Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước và sau ghép thận tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2018-2019

8 91 3
Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước và sau ghép thận tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2018-2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tình trạng dinh dưỡng trước ghép có ảnh hưởng đến kết quả của cuộc ghép thận. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước ghép thận và thay đổi cân nặng 7 ngày sau ghép thận. Phương pháp mô tả cắt ngang, nghiên cứu trên 52 người bệnh ghép thận tại khoa Thận – Tiết niệu tại bệnh viện Bạch Mai năm 2018-2019.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 - 2019 Vũ Thị Hà1, Chu Thị Tuyết2, Trần Thị Phúc Nguyệt1, Trần Thị Hiền2, Phạm Thị Việt Hà3 Bộ môn Dinh dưỡng ATTP, Trường Đại học Y Hà Nội Trung tâm Dinh dưỡng Lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai Tình trạng dinh dưỡng trước ghép có ảnh hưởng đến kết ghép thận Nghiên cứu thực nhằm mục đích đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước ghép thận thay đổi cân nặng ngày sau ghép thận Phương pháp mô tả cắt ngang, nghiên cứu 52 người bệnh ghép thận khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai năm 2018 - 2019 Kết cho thấy: trước ghép thận, tỷ lệ suy dinh dưỡng theo BMI 23,1%; có 44,1% người bệnh có nguy suy dinh dưỡng theo SGA; tỷ lệ người bệnh có albumin thấp (< 35 g/l) 21,2% Tỷ lệ suy dinh dưỡng ngày thứ sau ghép theo BMI 30,8% BMI trung bình người bệnh vào viện 20,62 ± 2,65 kg/m2, cao có ý nghĩa thống kê so với sau ghép ngày 20,06 ± 2,9 (p < 0,05) Người bệnh giảm trung bình 1,57 ± 3,27 (kg) Cân nặng trước ghép có tương quan nghịch với mức lọc cầu thận ngày sau ghép với r = - 0,311, p < 0,05 Từ khố: ghép thận, tình trạng dinh dưỡng, bệnh viện Bạch Mai I ĐẶT VẤN ĐỀ Ghép thận biện pháp điều trị tối ưu cho đa số bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối, nguy tử vong người bệnh ghép thận nửa so với người bệnh lọc máu chu kỳ [1] Thời gian hoạt động thận ghép thời gian sống thêm phụ thuộc nhiều yếu tố, bao gồm tình trạng dinh dưỡng người bệnh [2 - 3] Ngoài ảnh hưởng bệnh lý suy thận, người bệnh phải trải qua phẫu thuật sau sử dụng lâu dài thuốc ức chế miễn dịch (ƯCMD) sau ghép, dẫn tới tình trạng dinh dưỡng bị ảnh hưởng trầm trọng Tình trạng dinh dưỡng trước ghép ảnh hưởng đến kết sau ghép Địa liên hệ: Vũ Thị Hà, Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn Thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội Email: havuyhn@gmail.com Ngày nhận: 05/03/2019 Ngày chấp nhận: 07/05/2019 44 Béo phì thời điểm ghép làm tăng nguy biến chứng thận chậm chức năng, biến chứng phẫu thuật hồi phục thiếu máu sau ghép, làm tăng nguy mạch vành, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, đái tháo đường thứ phát [4] Suy dinh dưỡng trước ghép liên quan đến sống bệnh nhân, khả hồi phục sau phẫu thuật [5] Có nhiều yếu tố gây tác động đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước ghép như: phần ăn, tình trạng viêm mạn tính, nhiễm toan chuyển hóa, hoạt động thể lực bệnh lý kèm theo [6 - 7] Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng sau ghép thận[8; 9; 4] kiểm soát chế độ ăn sau ghép thuốc ƯCMD [9 -10] Từ sở khoa học thực tiễn trên, nghiên cứu thực nhằm mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước ngày thứ sau ghép thận bệnh TCNCYH 120 (4) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC viện Bạch Mai năm 2018 – 2019 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Đối tượng nghiên cứu người bệnh ghép thận khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai, từ tháng 7/2018 đến tháng 3/2019 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên - Đối tượng nghiên cứu chẩn đốn bệnh thận mạn, có định ghép thận - Đối tượng có hồ sơ lưu trữ đầy đủ bệnh viện Bạch Mai - Đối tượng giải thích đầy đủ tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu - Đối tượng không hợp tác tham gia vào nghiên cứu - Đối tượng có biến chứng thải ghép tối cấp, thận chậm chức sau ghép Phương pháp Thời gian địa điểm: Nghiên cứu tiến hành từ tháng 5/2018 – 6/2019 khoa Thận – Tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang Cỡ mẫu chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện, lấy toàn người bệnh đủ tiêu chuẩn nghiên cứu thời gian nghiên cứu, điều tra 52 người bệnh Các kỹ thuật công cụ thu thập số liệu Các kỹ thuật thu thập thông tin chung: Số liệu thu thập phương pháp vấn trực tiếp thông tin chung nhân học xã hội, Thu thập thông tin đặc điểm lâm sàng: kết hợp vấn ghi chép bệnh án Kỹ thuật thu thập thông tin nhân trắc học: Đo cân nặng, chiều cao, tính cân nặng TCNCYH 120 (4) - 2019 thay đổi sau phẫu thuật = Cân nặng trước phẫu thuật – Cân nặng sau phẫu thuật - Kỹ thuật cân: Sử dụng cân điện tử OMRON độ xác đến 0,1kg - Kỹ thuật đo chiều cao: Sử dụng thước đo có chia đơn vị đến milimet - Thu thập phiếu đánh giá SGA: Phỏng vấn khám bệnh nhân theo mục bảng đánh giá SGA Sau phân chia TTDD bệnh nhân theo mức A, B, C Tiêu chí đánh giá SGA [11]: SGA A: Khơng có nguy SDD SGA B: Nguy dinh dưỡng từ mức độ nhẹ đến vừa SGA C: Nguy dinh dưỡng mức độ nặng - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng thơng qua số khối thể dựa theo cách phân loại Tổ chức Y tế Thế giới năm 1998 thống theo cách đánh giá Viện Dinh dưỡng: BMI ≥ 25: thừa cân/béo phì; 18,5 – 24,9: bình thường; < 18,5: thiếu lượng trường diễn Thu thập số cận lâm sàng: Thu thập số hóa sinh (albumin trước ghép, creatinin ngày thứ sau ghép) ghi chép bệnh án Mức lọc cầu thận (MLCT) tính ước lượng theo cơng thức Cockcroft Gaul hiệu chỉnh theo diện tích da: [(140 – tuổi (năm) x W (kg)] x k MLCT = 0,814 x creatinin HT (mmol/L) MLCT hiệu chỉnh = MLCT x1,73/S Trong đó: - Với S diện tích da NB tính m2 theo công thức: S = W0,51456 x H0,42246 x 0,0235 - 1,73 diện tích da trung bình người châu âu tính m2, (chưa có số liệu người Việt Nam) - Tuổi tuổi dương lịch, tính theo đơn vị năm - W lượng thể tính kg, H 45 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Đạo đức nghiên cứu chiều cao tính cm - [Creatinin HT]: Nồng độ Creatinin huyết tính theo đơn vị mmol/l - k = nam = 0,85 nữ Số liệu nhập phân tích phần mềm Statistical Package for Social Sciences (SPSS 20.0) Đối tượng tham gia nghiên cứu gia đình hồn tồn tự nguyện sau giải thích rõ ràng mục đích nội dung q trình nghiên cứu Nghiên cứu thông qua xét duyệt đề cương trường Đại hoc Y Hà Nội III KẾT QUẢ Trong tổng số 52 người bệnh độ tuổi trung bình 35,23 ± 9,36, thấp 21, cao 63 tuổi Tỷ lệ nam/nữ 38/14 (tương ứng 73% giới nam 27% giới nữ) Viêm cầu thận mạn nguyên nhân chủ yếu gây bệnh thận mạn (88,5%) Phương pháp điều trị người bệnh chủ yếu thận nhân tạo chu kỳ (90,4%) Thời gian điều trị thay thận trung bình 14,96 ± 18,25 tháng Bảng Đặc điểm dinh dưỡng trước ghép nhóm nghiên cứu Nam (n = 38) Nữ (n = 14) Chung (n = 52) Tình trạng dinh dưỡng BMI p % n % n % < 18,5 21,1 28,6 14 23,1 18,5 - < 25 25 65,8 10 71,4 33 67,3 ≥ 25 13,2 0 9,6 < 35 23,7 14,3 11 21,2 ≥ 35 29 76,3 12 85,7 41 78,8 SGA A 22 57,9 50 29 55,8 SGA B 16 42,1 42,9 22 42,3 SGA C 0 7,1 1,9 Albumin SGA p > 0,05 p > 0,05 p > 0,05 Fisher’s Exact test Trước ghép, tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) theo BMI 23,1% Trong nữ giới, tỷ lệ suy dinh dưỡng 28,6% cao nam giới 21,1% Suy dinh dưỡng nhẹ có nữ giới chiếm tỷ lệ 17,3%; SDD trung bình chiếm 5,8%, SDD nặng chiếm 3,8% Thừa cân xuất nam giới, chiếm 9,6% Tỷ lệ người bệnh có nồng độ albumin thấp 21,2% Tỷ lệ người bệnh có albumin thấp hai nhóm nam nữ 23,7% 14,3% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Tỷ lệ người bệnh có nguy suy dinh dưỡng mức độ nhẹ (SGA B) 42,3%, có nguy suy 46 TCNCYH 120 (4) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC dinh dưỡng mức độ nặng (SGA C) 1,9 % Sự khác biệt hai giới khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Biểu đồ Tương quan BMI người bệnh trước ghép MLCT ngày sau ghép (n = 52) r = - 0,311, p < 0,05 BMI trước ghép MLCT ngày có mối tương quan nghịch với có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng Tình trạng dinh dưỡng người bệnh ngày sau ghép theo BMI Nam (n = 38) Tình trạng dinh dưỡng Nữ (n = 14) Chung (n = 52) n % n % n % Suy dinh dưỡng 11 29 35,7 16 30,8 Bình thường 23 60,5 64,3 32 61,5 Thừa cân 10,5 0 7,7 Tổng 38 100 14 100 52 100 p > 0,05 Fisher’s Exact test Ngày thứ sau ghép, phần lớn bệnh nhân có BMI bình thường (61,5%) Tỷ lệ suy dinh dưỡng TCNCYH 120 (4) - 2019 47 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 30,8% Trong nữ giới, tỷ lệ suy dinh dưỡng 35,7% cao nam giới 29% Sự khác biệt giới khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Thừa cân xuất nam giới, chiếm 7,7% Bảng Thay đổi cân nặng bệnh nhân sau ghép ngày so với trước ghép số yếu tố liên quan Thay đổi cân nặng Một số yếu tố X ± SD (kg) Min Nam (n = 38) 1,8 ± 3,7 Max -5,5 p 9,6 Giới SGA trước ghép BMI trước ghép Albumin trước ghép MLCT ngày sau ghép Chung p > 0,05 Nữ (n = 14) 0,9 ± 1,9 -2,5 SGA A (n = 29) 1,3 ± 2,9 - 5,5 9,3 SGA B (n = 22) 2,0 ± 3,7 - 3,5 9,6 SGA C (n = 1) -2,5 BMI: < 18,5 (n = 12) 0,8 ± 3,29 -3,5 18,5 ≤ BMI < 25 (n = 35) 1,97 ± 3,4 -5,5 9,6 BMI ≥ 25 (n = 5) 0,5 ± 2,4 -2 3,8 ≥ 35 (n = 11) 1,9 ± 1,96 -2,5 3,8 < 35 (n = 41) 1,5 ± 3,3 -5,5 9,6 ≥ 90 (n = 14) 3,2 ± 3,4 0,9 9,6 p > 0,05 p > 0,05 p > 0,05 p < 0,05 < 90 (n = 38) 0,95 ± 3,0 -5,5 9,3 n = 52 1,6 ± 3,3 -5,5 9,6 ANOVA Test/ T-test Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê thay đổi cân nặng đối tượng nghiên cứu theo giới, SGA, BMI, Albumin với p > 0,05 Người bệnh có MLCT ngày sau ghép ≥ 90 ml/phút/m2 thay đổi cân nặng trung bình sau ghép ngày cao có ý nghĩa thống kê so với người bệnh có MLCT < 90 ml/phút/m2 3,2 ± 3,4 kg 0,95 ± 3,0 kg 48 TCNCYH 120 (4) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC IV BÀN LUẬN Tuổi thời điểm ghép cao tăng nguy biến chứng tim mạch, bệnh ác tính biến chứng nhiễm trùng thuốc ức chế miễn dịch [12] Trong nghiên cứu chúng tôi, tuổi trung bình ĐTNC 35,2 ± 9,2 tuổi thấp 21 cao 63 tuổi, tương đương với nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa (37,9 ± 11,4 tuổi) [13] Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo BMI chiếm tình trạng nhiễm khuẩn, viêm, bệnh lí gan, Ở bệnh nhân bệnh thận mạn, yếu tố nước, protein qua nước tiểu dịch thẩm tách làm giảm nồng độ albumin huyết thanh, lí làm giảm xác albumin đánh giá tình trạng dinh dưỡng [17] Nồng độ albumin thấp huyết yếu tố nguy độc lập mạnh với tỷ lệ tử vong sau ghép thận [18] 23,1%, kết thấp nghiên cứu Vũ Thị Thanh, tỷ lệ SDD 37,3% [14], tỷ lệ thừa cân 9,6%, nhóm đối tượng người bệnh ghép thận chọn lọc điều chỉnh dinh dưỡng thời gian chuẩn bị trước phẫu thuật Nhiều nghiên cứu giới đưa kết luận, số BMI có liên quan đến nguy tử vong Người bệnh sau ghép thận có BMI > 30 tăng 20 - 40% nguy so với người bệnh có BMI bình thường [15] Trong nghiên cứu Zrim năm 2012, hồi cứu 508 người bệnh ghép thận cho thấy, BMI cao có liên quan đến tăng nguy biến chứng vết thương (p < 0,01), cắt thận sớm (p < 0,01), chậm chức thận ghép (p < 0,05) [2] Trong nghiên cứu chúng tơi, có mối tương quan nghịch cân nặng trước ghép mức lọc cầu thận ngày sau ghép với r = - 0,311 có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Sự suy giảm albumin huyết có liên quan đến gia tăng tỷ lệ tử vong có ý nghĩa bệnh nhân bệnh thận mạn [6] Trong nghiên cứu có 21,2% đối tượng nghiên cứu có nồng độ Albumin huyết < 35 g/L, kết cao kết nghiên cứu Vũ Thị Thanh (13,4%) [14] Trần Văn Vũ (12,4%) [16] Tuy nhiên, độ nhạy albumin đánh giá tình trạng dinh dưỡng tranh luận có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ albumin huyết như: Sau ghép ngày, cân nặng trung bình người bệnh 54,8 ± 10,1 kg, thấp có ý nghĩa thống kê so với trước ghép, thay đổi cân nặng trung bình 1,6 ± 3,3 kg/m2 giảm nhiều 9,6 kg, tăng nhiều 5,5 kg Tuy nhiên, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê thay đổi cân nặng nhóm đối tượng nghiên cứu BMI, albumin hay SGA BMI trung bình người bệnh sau ghép ngày 20,1 ± 2,9 kg/m2 , tương đương với kết Nguyễn Thị Hoa nhóm bệnh nhân sau ghép thận (BMI trung bình 20,8 ± 2,6 kg/m2) [13] thấp nghiên cứu Netto 145 bệnh nhân ghép thận có thời gian sau ghép từ 21 ± 15 ngày 23,9 ± 3,9 kg/m2 [8] Có thay đổi người bệnh phải trải qua đại phẫu, máu thể dịch đái trở lại hồi phục chức thận ghép Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo BMI sau ghép tăng lên so với trước ghép, chiếm 30,8%, xuất thêm trường hợp SDD mức độ nặng, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai giới Kết nghiên cứu khác biệt so với nghiên cứu Haln [19] Netto [8], thời điểm nghiên cứu nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu chúng tơi tiến hành nhóm bệnh nhân giai đoạn sớm sau ghép, biến chứng chuyển hóa thuốc ƯCMD chưa rõ nét, tuổi trung bình TCNCYH 120 (4) - 2019 49 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nhóm nghiên cứu chúng tơi thấp tỷ lệ béo phì người Âu Mỹ cao người châu Á Tỷ lệ thừa cân béo phì nghiên cứu chúng tơi thấp nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa đối tượng sau ghép giai đoạn muộn (8,1%) [13] Sau ghép thận ngày, có 14 người bệnh tương đương 26,9% người bênh có MLCT bình thường (≥ 90 ml/phút/m2 ), nhóm có thay đổi cân nặng, chủ yếu giảm cân nhiều so với nhóm có MLCT < 90 ml/phút/ m2 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Có khả nhóm người bệnh có MLCT tốt hơn, chức lọc thận tốt hơn, cân dịch tốt hơn, người bệnh không bị tăng cân thừa dịch, tượng đái trở lại thận hồi phục chức V KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy, suy dinh dưỡng trước sau ghép chiếm tỷ lệ cao, dao động từ 23,1% đến 44,2% tùy theo phương pháp đánh giá Cân nặng trung bình người bệnh vào viện cao có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 so với sau ghép ngày Có tương quan nghịch với r = - 0,311, p < 0,05 cân nặng trước ghép chức thận ngày sau ghép Lời cảm ơn Chúng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Bệnh viện Bạch Mai, ban lãnh đạo, đồng nghiệp, đặc biệt người bệnh gia đình người bệnh tạo điều kiện, phối hợp, giúp đỡ để chúng tơi hồn thành nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Dannovitch G (2009) Handbook of kidney transplant, Lippincott Williams & Wilkins Zrim S, Furlong T, Grace BS, et al (2012) Body mass index and postoperative 50 complications in kidney transplant recipients Nephrology (Carlton), 17 (6), 582 - 587 Anita Saxena RS (2009) Nutritional Surviellance After Renal Transplant: Review Indian Journal of Transplantation, 3, - 12 Torres MR, Motta EM, Souza FC, et al (2007) Weight gain post - renal transplantation and its association with glomerular filtration rate Transplant Proc, 39 (2), 443 - 445 Mlinsek G (2016) Nutrition after kidney transplantation Clin Nutr ESPEN, 14, 47 - 48 Lopes AA, Bragg - Gresham JL, Elder SJ, et al (2010) Independent and joint associations of nutritional status indicators with mortality risk among chronic hemodialysis patients in the Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study (DOPPS) J Ren Nutr, 20(4), 224 - 234 Rattanawong P, Kanitsoraphan C, Kewcharoen J, et al (2019) Chronic kidney disease is associated with increased mortality and procedural complications in transcatheter aortic valve replacement: a systematic review and meta - analysis Catheter Cardiovasc Interv, Netto MC, Alves - Filho G Mazzali M (2012) Nutritional status and body composition in patients early after renal transplantation Transplant Proc, 44 (8), 2366 - 2368 Bernardi A, Biasia F, Piva M, et al (2000) Dietary protein intake and nutritional status in patients with renal transplant Clin Nephrol, 53 (4), suppl - 10 Chadban S, Chan M, Fry K, et al (2010) The CARI guidelines Nutritional management of overweight and obesity in adult kidney transplant recipients Nephrology (Carlton), 15 Suppl 1, S52 - 55 11 Detsky AS, McLaughlin JR, Baker JP, et al (1987) What is subjective global assessment of nutritional status? JPEN J TCNCYH 120 (4) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Parenter Enteral Nutr, 11 (1), - 13 12 Shrestha BM Haylor JL (2007) Factors influencing long - term outcomes following renal transplantation: a review JNMA J Nepal Med Assoc, 46 (167), 136 - 142 13 Nguyễn Thị Hoa (2012) Nghiên cứu số số hóa sinh máu bệnh nhân sau ghép thận, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội 14 Vũ Thị Thanh (2011) Tình trạng dinh dưỡng, phần ăn thực tế kiến thức thực hành dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ bệnh viện bạch mai, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Hoogeveen EK, Aalten J, Rothman KJ, et al (2011) Effect of obesity on the outcome of kidney transplantation: a 20 - year follow - up Transplantation, 91 (8), 869 - 874 16 Trần Văn Vũ (2015) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 17 Santos NS, Draibe SA, Kamimura MA, et al (2003) Is serum albumin a marker of nutritional status in hemodialysis patients without evidence of inflammation? Artif Organs, 27 (8), 681 - 686 18 Guijarro C, Massy ZA, Wiederkehr MR, et al (1996) Serum albumin and mortality after renal transplantation Am J Kidney Dis, 27 (1), 117 - 123 19 Dahl H (2017) Assessment of Nutritional Status in Kidney Transplant Patients at Haukeland University Hospital, Master’s thesis, Faculty of Medicine and Dentistry University of Bergen Summary NUTRITIONAL STATUS IN PATIENTS PRE- AND POSTKIDNEY TRANSPLANTATION AT BACH MAI HOSPITAL IN 2018 – 2019 Nutritional status in the pre-operative stage was an important determinant of the clinical outcome of kidney transplant recipients The objective of the study was to assess nutritional status in patients pre-kidney transplantation and the change of the weight at 7th day post-transplantation The cross-sectional study on 52 patients with kidney transplantation being treated in the NephroUrology Department, Bach Mai hospital in 2018 - 2019 The results showed that, before kidney transplantation, 23.1% of hospitalized patients were malnourished according to BMI and 44.1% of hospitalized patients were at risk of malnutrition according to SGA Patients with low albumin (< 35 g/L) accounted for 21.2% The rate of malnutrition on the 7th day after kidney transplantation according to BMI was 30.8% The average of pre-transplantation’s BMI was 20.62 ± 2.65 kg/m2, significantly higher than days after transplantation, 20.06 ± 2.9 kg/m2 (p < 0.05) The average weight loss was 1.57 ± 3.27 (kg) Pre-transplant weight was negatively correlated with estimated glomerular filtration rate (eGFR) of patients on day post-operation with r = - 0.311, p < 0.05 Keywords: kidney transplantation, nutritional status, Bach Mai hospital TCNCYH 120 (4) - 2019 51 ... hóa sinh máu bệnh nhân sau ghép thận, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội 14 Vũ Thị Thanh (2011) Tình trạng dinh dưỡng, phần ăn thực tế kiến thức thực hành dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính... 0,05 BMI trước ghép MLCT ngày có mối tương quan nghịch với có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng Tình trạng dinh dưỡng người bệnh ngày sau ghép theo BMI Nam (n = 38) Tình trạng dinh dưỡng Nữ...TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC viện Bạch Mai năm 2018 – 2019 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Đối tượng nghiên cứu người bệnh ghép thận khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai, từ tháng 7/2018 đến

Ngày đăng: 15/01/2020, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan