Xóa bỏ kinh doanh vàng miếng trên thị trường tự do 2011.doc

29 405 1
Xóa bỏ kinh doanh vàng miếng trên thị trường tự do 2011.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xóa bỏ kinh doanh vàng miếng trên thị trường tự do 2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ BẮC HÀ--------------------------Bộ Môn : Quản trị ngân hàng thương mại Đề Tài : Xóa bỏ kinh doanh vàng miếng trên thị trường tự do 2011 Sinh Viên: Hoàng Cao Qúy MSV : 0854030065Lớp : EFB404 Hà nội, 20111 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ BẮC HÀ-------------------------------Chuyên ngành: Tài chính- ngân hàngHệ : Đại học Khóa : 2008 – 2012Người Hướng Dẫn Giảng Viên : LÊ THỊ HỒNG PHƯỢNGBài bổ sung kiểm tra tuầnHà nội, 20112 GIỚI THIỆUVàng là hàng hoá đa dạng với chức năng là tiền tệ, công cụ tài chính và hàng hoá thông thường. Mặc dù thực tế chức năng tiền tệ của vàng không còn quan trọng như thời kỳ bản vị vàng, Chính phủ rất nhiều nước vẫn giữ một lượng vàng đáng kể trong dự trữ. Vàng vẫn còn chứng tỏ vai trò quan trong của mình như một công cụ tài chính bên cạnh các công cụ tài chính khác như chứng khoán và trái phiếu. Đặc biệt là đối với các nước đang phát triển, nền kinh tế chưa thực sự vững chắc, giá trị đồng bản tệ chưa thực sự ổn định. Cũng vì lý do đó tại một số nước vẫn duy trì chính sách quản lý vàng một cách chặt chẽ. Ở Việt Nam, cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế vai trò của vàng cũng gắn liền với bước thăng trầm của nền kinh tế. Vai trò tiền tệ của vàng đã phát huy rõ nét trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái, lạm phát với tốc độ phi mã, vàng được coi là công cụ dự trữ, phương tiện thanh toán, đơn vị tính toán đối với tài sản có giá trị. Nhà nước đã sử dụng vàng làm công cụ ổn định giá trị đồng Việt Nam, góp phần chống lạm phát.Trong bối cảnh hiện nay khi nền kinh tế nước ta đã qua thời kỳ khủng hoảng và đang có bước phát triển ổn định, lạm phát được duy trì ở mức thấp, xu hướng hội nhập toàn cầu hoá ngày càng tăng, thì giá vàng 3 cũng ổn định và biến động theo giá vàng của thị trường vàng quốc tế. Vai trò tiền tệ của vàng ngày càng giảm, thị trường vàng trang sức mỹ nghệ ngày càng phát triển, nhu cầu vàng trang sức mỹ nghệ ngày càng tăng theo mức độ tăng của đời sống. Tuy nhiên do tập quán và thói quen vàng vẫn được sử dụng như một loại tiền trong thanh toán dân gian, trong thanh toán quốc tế (lậu) ở biên giới nên vàng vẫn có một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của nước ta.Bên cạnh đó ngành sản xuất, kinh doanh vàng có truyền thống lâu đời với hơn 8000 tổ chức, cá nhân sử dụng hàng chục vạn lao động, trong đó có nhiều nghệ nhân, nhiều thợ có tay nghề cao phải là một thế mạnh cần khai thác. Hàng trăm tấn vàng trong dân chưa trở thành vốn để phục vụ đầu tăng trưởng. Sự manh mún, nhỏ lẻ của công nghệ sản xuất, kinh doanh vàng, sự yếu kém của các đơn vị quốc doanh đang trở nên nhức nhối trong khi đó những đơn vị kinh doanh vàng có vốn đầu nước ngoài vẫn đang hoạt động có hiệu quả. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận, cũng như kinh nghiệm thực tế để đưa ra các giải pháp nhằm phát triển thị trường vàng Việt Nam theo hướng sử dụng hợp lý nhất nguồn lực "vàng" cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế của đất nước. Chương 1: Khái quát về thị trường vàng ở Việt Nam1.1.Tổng quan về thị trường vàng ở Việt Nam1.1.1. Thị trường vàng Việt Nam trong những năm gần đây4 Kinh tế thế giới đã thoát khỏi khủng hoảng, nhưng giá vàng liên tục tăng mạnh do kinh tế phục hồi chậm chạp và không vững chắc, trong đó số liệu kinh tế Mỹ không mấy khả quan và đồng USD suy yếu, lãi suất tại Mỹ tiếp tục duy trì ở mức thấp là những động lực chính.Theo các nhà phân tích thì đồng USD sẽ tiếp tục suy yếu trong ngắn hạn. Điều này tạo áp lực cho giới đầu và thôi thúc họ tiến về thị trường kim loại quý, trong đó vàng là một điển hình. Giá vàng trong thời gian gần đây liên tục lập kỷ lục mới và đã tăng trên 24% trong năm 2009.Như vậy, giá vàng tăng chủ yếu do kinh tế Mỹ còn yếu. Trên thực tế, đồng USD mất giá từ sau ngày 11/9/2001, điều này liên quan đến cuộc chiến của Mỹ tại Trung Đông, nhất là tại Afganistan, trong khi cuộc chiến này còn rất cam go. Vì thế, giá vàng có thể sẽ tăng vững trong dài hạn, nó sẽ chững lại và bắt đầu xu hướng giảm khi cuộc chiến tại Afganistan có dấu hiệu kết thúc. Vì lý do đó, những nỗ lực của nhiều nước trong việc chặn đà suy giảm USD như đã làm trong thời gian qua, thậm chí một thỏa thuận nào đó giữa các nền kinh tế chủ chốt cũng không thể cải thiện được tình hình. Tại những thời điểm nhất định, Fed có thể điều chỉnh các biện pháp chính sách hỗ trợ phục hồi kinh tế, góp phần kìm hãm tốc độ tăng giá vàng. Qua theo dõi cho thấy, giá vàng tăng lên theo chu kỳ kinh doanh thông thường: củng cố, điều chỉnh và tăng trở lại.5 Trước đây, do ảnh hưởng của khủng hoảng dầu lửa vào cuối những năm 70 của thế kỷ trước, giá vàng thế giới đã tăng cao và đạt mức kỷ lục 850 USD/ounce vào tháng 10/1980. Tuy nhiên, sau đó giá vàng đã giảm liên tục và xuống dưới 260USD/ounce vào giữa năm 1999. Nhờ các biện pháp chống bán phá giá nên giá vàng phục hồi dần, nhưng đã tăng mạnh sau sự kiện 11/9/2001.Tại Việt Nam, vàng được đưa vào lưu thông rất đa dạng về chủng loại và mẫu mã, nhưng thị trường vàng trong nước phụ thuộc vào vàng nhập khẩu, cả về khối lượng và giá cả. Hàng năm, nước ta nhập khoảng trên 60 tấn vàng, đáp ứng trên 90% nhu cầu trong nước, nhưng vàng không ảnh hưởng đến mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ. Mặc dù một bộ phận người dân vẫn sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán mua bán nhà đất, cất trữ vàng làm tài sản hộ thân. Trên thực tế, tỷ trọng vàng sử dụng trong thanh toán cũng như giao dịch gửi và vay tại các ngân hàng là rất nhỏ so với M2, tổng vốn huy động và cho vay tại các tổ chức tín dụng.Trước những diễn biến của thị trường vàng trong nước (giá vàng trong nước cao hơn giá vàng trên thị trường thế giới trên 6%). Ngày 11/11/2009, Ngân hàng Nhà nước đã kịp thời cấp phép nhập khẩu vàng cho các đơn vị kinh doanh vàng nhằm tạo nguồn cung ổn định cho thị trường, góp phần ổn định giá vàng trong nước.6 Tiếp đó, ngày 30/12/2009, Văn phòng Chính phủ đã ban hành văn bản số 369/TB-VPCP thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu không được tổ chức và thực hiện việc kinh doanh vàng trên tài khoản ở trong nước dưới mọi hình thức. Chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày 30/12/2009, mọi hoạt động liên quan đến kinh doanh sàn giao dịch vàngkinh doanh vàng trên tài khoản ở trong nước phải chấm dứt hoạt động. Do hoạt động kinh doanh trên sàn vàng hay còn gọi là kinh doanh vàng trên tài khoản đã cho thấy một số yếu tố tiềm ẩn có thể gây bất ổn cho kinh tế - xã hội. Do đây là loại hình kinh doanh có rủi ro cao, không phải là hoạt động sản xuất để tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế. Hơn nữa, đến nay vẫn chưa có cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh này. Do đó, Chính phủ cũng giao, Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan rà soát lại tất cả các quy định hiện hành về quản lý vàng để trình Chính phủ ban hành một quy định đầy đủ về quản lý kinh doanh vàng theo hướng Nhà nước tập trung, thống nhất quản lý hoạt động kinh doanh vàng. 7 Ngoài ra, ngày 11/01/2010, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cũng đã có văn bản số 258/NHNN-CSTT gửi các Ngân hàng thương mại và chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu ngừng cho vay để đầu kinh doanh trên sàn vàng.1.1.2. Mối quan hệ giữa thị trường vàng và các thị trường đầu khác. a.Thị trường chứng khoán.Chứng khoán và vàng là hai kênh đầu có tính chất thay thế cho nhau, nghĩa là khi có tiền, nhà đầu có thể chọn đầu vào chứng khoán, hoặc vàng hoặc cả hai để sinh lời. Về lý thuyết, luồng vốn đầu sẽ dịch chuyển từ kênh đầu có tỷ suất sinh lời thấp sang kênh đầu có tỷ suất sinh lời cao hơn. Trên phương diện này, khi chứng khoán lên, sẽ tạo nhiều cơ hội cho mọi người kiếm lợi nhuận từ thị trường chứng khoán và giảm đầu vào vàng.Tuy nhiên, khi nhận định như trên cần lưu ý 2 điều:Không bao giờ chứng khoán và vàng là vật thay thế hoàn toàn cho nhau, nghĩa là dù chứng khoán có hấp dẫn như thế nào thì vẫn có nhiều nhà đầu quan tâm tới đầu vàng, đơn giản vì họ quen với hoạt động kinh doanh này hơn. Vàng và chứng khoán đều là những cấu phần của một thị trường tài chính. Hoạt động nhộn nhịp đầu trong một cấu phần, có thể tạo cho nhà đầu sự phấn khích cần thiết để đầu vào cả cấu phần kia.Bên cạnh đó, đầu vào chứng khoán là rất rủi ro, vì khi doanh nghiệp phá sản, số chứng khoán đang nắm giữ có thể mất giá trị. Đầu 8 vào vàng có thể lãi, có thể lỗ, nhưng không bao giờ mất trắng vì vàng có giá trị nội tại của nó. Một nhà đầu khôn ngoan luôn chia sẻ rủi ro bằng cách trong khi đầu chứng khoán thì vẫn đầu vàng.Tóm lại, khi chứng khoán lên, có thể một số nhà đầu sẽ dồn vốn đầu sang kênh này, nhưng điều này không hẳn dẫn tới sự trầm lắng của thị trường vàng. b.Thị trường tiền tệ và dầu mỏ.Sau thế chiến năm 1945, Mỹ đứng đầu thế giới về tỷ lệ dự trữ vàng (3/4 trữ lượng vàng của thế giới được dự trữ tại các nhà băng Mỹ).Trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1971, hầu hết các nước đều bán vàng mua đồng đôla Mỹ để tăng dự trữ ngoại tệ, cũng là điều chỉnh cân bằng thương mại giữa các nước. Thời kỳ này, đồng USD mặc nhiên được coi như một đồng tiền chung trong giao dịch thương mại quốc tế. Thời kỳ này, giá vàng dao động quanh ngưỡng 35USD/ounce, giá dầu ở mức 3 USD/ thùng.Năm 1971, Mỹ ngừng bán vàng ra thị trường thế giới. Để đáp lại, các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) buộc phải bán lượng USD đang dự trữ đề mua vàng trên thị trường thế giới. Hệ quả là đã đẩy giá dầu tăng lên gấp chục lần lên mức 40USD/thùng và vàng là 850 USD/ounce (tính theo thời giá hiện nay là khoảng 2500 USD/ounce). Đây được đánh giá là một cú sốc lớn đối với nền tài chính thế giới, là hệ quả của 9 việc gỡ bỏ hệ thống bản vị vàng ra khỏi đồng USD trong tháng 8/1971 của tổng thống Mỹ Richard M Nixon.Chúng ta có thể giải thích mối quan hệ này một cách đơn giản như sau:Dầu là nguồn đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất. Bất cứ sự biến động của giá dầu mỏ cũng tác động dây chuyền lên toàn bộ nền kinh tế thế giới. Vì thế để giữ vứng nền kinh tế phát triển ổn định, các nước có nền kinh tế lớn như Nga, Mỹ . có xu hướng xây dựng các kho dự trữ dầu mỏ và tăng cường dự trữ vàng. Bởi lẽ đây là hai loại hàng hóa không bị mất giá trị.Tuy nhiên, dầu mỏ dưới vai trò lớn hơn hàng hóa tích trữ, khi giá dầu mỏ tăng tất yếu dẫn đến hệ quả tiền USD giảm giá trị, và các nước càng có xu hướng nhập vàng về tích trữ, do đó nhu cầu vàng trên thế giới sẽ tăng và kéo theo sự tăng giá của vàng.Năm 2006 cũng là năm đánh dấu mức kỷ lục của giá vàng, giá dầu và một lần nữa minh chứng cho thấy sự đồng hành của giá vàng và giá dầu. Giá dầu đạt mức kỷ lục 78,40 USD/thùng vào ngày 13/7/2006. Mức kỷ lục này cao hơn 39% so với mức giá cao nhất trong năm 2004 là 56,37 USD/thùng (ngày 26/10/2004) và trên 10% so với mức cao nhất năm 2005 là 70,85 USD/thùng vào ngày 27/8/2005.Các kỷ lục về giá dầu tại thời điểm đó và những nguyên nhân của nó cũng không nằm ngoài những nguyên nhân cố hữu như cầu tăng, nguồn cung hạn chế do những xung đột về chính trị ở các nước sản xuất 10 [...]... thị trường và hạn chế nhiều rủi ro b Quản lý hoạt động kinh doanh vàng theo hướng tập trung đầu mối nhập khẩu vàng Với chủ trương cấm kinh doanh vàng miếng trên thị trường tự do, các doanh nghiệp nhân kinh doanh vàng sẽ không được phép kinh doanh vàng miếng trên thị trường nữa, mà có thể Chính phủ sẽ thông qua NHNN chỉ đạo việc mua bán vàng miếng tập trung tại một số đầu mối lớn Nghị quyết 11/NQ-CP,... trung đầu mối nhập khẩu vàngxỏa bỏ kinh doanh vàng miếng trên thị trường vàng tự do sẽ giúp cơ quan quản lý nhà nước dễ dàng hơn trong việc kiểm soát thị trường ngoại tệ, tránh tình trạng vàng và USD tự do cùng nhau làm giá thị trường, gây ra những cơn sốt tác động tới tâm lý người dân, gây bất ổn tới nền kinh tế như thời gian qua Chương 3: Định hướng và đề xuất a Lập sàn vàng quốc gia Việc thành... quả mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế do Chính phủ đề ra 2.2.2 Ảnh hưởng tới giá vàng trong nước Chính phủ cũng đã yêu cầu Ngân hàng Nhà nước ngay trong quý II/2011 này trình Chính phủ ban hành nghị định về quản lý hoạt động kinh doanh vàng theo hướng tập trung đầu mối nhập khẩu vàng, tiến tới xóa bỏ việc kinh doanh vàng miếng trên thị trường tự do; ngăn chặn hiệu... trên thị trường tự do 23 2.1 Nguyên nhân a Thả nổi thị trường vàng gây bất ổn nền kinh tế Kiểm soát hoạt động kinh doanh vàng miếng là cần thiết, 'thả nổi' thị trường này như thời gian vừa qua là một trong những nguyên nhân gây bất ổn nền kinh tế Vàng miếng đã trở thành một loại tiền tệ được găm giữ, đầu cơ làm méo mó thị trường tiền tệ Hoạt động đầu cơ vàng vật chất không chỉ đẩy giá vàng rơi vào vòng... giảm nhẹ, giao dịch khá trầm lắng Cty vàng Sacombank cho rằng, thông tin trên đã tác động tới tâm lý trên thị trường, bao gồm cả nhà đầu và giới kinh doanh vàng, về rủi ro trên thị trường vàng Đây cũng là nguyên nhân khiến các doanh nghiệp ngay từ đầu ngày giao dịch đã nới rộng khoảng cách giá mua vào – bán ra tới hơn 100.000 đồng/lượng, thậm chí có Cty kinh doanh vàng 26 kéo khoảng cách này tới 200.000... đến vàng tự do Các sàn giao dịch vàng trước đây lại có tỉ lệ đòn bẩy tài chính quá cao: 90-97%, trong khi tỉ lệ ký quỹ chỉ từ 5-7% Do vậy, tạo điều kiện cho nhiều nhà đầu đầu cơ, lướt sóng và khiến cho thị trường khó kiểm soát Khi lập sàn vàng quốc gia, các thành viên tham gia là tổ chức được phép kinh doanh vàng miếng phải ký quỹ 100%, không mua khống, bán khống Như vậy sẽ kiểm soát được thị trường. .. các hoạt động buôn lậu vàng qua biên giới Như vậy thị trường vàng và hoạt động kinh doanh liên quan sẽ tiếp tục được kiểm soát theo hướng chặt chẽ hơn Trước đó, Ngân hàng Nhà nước cũng đã có một loạt biện pháp mạnh nhằm hạn chế thị trường này trong năm 2010 là đóng cửa các sàn giao dịch vàngkinh doanh vàng tài khoản; ban hành thông thu hẹp hoạt động huy động và cho vay bằng vàng của các tổ chức... tướng khác như vàng nhẫn, vàng vòng Đây là những hình thái khác của vàng miếng mà cơ quan quản lý càng khó kiểm soát chất lượng Chính vì vậy, việc xem xét xóa bỏ kinh doanh vàng miếng cần chú ý đến cả những biến tướng khác của vàng miếng Và điều quan trọng để thay đổi tâm lý, thói quen giữ vàng của người dân cần tạo lập niềm tin cho thị trường bằng các chính sách tiền tệ hợp lý, giữ ổn định giá trị đồng... động vàng của các tổ chức tín dụng đã giảm mạnh xuống mức 0%, thậm chí một số ngân hàng còn tiến hành thu phí gửi vàng của khách hàng Tuy nhiên, nếu thị trường vàng tiếp tục được kiểm soát theo hướng trên, thì các doanh nghiệp không được Ngân hàng Nhà nước cấp phép hoạt động sẽ phải đóng cửa Theo con số từ phía Hiệp hội kinh doanh vàng, thì con số này khá nhiều Trước thông tin này, ngay sau đó giá vàng. .. được doanh thu của các đơn vị nhập khẩu vàng • Chủ động tăng nguồn cung vàng trong nước • Giảm bớt sự căng thẳng tâm lý muốn mua vàng của người dân • Ngăn chặn tình trạng đầu cơ “đục nước béo cò” • Gia tăng tính công khai minh bạch trong chính sách quản lý thị trường vàng • Chủ động điều chỉnh tỷ giá khi cần thiết, thay vì để cho thị trường tự do thản nhiên thao túng Trong 2 năm 2009-2010 vừa qua, vàng . quan đến kinh doanh sàn giao dịch vàng và kinh doanh vàng trên tài khoản ở trong nước phải chấm dứt hoạt động. Do hoạt động kinh doanh trên sàn vàng hay. đầu tư kinh doanh trên sàn vàng. 1.1.2. Mối quan hệ giữa thị trường vàng và các thị trường đầu tư khác. a .Thị trường chứng khoán.Chứng khoán và vàng là

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan