cuộc khởi nghĩa, GV trình bày trên bảng phụ. -Học kỹ bài. Trả lời câu hỏi sgk Hãy điền đúng sai vào các ô trống sau: Nghĩa quân Lam Sơn đã ba lần rút lên Chí Linh Lê Lai hy sinh dũng cảm để cứu Lê Lợi và bộ chỉ huy. Mùa hè 1423 quân Minh chấp thuận đề nghị tạm hòa. Ngày 7/2/1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa. Đầu 1416: Hội thề Lũng Nhai gồm 19 ngời. Ngày 14/1/2008 Tiết38: II : Giải phóng Nghệ An Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc( 1424 1426) A. Mục tiêu bài học: 1./ Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc những nét chính về hoạt động của nghĩa quân trong những năm 1924 1925 ở Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa. Qua đó thấy đợc sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời gian này 2./ T tởng: Bồi dỡng truyền thống yêu nớc, tinh thần bất khuất kiên cờng và lòng tự hào dân tộc của học sinh. 3./ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng lợc đồ trình bày diễn biến. B. Trọng tâm: Diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424 - 1426 C. Thiết bị dạy học: - Lợc đồ khởi nghĩa Lam - Bài tập trắc nghiệm in sẵn D. Các bớc lên lớp: I./ ổn định tổ chức lớp II./ Bài cũ: Trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn 1418 1423? Theo em tại sao quân Minh chấp nhận hoà với nớc ta. III./ Bài mới Giáo viên giới thiệu bài mới Dạy bài mới Hoạt động của GV &HS Nội dung cần đạt H 1 Trớc sự tấn công lần thứ IV của quân Minh nghĩa quân Lam Sơn đã làm gì? H. Trình bày hiểu biết của em về Nguyễn Chích? => Thoát khỏi thế bao vây? H 2 Vì sao Nguyễn Chích lại vạch 1.Giải phóng Nghệ An ( Năm 1424) * Quân Minh tấn công Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An -> Học sinh đọc phần chữ nghiêng SGK => Mở rộng địa bàn hoạt động và ra kế hoạch này? GV trình bày trên lợc đồ kế hoạch Chuyển quân H 3 . Kết quả thu đợc nh thế nào? H 4 . Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Thích kiểm Soát của nghĩa quân bao gồm Nghệ An Tân Bình, Thuận Hoá. * Kế hoạch chuyển quân - Nghĩa quân theo đờng núi -> Tây Nghệ An - Ngày 12/10/1424 tập kích đồn Đa Căng Thanh hoá - Hạ thành Trà Lân ở thợng lu Sông Lam -> Địch đầu hàng - Tiến đánh Khả Lu ( Anh Sơn NghệAn) -> Giải phóng Nghệ An, tiến quân ra Thanh Hoá. * Kết quả: Trong vòng không đầy 1 tháng nghĩa quân giải phóng Nghệ An => Kế hoạch sáng tạo, chuyển từ thế bị động sang thế chủ động Học sinh dựa vào SGK điền các Sự kiện lịch sử đúng với các mốc Thời gian H 1 . Dựa vào lợc đồ hãy trình bày tóm tắt chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ 10/1424 -> 8/1425 Gọi học sinh lên bảng trình bày kế hoạch tiến quân của Lê Lợi? H 1 Nhận xét của em về kế hoạch tiến quân của Lê Lợi? 2.Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá ( năm 1425) Giáo viên ghi các mốc thời gian lên bảng: - Giới thiệu trên bản đồ - Tháng 8/1425: Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân từ Nghệ An vào Tân Bình ( QBình) và Thuận Hoá ( TT Huế) => Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá - Trong vòng 10 tháng ( từ 10/1424 -> 8/1425) giải phóng từ Thụân Hoá đến đèo Hải Vân => Quân Minh bị Bao vậy cô lập 3.Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vị Hoạt động ( Cuối năm 1426) Giáo viên trình bày cuộc tiến quân ra Bắc của Lê Lợi trên lợc đồ - Tháng 9/14245 Lê Lợi và bộ chỉ huy Quyết định tiến quân ra Bắc chia làm 3 đạo + Đạo 1: Giải phóng vùng Tây Bắc + Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lu Sông Nhị + Đạo 3: Tiến ra thành Đông Quan Học sinh thảo luận - Nghĩa quân đợc sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân thu đợc nhiều thắng lợi Quân Minh rơi vào thế bị động rút vào thành Đông Quan cố thủ => Cuộc kháng chiến sang giai đoạn Phản công thắng lợi - Kế hoạch vủa Nguyễn Chích, kết quả ý nghĩa? - Những chiến thắng của nghĩa quân khi tiến ra Bắc IV./ Củng cố bài học Bài tập 1: Viết những từ thích hợp, những giữ kiện cần thiết vào chỗ trống a. Kế hoạch của Nguyễn Chích b. Các trận thắng của nghĩa quân cuối 1424. c. Kết quả chiến đấu của nghĩa quân cuối 1424 Bài tập 1: Viết vào chỗ trống những chi tiết còn thiếu cho đầy đủ nhiệm vụ của 3 đạo quân Lam Sơn tiến ra Bắc a. Đạo thứ nhất b. Đạo thứ hai c. Đạo thứ ba Bài tập 2: Lập bảng niên biểu về khởi nghĩa Lam Sơn Ngày 16 tháng 01 năm 2008 Tiết 39: III/ Khởi nghĩa lam sơn toàn Thắng ( Cuối năm 1426 Cuối năm 1427) A. Mục tiêu bài học: 1./ Kiến thức: Học sinh nắm đợc những nét cơ bản về chiến thắng Tốt Động, Chúc Động cuối 1425, Chiến thăng Chi Lăng, Xơng Giang 1427. - ý nghĩa của những chiến thắng này đối với việc kết thúc thắng lợi 2./ T tởng: Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào, tự cờng dân tộc 3./ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và tham khảo tài liệu lịch sử để minh hoạ cho bài học. B. Trọng tâm: Diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424 - 1426 C. Thiết bị dạy học: - Lợc đồ chiến thắng Tố Động, Chúc Động, Chi Lăng, Xơng Giang, - Bài Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi D. Các bớc lên lớp: I./ ổn định tổ chức lớp học: II./ Bài cũ: 1.Trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn 1424 1425. 2.Trên lợc đồ trình bày cuộc tấn công ra Bắc của Lê Lợi cuối 1426. III./ Bài mới 1.Giáo viên giới thiệu bài mới 2.Dạy bài mới Giáo viên trình bày diễn biến trên lợc đồ kết hợp tờng thuật H 1 . Trớc sự tân công của địch nghĩa quân Lam Sơn đã có biện pháp gì để đối phó? H1. Kết quả đó nh thế nào? Giáo viên đọc những câu thơ trong Bình Ngô Đại Cáo Gọi học sinh lên bảng trình bày diễn biến trên lợc đồ ? 1.Trận Tốt Động- Chúc Động cuối năm 1426) - Tháng 10/1425 Vơng Thông chỉ huy 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan ( Tổng số 10 vạn ) - Sáng 7/11/1426: Vơng Thông tiến về Cao Bộ -> Nghĩa quân đặt phục kích ở Tốt Động , Chúc Động - Quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân nhất tể xông lên đánh tan tác đội hình của giặc => Dồn chúng xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt * Kết quả: - Quân Minh bị tử thơng trên 5 vạn - Bắt sống 1 vạn, các tớng bị giết tại trận - Vơng Thông bị thơng chạy về Đông Quan - Vây hãm Đông Quan giải phóng nhiều Châu, Huyện Giáo viên trình bày diễn biến trên lợc đồ H 1 . Nghĩa quân có biện pháp đối phó nh thế nào? Học sinh đọc phần chữ nghiêng SGK - Đọc đoạn trích Bình Ngô Đại Cáo 2. Trận Chi Lăng X ơng Giang ( Tháng 10 1427 ) * Diễn biến: - Đầu 10/1427: 15 van viện binh quân Minh chia làm 2 đạo : + Liễu Thăng từ Quảng Tây vào Lạng Sơn + Mộc Thạch từ Vân Nam vào Hà Giang * Chủ trơng của ta: - Tập trung tiêu diệt viện binh không cho chúng vào sâu trong nội địa - Đặt phục kích H 2 . Kết qủa đạt đợc nh thế nào? Giáo viên đọc đoạn trích lời thề ở Đông Quan của quân Minh. Bình Ngô Đại Cáo ra đời trong hoàn cảnh nh thế nào? H 1 . Cuộc khởi nghĩa thắng lợi bởi những nguyên nhân nào? Có tác dụng gì IV./ Củng cố bài học - Ngày 8/10/1427: Liễu Thăng bị phục kích ở Chi Lăng -> Chết -> Lơng Minh lên thay và cho quân tiến xuống Xơng Giang và bị ta phục kích ở Cầu Trạm, Phố Cát tiêu diệt 3 vạn quân - Lơng Minh bị giết, Lý Khánh thắt cổ tự tử - Mấy vạn còn lại co cum giữa đồng và bị ta bao vây và tiêu diệt gồm 5 vạn, số còn lại bị bắt sống cả tớng * Kết quả: - Vơng Thông xin hoà - chấp nhận mở hội thề Đông Quan để rút quân về nớc an toàn - Ngày 3/1/1428 Quân minh rút về nớc - Đất nớc sạhc bóng quân xâm lợc. * Bình Ngô Đại Cáo: - Hoàn cảnh: Đất nớc hoàn toàn giải phóng - ý nghĩa: Tổng kết cuộc khởi nghĩa vĩ đại Của dân tộc ta từ những ngày đầu gian khổ ở Chí Linh, Xơng Giang, Chi Lăng 3.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử Phân lớp thành hai nhóm thảo luận + Nhóm 1: Thảo luận về nguyên nhân thắng lợi + Nhóm 2: Thảo luận về ý nghĩa - Các nhóm cử đại diện trình bày Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận. - Gọi học sinh lên bảng trình bày diễn biến trận Tốt Động, Chúc Động, Chi Lăng, Xơng Giang. Bài tập: Viết vào chỗ trống .dới đây cho đầy đủ kết quả của chiến thắng Tốt Động, Chúc Động. a. Số quân Minh bị giết b. Số quân Minh bị bắt c. Những tên chỉ huy bị giết d. Chỉ huy của giặc bị thơng V./ H ớng dẫn học bài ở nhà Bài tập1: Điền chữ Đ, S vào các ô sau đây: Ngày 8 10 1427: Liễu Thăng bị bắt ở ải Chi Lăng 3 vạn Quân Minh bị giết ở Cỗu Trạm, Phố Cát Thợng th Lý Khánh thắt cổ tự vẩn Mộc Thạnh bị giết tai Xơng Giang 3 1 1428 Quân Minh rút về n- ớc Bài tập 2: Lập bảng niên biểu về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1426, 1427 Ngày 21 tháng2 năm 2008 Tiết 40: Bài 20 Nớc Đại việt thời lê sơ (1428 1527) ( Tiết 1) I/ Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật A.Mục tiêu bài học: 1./ Kiến thức: - Giúp học sinh thấy đợc những nét cơ bản về tình hình chính trị, quân sự, pháp luật, kinh tế xã hội thời Lê Sơ. - Thời Lê Sơ nhà nớc quân chủ trung ơng tập quyền đợc xây dựng vàcủng cố vững mạnh, tính chất chặt chẽ, huấn luyện thờngxuyên, pháp luật có những điều khoản tiến bộ. 2./ T tởng: Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào, tự cờng dân tộc 3./ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử B. Trọng tâm: Chính quyền thời Lê Sơ đợc xây dựng nh thế nào? C. Thiết bị dạy học: - Sơ đồ bộ máy nhà nớc Lê Thánh Tông - Bảng phụ D. Các bớc lên lớp: I./ ổn định tổ chức lớp học: II./ Bài cũ: Trình bày diễn biến trận Tốt Động, Chúc Động trên lợc đồ? Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nhĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa LamSơn. III./ Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức bộ máy H 1 Lê Lợi đã xây dựng chính quyền trong hoàn cảnh nào? H 2 Bộ máy nhà nớc đợc xây dựng nh thế nào? Học sinh quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy cơ quan thời Lê Sơ - Trình bày tổ chức Vua: Nắm các cơ quan quyền lực trung ơng, khống chế chính quyền địa phơng Giúp việc cho Vua là quan đại thần H 3 Hãy nêu chức năng của các cơ quan chuyên môn? H 4 Qua sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ em có nhận xét gì? - Giáo viên giải thích khái niệm tập quyền H 5 Học sinh quan sát lợc đồ h44 H 6 Quân đội thời Lê đợc tổ chức nh thế nào? H 7 Hãy nêu đặc điểm khác so với quân đội thời Trần chính quyền * Hoàn cảnh: Sau chiến thắng quân Minh Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại việt +/ Xây dựng bộ máy nhà nớc * Bộ máy nhà nớc - Giáo viên giới thiệu sơ đồ bộ máy nhà nớc trên bảng phụ * Chính quyền: trung ơng gồm 6 Bộ: Binh, Hình, Hộ, Lại, Lê, Công - Các cơ quan chuyên môn + Hàn lâm viện: Soạn thoả công văn + Quốc s viện: Biên soạn lịch sử + Ngự sử đài: Kiểm tra quan lại + Quốc Tử Giám: Dạy học * Địa phơng: Cả nớc chia làm 5 Đạo ( Thời Lê Tahí Tổ, Thái Tông) - Đến thời Lê Thánh Tông: 13 Đạo - Dới Đạo có Ti: Thừa Ti, Đô Ti, Hiến Ti - Phủ, Huyện, Xã * Nhận xét: hoàn chỉnh chặt chẽ, nhà nớc quân chủ trung ơng tập quyền -> Đây là bớc tiến trong quá trình xây dựng nhà nớc. -> Lãnh thổ Đại Việt đợc mở rộng vào phía Nam - Đây là kết quả của công cuộc khai khẩn đất hoang, đoàn kết trong lao động, xây dựng đất nớc của các thành phần dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam 2. Tổ chức quân đội - Tổ chức Ngụ binh vi nông - Gồm 2 bộ phận - Nhiều binh chủng - Nhiều loại vũ khí - Huấn luyện kỹ -> tính chất canh phòng biên giới => Quân đội hùng mạnh, tổ chức chặt chẽ, huấn luyện thờng xuyên => Không có quân đội của Vơng Hầu quý tộc Vua trực tiếp chỉ huy quân đội 3. Pháp luật: - Lê Thánh Tông cho biên soạn bộ Lê triều hình Luật, Luật Hồng Đức ( Vì thời Lê Thánh Tông có niên hiệu là Hồng Đức) IV/. Củng cố bài học V/. H ớng dẫn ôn ở nhà - Giáo viên thông báo một số nội dung của luật Hồng Đức - Giáo viên giới thiêụ bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ về đánh giá bộ luật Hồng Đức a. Bảo vệ quyền lợi của Vua, Hoàng tộc b. Bảo vệ quyền lợi Quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ, phong kiến c. Bảo vệ chủ quyền Quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế d. Giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ đ. Tất cả các ý kiến trên * Đánh giá tổ chức bộ máy nhà nớc thời Lê Sơ * Quân đội đợc tổ chức nh thế nào? Bài tập 1: Biểu hiện nào dời đây chứng tỏ thời vua Lê Thánh Tông quyền lực tập trung vào tay nhà vua ( Đánh dấu vào ô trống đầu câu trả lời em cho là đúng) Bãi bỏ các chức tơng quân, đại t- ớng quân, đại hành khiển Vua nắm mọi quyền hành Vua giữ chức tổng chỉ huy quân đội Giúp việc cho Vua có các quan đại thần Đọc trớc phần II: Tình hình kinh tế, xã hội 8 [...]... động 1: Tôn giáo a Nho giáo, phật giáo , đạo giáo * Nho giáo: Vẫn đợc đề cao trong học tập, thi cử * Phật giáo, đạo giáo: Đợc phục hồi và phát triển * Nếp sống văn hoá truyền thống đợc giữ vững trong các Làng, Xã - Hình thức sinh hoạt văn hoá qua các lễ hội nhằm thắt chặt tính đoàn kết trong thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hơng, đất nớc: Nhiều điều phủ lấy thơng nhau cùng b Thiên chúa giáo: - Từ... nghiệp Đàng trong vẫn có điều kiện phát triển? III/ Bài mới: 1 Giáo viên giới thiệu bài mới 2 Dạy bài mới H1 Nho giáo, phật giáo, đạo giáo ở thế kỷ XV XVII có đặc điểm gì đáng chú ý H2 Em hãy kể tên vài câu ca dao có nội dung tơng tự H1 ở thế kỷ XVI XVII Thiên chúa giáo phát triển nh thế nào? H2 ở thế kỷ XVI XVIII nớc ta có những loại tôn giáo nào? H1Chữ quốc ngữ đợc ra đời nh thế nào? b/ Quá trình... T tởng: Củng cố tinh thần yêu nớc tụ hào, dân tộc 3./ Kỹ năng: Giúp học sinh sử dụng bản đồ, so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử, hệ thống các sự kiện lịch sử C Thiết bị dạy học: - Lợc đồ Đại Việt thời Lê Sơ - Bảng phụ D Các bớc lên lớp: I./ ổn định tổ chức lớp học: II./ Bài cũ: Lồng vào nội dung ôn tập III./ Bài mới 1 Giáo viên giới thiệu bài mới 2 Dạy bài mới Phân công nhám học tập, theo ba nhóm... nghiêng SGK - Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, phật giáo, đạo giáo bị hạn chế => Những biện pháp tiến bộ, nhằm làm cho giáo dục có những bớc tiến mạnh b Khoa cử: - Thời Lê Sơ ( 1428 1527): Tổ chức đợc 26 khoa thi Tiến sĩ chọn đợc 989 tiến sỹ, 20 trạng nguyên - Riêng thời Vua Lê Thánh Tông ( 1460 1497): Tổ chức đợc 12 khoa thi tiến sỹ chọn đợc 501 tiến sỹ và 9 trạng nguyên * Nhận xét: Giáo dục và khoa... khuất của dân tộc Nhận xét: Văn học thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ, đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể b Khoa học - Sử học: Đại Việt ký, Đại việt sử ký toàn th, Lam sơn thực lục - Địa lý: Hồng Đức bản đồ, D địa chí, An nam hình thang đồ - Y học: Bản thảo thực vật toát yến - Toán học: Đại thành toán pháp, lập thành toán pháp c Nghệ thuật: - Nghệ thuật sân khấu: Ca, múa, nhạc, chèo, tuồng đợc phục hồi và phát... sâu sắc Lơng Thế Vinh là nhà sử học nổi tiếng nớc ta thế kỷ 15 Ngô Sĩ Liên là nhà toán học nổi tiếng nớc ta thời Lê Sơ Đánh dấu X vàoo trống ghi tác phẩm của Nguyễn Trãi Bình Ngô Đại Cáo D địa chí Chí Linh sơn phú Quân trung từ mệnh tập ngày 09 tháng 02 năm 2008 Tiết 44 Bài 21 ôn tập chơng IV A.Mục tiêu bài học: 1./ Kiến thức: Khắc sâu những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XV... SGK H5 Nhận xét của Lê Thánh Tông về Nguyễn Trãi Học sinh đọc SGKGiới thiệu Lê Thánh Tông H1 Hãy cho biết vài nét hiểu biết của em về Lê Thánh Tông? H2 Lê Thánh Tông có những đóng góp gì cho dân tộc trong lĩnh vực văn học thế kỷ XV? H3 Hãy nêu một số bài thơ văn của Lê Thánh Tông Hoạt động 1: Nguyễn Trãi ( 1380 1442) Giáo viên giới thiệu qua vài nét về thân thế sự nghiệp của Nguyễn Trãi - Nhà quân... văn hoá giáo dục, khoa học nghệ thuật thời Lê Sơ so với thời Lý Trần Nội Thời Lý Thời Lê dung Trần Sơ Giáo dục khoa cử Văn học Khoa học nghệ thuật IV Hớng dẫn học ở nhà: Lập bảng thống kê các tác phẩm sử học, văn học, nổi tiếng thời Lý Trần, thời Lê Sơ theo mẫu sau Nội dung Thời Lý Thời Trần Thời Lê Sơ ( 1010 ( 1226 (1428 1225) 1400) 1527) Các tác phẩm văn học Các tác phẩm sử học Ngày tháng 02 năm... nhà toán học nổi tiếng nớc ta thời Lê Sơ + Công trình nổi tiếng của ông: Đại hành toán pháp, Thiền môn giáo khoa, ( Nghiên cứu về phật học) + Biệt danh của ông là Trạng Lờng Bài tập trắc nghiệm: Phát cho học sinh Giáo viên trình bày trên abngr phụ - Hãy điền Đ, S vào các ô trống dới đây Nguyễn Trãi là nhà quân sự, chính trị tài ba, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới Thơ văn Lê Thánh Tông... cù, sáng tạo 3./ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh đối chiếu rút ra nhận xétcác sự kiện lịch sử B Trọng tâm: Tình hình kinh tế, chính trị thời Lê Sơ nh thế nào? C Thiết bị dạy học: - Lợc đồ Đại Việt thế kỷ XV - Bảng phụ, bài tập nhỏ D Các bớc lên lớp: I./ ổn định tổ chức lớp học: II./ Bài cũ: 1 Bộ máy nhà nớc thời Lê Sơ đợc tổ chức nh thế nào? 2 Nêu nội dung của bộ luật Hồng Đức? III./ Bài mới 1 Giáo . đồng, học rộng, tài tr , khoáng đạt, bình dị + Là nhà toán học nổi tiếng nớc ta thời Lê Sơ + Công trình nổi tiếng của ông: Đại hành toán pháp, Thiền môn giáo. thần yêu nớc tụ hào, dân tộc. 3./ Kỹ năng: Giúp học sinh sử dụng bản đ , so sánh đối chiếu các sự kiện lịch s , hệ thống các sự kiện lịch sử. C. Thiết bị

Ngày đăng: 18/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

Bài tập2: Lập bảng niên biểu về khởi nghĩa Lam Sơn - Giáo án lịch sử 7.,

i.

tập2: Lập bảng niên biểu về khởi nghĩa Lam Sơn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Đọc trớc phần II: “ Tình hình kinh tế, xã hội” - Giáo án lịch sử 7.,

c.

trớc phần II: “ Tình hình kinh tế, xã hội” Xem tại trang 10 của tài liệu.
II/ Tình hình kinh tế xã hội – - Giáo án lịch sử 7.,

nh.

hình kinh tế xã hội – Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Khái quát tình hình nông nghiệp, xã hội thời Lê Sơ - Giáo án lịch sử 7.,

h.

ái quát tình hình nông nghiệp, xã hội thời Lê Sơ Xem tại trang 13 của tài liệu.
3./ Kỹ năng:áNhanj xét đánh giá lập bảng hệ thống - Giáo án lịch sử 7.,

3..

Kỹ năng:áNhanj xét đánh giá lập bảng hệ thống Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hoạt dộng 4: So sánh tình hình kinh tế thời Lê Sơ với thời Lý Trần - Giáo án lịch sử 7.,

o.

ạt dộng 4: So sánh tình hình kinh tế thời Lê Sơ với thời Lý Trần Xem tại trang 20 của tài liệu.
Lập bảng thống kê các tác phẩm sử học, văn học, nổi tiếng thời Lý Trần, thời Lê Sơ theo mẫu sau - Giáo án lịch sử 7.,

p.

bảng thống kê các tác phẩm sử học, văn học, nổi tiếng thời Lý Trần, thời Lê Sơ theo mẫu sau Xem tại trang 21 của tài liệu.
Học sinh thảo luận – Lên bảng làm bài - Giáo án lịch sử 7.,

c.

sinh thảo luận – Lên bảng làm bài Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hai nhóm thảo luận lên bảng trình bày? - Giáo án lịch sử 7.,

ai.

nhóm thảo luận lên bảng trình bày? Xem tại trang 23 của tài liệu.
Em hãy nhắc lại tình hình chính trị nớc ta từ thế kỷ XVI – XVIII - Giáo án lịch sử 7.,

m.

hãy nhắc lại tình hình chính trị nớc ta từ thế kỷ XVI – XVIII Xem tại trang 34 của tài liệu.
Em hãy nhắc lại tình hình văn hoá ở nớc ta thế kỷ XVI đến thế kỷ  XVIII - Giáo án lịch sử 7.,

m.

hãy nhắc lại tình hình văn hoá ở nớc ta thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Rèn luyện kỹ năng học thuộc, nhớ viết, lập bảng niên biểu, bảng hệ thống, kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm; - Giáo án lịch sử 7.,

n.

luyện kỹ năng học thuộc, nhớ viết, lập bảng niên biểu, bảng hệ thống, kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm; Xem tại trang 36 của tài liệu.
Lập bảng niên biểu về phong trào Tây Sơn 1771 – 1789  - Giáo án lịch sử 7.,

p.

bảng niên biểu về phong trào Tây Sơn 1771 – 1789 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bài tập2: Lập bảng niên biểu về phong trào Tây sơn  ( 1771 – 1792 ) - Giáo án lịch sử 7.,

i.

tập2: Lập bảng niên biểu về phong trào Tây sơn ( 1771 – 1792 ) Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Tình hình kinh tế,văn hóa có những bớc phát triển mới - Giáo án lịch sử 7.,

nh.

hình kinh tế,văn hóa có những bớc phát triển mới Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hoạt động 4: Tình hình kinh tế, văn hoá ở các thế kỷ XVI –  XIX  - Giáo án lịch sử 7.,

o.

ạt động 4: Tình hình kinh tế, văn hoá ở các thế kỷ XVI – XIX Xem tại trang 56 của tài liệu.
-Học sinh lên bảng trình bày :Trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa nông dân dới thời  Nguyễn  - Giáo án lịch sử 7.,

c.

sinh lên bảng trình bày :Trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa nông dân dới thời Nguyễn Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hoạt động1: Những nét lớn về tình hình xã hội, kinh tế, văn hoá thời kỳ Phong kiến - Giáo án lịch sử 7.,

o.

ạt động1: Những nét lớn về tình hình xã hội, kinh tế, văn hoá thời kỳ Phong kiến Xem tại trang 59 của tài liệu.
3. Kỹ năng: Lập bảng hệ thống, bảng niên biểu, so sánh, đánh giá nhận xét lịch sử   - Giáo án lịch sử 7.,

3..

Kỹ năng: Lập bảng hệ thống, bảng niên biểu, so sánh, đánh giá nhận xét lịch sử Xem tại trang 59 của tài liệu.
+ Xã hội phong kiến Phơng Đông hình thành sớm, tan rã muộn kéo dài - Giáo án lịch sử 7.,

h.

ội phong kiến Phơng Đông hình thành sớm, tan rã muộn kéo dài Xem tại trang 60 của tài liệu.
3. Kỹ năng: Nhận xét đánh giá các thời kỳ lịch sử – Lập các bảng hệ thống – bảng niên biểu kỹ năng trình bày trên lợc đồ    - Giáo án lịch sử 7.,

3..

Kỹ năng: Nhận xét đánh giá các thời kỳ lịch sử – Lập các bảng hệ thống – bảng niên biểu kỹ năng trình bày trên lợc đồ Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan