Giáo Án DS 10NC (tt) tuan 4-6

28 243 1
Giáo Án DS 10NC (tt) tuan 4-6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010 Tuần : 4 Ngày dạy : Tiết PPCT : 10 SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ I.Mục tiêu: Giúp học sinh a)Kiến thức: Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng , ý nghóa của số gần đúng. Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, thế nào là sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng. • b)Kó năng : Biết tính các sai số, biết cách quy tròn. • c)Thái độ : Cẩn thận, toán học gắn liền với thực tiễn. II.Chuẩn bò : a) Giáo viên: Bảng phụ, thước dây. b) Học sinh : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm III.Phương pháp:Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện só số lớp, ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Các em quan sát tranh trong sách , có nhận xét gì về kết quả trên. Gv đọc H1, hay gọi hs đọc Có nhận xét gì về các số liệu nói trên ? Hoạt động 2: Trong quá trình tính toán và đo đạc thường khi ta được kết quả gần đúng. Sự chênh lệch giữa số gần đúng và số đúng dẫn đến khái niệm sai số. Trong sai số ta có sai số tuyệt đối và sai số tương đối. 1.Số gần đúng Trong thực tế, hầu hết những giá trò mà ta biết được đều không chính xác. Những giá trò đó được gọi là những số gần đúng. 2. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối a) Sai số tuyệt đối Giả sử a là giá trò đúng của một đại lượng và a là giá trò gần đúng của a .Giá trò a a− phản ánh mức độ sai lệch giữa a và a.Ta gọi a a− là sai số tuyệt đối của số gần đúng a và kí hiệu GV: Nguyễn Hoài Phúc 1 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010 Gọi hs đọc sai số tuyệt đối. Vd1: a = 2 ; giả sử giá trò gần đúng a = 1,41. Tìm a ∆ ? Gv treo bảng phụ và kết luận a ∆ = a a− = 2 1,41− ≤ 0,01 Điều đó có kết luận gì ? Nếu a ∆ ≤ d thì có nhận xét gì a với a ? Số d như thế nào để độ lệch của a và a càng ít ? Vd2: Kết quả đo chiều cao một ngôi nhà được ghi là 15,5m 0,1m có nghóa như thế nào ? Trong hai phép đo ở H2 và ví dụ trên, phép đo nào có độ chính xác cao hơn ? Thoạt nhìn, ta thấy dường như phép đo chiều cao ngôi nhà có độ chính xác cao hơn phép đo chiều cao cây cầu. Để so sánh độ chính xác của hai phép đo đạc hay tính toán, người ta đưa ra khái niệm sai số tương đối. Từ đònh nghóa sai số tương đối ta có nhận xét gì về độ chính xác của phép đo ? Lưu ý: Ta thường viết sai số tương đối dưới dạng phần trăm. Trở lại vấn đề đã nêu ở trên hãy tính sai số tương đối của các phép đo và so sánh độ chính xác của phép đo. Hoạt động 3: Đặt vấn đề về số quy tròn và nêu cách quy tròn của một số gần đúng đến một hàng nào đó. Dựa vào cách quy tròn hãy quy tròn các số sau. Tính sai số tuyệt đối a, 542,34 đến hàng chục a ∆ ,Tức là : a a a∆ = − Trên thực tế, nhiều khi ta không biết a nên không thể tính được chính xác a ∆ , mà ta có thể đánh giá a ∆ không vượt quá một số dương d nào đó. Nếu a ∆ ≤ d thì a d a a d− ≤ ≤ + Khi đó ta qui ước viết : a = a ± d d càng nhỏ thì độ sai lệch của số gần đúng a với số đúng a càng ít. Khi đó ta gọi số d là độ chính xác của số gần đúng. b) Sai số tương đối Sai số tương đối của số gần đúng a, kí hiệu là a δ là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và a , tức là a δ = a a ∆ Nếu a = a ± d thì a ∆ ≤ d . Do đó a δ ≤ d a Lưu ý: d a càng bé thì độ chính xác của phép đo càng cao. 3.Số quy tròn Nếu chữ số ngay sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta chỉ việc thay thế chữ số đó và các chữ số bên phải nó bởi 0 Nếu chữ số ngay sau hàng quy tròn lớn hơn hay bằng 5 thì ta thay thế chữ số đó và các chữ số bên phải nó bởi 0 và cộng thêm một đơn vò vào chữ số ở hàng quy tròn. Nhận xét: (Sgk) GV: Nguyễn Hoài Phúc 2 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010 b, 2007,456 đến hàng phần trăm Cho học sinh làm nhóm trên bảng phụ. Chọn đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. Gv nhận xét cho điểm tốt từng nhóm. Qua hai bài tập trên có nhận xét gì về sai số tuyệt đối ? Gv treo bảng phụ ghi chú ý ở Sgk và giảng. Chú ý: (Sgk) 4. Củng cố và luyện tập: 1.Hãy so sánh độ chính xác của các phép đo sau a) c = 324m ± 2m b) c’ = 512m ± 4m c) c” = 17,2m ± 0,3m 2. Hãy quy tròn số 273,4547 và tính sai số tuyệt đối a) đến hàng chục b) đến hàng phần chục c) đến hàng phần trăm. 5. Hướng dẫn tự học ở nhà Về xem lại các ví dụ cho nắm vững hơn kiến thức Chuẩn bò bài mới : Số gần đúng và sai số (phần còn lại) V.Rút kinh nghiệm Chương trình SGK : . Học sinh : . Giáo Viên : + Nội dung : . + Phương pháp : + Tổ chức : . . Tuần : 4 Ngày dạy : Tiết PPCT :11 SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ ( tiếp theo ) 1.Mục tiêu : Giúp học sinh : a) Kiến thức :  Nắm được thế nào là chữ số chắc của số gần đúng  Biết được dạng chuẩn của số gần đúng  Biết ký hiệu khoa học của một số thập phân b) Kỹ năng : GV: Nguyễn Hoài Phúc 3 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010  Biết cách xác đònh chữ số chắc của một số gần đúng  Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi những số rất lớn và rất bé  Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng c) Thái độ : Cẩn thận , chính xác 2.Chuẩn bò a) Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi. b) Học sinh Chuẩn bò các câu hỏi ở nhà,máy tính bỏ túi 3.Phương pháp: Gợi mở , vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 4.Tiến trình: 4.1Ổn đònh tổ chức: 4.2Kiểm tra bài cũ: Sai số tuyệt đối là gì ?? Sai số tương đối là gì ?? 4.3Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 1/ Cho số a = 13,4379 Viết số qui tròn của a đến hàng phần trăm, hàng phần chục ? Hs : -Chữ số ở hàng qui tròn là 3 , chữ số ngay sau đó là 7 ,nên số qui tròn đến hàng phần trăm là 13,44. - Làm tương tự chữ số qui tròn đến hàng phần chục là 13,4 2/ Cho học sinh giải BT44(GV gọi 2 HS lên bảng) Hs : Ta có 6,3 - 0,1 a≤ ≤ 6,3 + 0,1 10 - 0,2 b≤ ≤ 10 + 0,2 15 - 0,2 c≤ ≤ 15 + 0,2 Suy ra : 31,3- 0,5 a b c≤ + + ≤ 31,3 + 0,5 Hay 31,3- 0,5 p≤ ≤ 31,3 + 0,5 Tức là p = 31,3 cm ± 0,5 cm Hoạt động 2 : - GV giới thiệu chữ số chắc 4.Chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần đúng a) Chữ số chắc Cho số gần đúng a của a với độ chính xác d. Trong số a, một chữ số được gọi là chữ số chắc (hay đáng tin) nếu d không vượt quá nữa đơn vò của hàng có chữ số GV: Nguyễn Hoài Phúc 4 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010 - Cho HS nghiên cứu ví dụ 5 ở SGK. Hỏi : Ở ví dụ 5 hãy cho biết độ chính xác d ? Từ đó chỉ ra chữ số nào là chắc , chữ số nào không chắc ? Hs : -Nửa đơn vò của hàng chứa chữ số 9 là 500 < d ⇒ 9 là chữ số chắc. Các chữ số 1 , 3 , 7 cũng là chữ số chắc . -Nửa đơn vò của hàng chứa chữ số 4 là 50 < d ⇒ Chữ số 4 là không chắc. Các chữ số 4 , 2 , 5 là các chữ số không chắc . GV : Từ ví dụ trên các em rút ra nhận xét gì - Các chữ số đứng bên trái chữ số chắc là chữ số chắc , còn các chữ số đứng bên phải chữ số không chắc là chữ số không chắc . Hoạt động 3 : Trong cách viết số gần đúng a a d= ± ta còn có cách viết khác của số gần đúng đó là cách viết dưới dạng chuẩn của số gần đúng , cách viết này cũng giúp ta biết được độ chính xác của nó .GV giới thiệu dạng chuẩn của số gần đúng . - GV giới thiệu ví dụ 6 : Cho số gần đúng 5 2,236≈ với các chữ số đều chắc. Hãy tìm độ chính xác của nó? HS: Hàng thấp nhất có chữ số chắc 6 là hàng phần nghìn ⇒ độ chính xác d là 1 1 . 0,0005 2 1000 = . Do vậy số 5 được viết lại là : 2,236 - 0,0005 5 2,236 0,0005≤ ≤ + Hoạt động 4: đó. Nhận xét : Các chữ số đứng bên trái chữ số chắc là chữ số chắc , còn các chữ số đứng bên phải chữ số không chắc là chữ số không chắc b) Dạng chuẩn của số gần đúng : * Nếu số gần đúng là số thập phân không nguyên thì dạng chuẩn là dạng mà mọi chữ số của nó đều là chữ số chắc . - Lưu ý : Trong trường hợp này độ chính xác d bằng nửa đơn vò của hàng thấp nhất có chữ số chắc . * Chú ý : SGK 5. Ký hiệu khoa học của một số : -Số thập phân được viết dưới dạng α .10 n (1 10, )n Z α ≤ < ∈ được gọi là ký hiệu khoa học của số đó . GV: Nguyễn Hoài Phúc 5 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010 GV chuyển mạch giới thiệu ký hiệu khoa học của một số . Hỏi : Ký hiệu khoa học của một số có ứng dụng gì ? GV giới thiệu ví dụ 8. Hoạt động 5 : - GV phân nhóm cho HS làm BT 47, 48 . - Hs hoạt động nhóm : BT 47:Một năm ánh sáng đi được trong chân không là: 300000 . 365 . 24 .60 . 60 = 3 . 10 5 . 365 . 24 . 60 . 60 =9,4808 . 10 12 ( km) BT48: 1,496 . 10 8 km = 1,496 . 10 11 km 1500 m /s = 1,5 . 10 4 m/s Thời gian trạm vũ trụ đi được một đơn vò thiên văn là : 11 5 4 1,496.10 9,9773.10 ( ) 1,5.10 s≈ * Ta thường dùng ký hiệu khoa học để viết những số rất lớn và rất bé . 4.4 Củng cố và luyện tập: Cho HS nhắc lại chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần đúng - Cách viết số gần đúng dưới dạng ký hiệu khoa học - Trong các kết luận sau , kết luận nào đúng ? a/ Ký hiệu khoa học của số 1426356 là : A. 1426,356 .10 3 B. 142,6356 .10 4 C. 14,26356 .10 5 D. 1,426356 .10 6 b/ Ký hiệu khoa học của số - 0,000567 là : A. - 567 . 10 -6 B. - 56,7 . 10 -5 C. - 5,67 . 10 - 4 D. - 0, 567 . 10 -3 5. Hướng dẫn tự học ở nhà Về xem lại các ví dụ cho nắm vững hơn kiến thức Về làm bài tập 43,45,46,49 sgk trang29 V.Rút kinh nghiệm Chương trình SGK : . Học sinh : . Giáo Viên : + Nội dung : . + Phương pháp : GV: Nguyễn Hoài Phúc 6 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010 + Tổ chức : . . Tuần : 4 Ngày dạy : ……………… Tiết PPCT : 12 THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được thế nào số gần đúng , sai số .số quy tròn . Độ chính xác của số gần đúng . Về kiû năng : - Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước . - Biết sử dụng máy tín bỏ túi để tính toán với các số gần đúng . Về thái độ : - Cẩn thận , chính xác khi sử dụng các kí hiệu toán học II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên: Soạn bài,thước thẳng,tài liệu dạy học.Máy tính Fx 500MS -Học sinh: Thuộc bài cũ, soạn bài mới ,dụng cụ học tập ,vở, máy tính ,bảng phụ của các nhóm . III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp _ gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh lớp : Ổn đònh trật tự lớp , kiểm diện sỉ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1 : Dùng máy tính bỏ túi , hãy tìm 5 khi làm tròn đến a) 5 chữ số thập phân . b) 7 chữ số thập phân . Câu 2 : 3,14 là số π . Đúng hay sai ?. 3- Nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học GV: Nguyễn Hoài Phúc 7 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010 Hoạt động 1: HS: thực hiện theo nhóm và GV gọi HS đại diện một nhóm lên bảng trình bày GV: cho HS làm bài tập 1 GV: gợi ý HS sử dụng máy tính để tìm sai số tuyệt đối ở mổi trường hợp GV: hướng dẩn HS áp dụng quy tắc quy tròn HS: đứng tại chổ trả lời Hoạt động 2 :Giải bài 2,3 GV: gọi HS nêu phương pháp giải câu b) HS: dựa theo công thức ∆ a = | a - a | ≤ d giải các câu còn lại GV: kiểm tra hai tập HS bất kỳ Đối với bài 4 HS dựa theo hướng dẩn Hoạt động 3 : Hướng dẫn giải bài 4 và hướng dẫn sử dụng máy tính Tương tự cách sử dụng máy ở câu 4 Bài 1: Làm tròn số 3 5 đến hàng phần chục, phần trăm,phần nghìn và ước lương sai số tuyệt đối của nó. Giải Nếu lấy 3 5 = 1,71 thì vì 1,70 < 3 5 = 1,7099… < 1,71 Nên ta có . 3 5 1,71− < 1,70 1,71 0,01− = + Vậy sai số tuyệt đối trong trường hợp này không vượt quá 0,01 * Tương tự , Nếu lấy 3 5 bằng 1,710 vì 1,709 < 3 5 = 1,7100… < 1,710 Vậy sai số tuyệt đối trong trường hợp này không vượt quá 0,001 * Tương tự , Nếu lấy 3 5 bằng 1,7100 vì 1,7099 < 3 5 = 1,70997… < 1,7100 Vậy sai số tuyệt đối trong trường hợp này không vượt quá 0,0001 Bài 2 : Quy tròn : 1745,25 0.01± Vì độ chính xác là 0,01 nên ta quy tròn 1745,25 đến hàng phần mười . Vậy số quy tròn là 1745,3 Bài 3/SGK/23 (sách cơ bản) a) Vì độ chính xác là 10 -10 nên ta quy tròn a đến chữ số thập phân thứ 9. Vậy số quy tròn của a = 3, 141292654. b) với b = 3,14 thì sai số tuyệt đối được ước lượng là ∆ b = 3,14 3,142 3,14 0,002 π − < − = c) với b = 3,1416 thì sai số tuyệt đối được ước lượng là ∆ b = 3,1416 3,1415 3,1416 0,0001 π − < − = Bài 4) /SGK/23: (sách cơ bản) GV: Nguyễn Hoài Phúc 8 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010 HS: Tìm kết quả b) c) Bài HS: trình bày trên bảng phụ GV: nhận xét và hoàn chỉnh a) 3 7 . 14 ≈ 8183.0047 ( SGK) b) 4 3 15.12 HD : Dùng máy tính casi0 fx-500MS ta làm như sau : n 3 15 .12 4 x SHIFT ∧ = Ấn liên tiếp phím 0M DE cho đến khi màn hình hiện ra 1 Sci Norm 2 3 Fix n 2 để chọn chế độ hiển thò kết quả Dưới dạng khoa học ( a.10 n ) n 4 để lấy 4 chữ số thập phân Kết quả hiện ra là 51139,3736 . Bài 5/SGK/23 (sách cơ bản) b) . 0,0000127 c) . -0,02400 4.4. Củng cố và luyện tập : Câu hỏi : Sử dụng máy tính qui tròn các số sau : 1) 23 : 17 lấy 7 chữ số thập phân. 2) 3. 2 lấy 5 chữ số thập phân 3) 2 e π lấy 4 chữ số thập phân 4.5. Hướng dẩn học sinh tự học ở nhà : Ôn tập lại kiến thức cơ bản ở chương I , Làm bài tập ôn chương I : từ bài6 đến bài 13/SGK/ trang 25 Hướng dẫn : Bài 7/SGK V. RÚT KINH NGHIỆM : Chương trình SGK : . Học sinh : . Giáo Viên : + Nội dung : . + Phương pháp : + Tổ chức : . . GV: Nguyễn Hoài Phúc 9 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010 Tuần : 5 Ngày dạy : Tiết PPCT :13 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I 1.Mục tiêu: a)Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trong chương I. Mệnh đề, tập hợp, số gần đúng và sai số. Áp dụng vào suy luận toán học. b)Kỹ năng: Sử dụng thuật ngữ: điều kiện cần, điều kiện đủ. Biễu diễn tập hợp theo các tập hợp cho trước. Xác đònh chữ số chắc. Chứng minh phản chứng. c)Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác.  Nghiêm túc, khoa học. 2.Chuẩn bò a)Giáo viên: các bài tập làm thêm b)Học sinh: soạn bài tập ôn tập chương I. 3.Phương pháp: Ôn tập, gợi nhớ, vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. 4.Tiến trình 4.1Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện só số lớp, ổn đònh lớp 4.2Kiểm tra bài cũ: 4.4Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Bài tập 53, 54, 55, 59 trang32, 33 sách giáo khoa. Đặt câu hỏi: ? Cho đònh lý phát biểu dưới dạng “Nếu…thì…”.Cho biết đâu là gt, đâu là kết luận của đònh lý? ? Thế nào là đònh lý đảo của một đònh Bài 53: a) Mệnh đề đảo là: “Nếu n là số nguyên dương sao cho 5n+6 là số lẻ thì n là số lẻ”.Mệnh đề đảo này là một mđ đúng.Thật vậy: Giả sử n chẵn thì 5n+6 là số chẵn, mâu thuẫn với giả thiết là 5n+6 là số GV: Nguyễn Hoài Phúc 10 [...]... (3đ) c)HD: D = R (3đ) 3 Giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh HĐ1 : Giáo viên xây dựng khái niệm hàm số tăng, giảm trên khoảng K Gọi học sinh nêu các khoảng tăng, giảm của hàm số có đồ thò trong SGK /p37 HĐ 2 : giáo viên ra bài tập : A) Nêu các khoảng tăng, giảm của hàm số có đồ thò vẽ ở trên Giáo viên chia 1 bàn là 1 nhóm giải bài tập ; giáo viên chỉ đònh 1 nhóm lên trình bày : B) Khảo... D = ¡ Cả lớp theo dõi, giáo viên chỉ đònh 1 b/ D = ¡ \ { 1; 2} học sinh nhận xét bài giải c/ [1 ; 2) ∪ ( 2; + ∞ ) Giáo viên nhấn mạnh điều kiện xác d/ ( −1; + ∞ ) đk : x + 2 ≠ 0 và x + 1 > đònh của hàm số có chứa căn hoặc ẩn 0 dưới mẫu số, chú ý giao các điều B3/44 : BBT: kiện x -∞ -2 0 +∞ 25 GV: Nguyễn Hoài Phúc Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010 f(x) + ∞ 3 * Giáo viên gọi 1 học sinh... 0,5.(x + 6) = 0,5.x + 3 B12 /46 : a/ y = 26 1 nghòch biến trong các x−2 GV: Nguyễn Hoài Phúc Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010 tương tự B4/45, gọi 1 học sinh phát biểu kết quả * Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng vẽ BBT của hàm số B13/46, Cả lớp theo dõi ; giáo viên gọi 1 học sinh nhận xét kết quả * Giáo viên gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi B14/46 khoảng ( −∞; 2 ) ; ( 2; + ∞... nên : x1> 1 và x2 > Giáo viên gọi nhóm nhanh nhất lên trình bày bài giải; các nhóm khác có 1 ⇒ x1 + x2 – 2 > 0 ⇒ > 0 ý kiến; giáo viên tóm tắt phương Vậy hàm số đồng biến trên ( 1; + ∞ ) pháp giải −2 Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng 4c/45 E = ( x − 3) ( x − 3) < 0 nên hàm 1 2 giải 4c/45 và gọi 1 học sinh khác số nghòch biến trên ( −∞; 3) ; ( 3; + ∞ ) nhận xét bài giải B5/45 : Giáo viên lưu ý cách... ; giáo viên gọi 1 học sinh nhận xét kết quả và nhắc lại đònh nghóa hàm số chẵn, hàm số lẻ Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng giải b5c/45 và gọi 1 học sinh khác nhận xét bài giải Gọi 1 học sinh lên bảng ghi lại đònh lí về phép tònh tiến đồ thò * Hoạt động nhóm : chia 1 bàn là 1 nhóm thảo luận giải bài tập b6/45 Giáo viên chỉ đònh 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả Gọi các nhóm khác nhận xét kết quả * Giáo. .. đồ thò của hàm số y nào ? 23 GV: Nguyễn Hoài Phúc Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010 Giáo viên cho HS phát biểu đònh lý SGK/43 1 Hoạt động 3 : x O1 2 -3 3 GV cho HS hoạt động nhóm theo -1 HĐ8 _ Cho đại diện HS trả lời, giải thích 2 (A) y = 2( x + 3) (đúng) _ GV: kết luận_ tổng kết Xem thí dụ 7 /SGK/4 Cả lớp cùng làm HĐ8 GV nhận xét, đánh giá kết quả 4 Củng cố và luyện tập : Câu hỏi:... cho học sinh tính ham hiểu biết, tìm tòi, tính tỉ mỉ khi vẽ đồ thò hàm số Hiểu được ý nghóa của hàm số và đồ thò trong đời sống thực tế II CHUẨN BỊ : 19 GV: Nguyễn Hoài Phúc Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010  Giáo viên : 1 số VD bổ sung về hàm số , hình vẽ đồ thò hsố chẵn, lẻ, tăng, giảm  Học sinh : Dụng cụ học tập Ôn tập khái niệm hàm số, đồ thò hàm số ở cấp 2 III PHƯƠNG PHÁP DẠY.. .Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010 lý được phát biểu dưới dạng “Nếu… thì…”? -Hs làm bài tập 53a -Gọi hs khác nhận xét bài giải của bạn -Tóm tắt lời giải của hs -Sửa bài, nhận xét, đánh giá và cho điểm lẻ Vậy n phải là số lẻ Do đó mđ đảo trên là một đònh lý Phát biểu gộp đònh lý đảo và... thò của hàm số đồng biến, nghòch biến : Xem SGK/38 * Hàm số y = C = const (hằng số) : 20 GV: Nguyễn Hoài Phúc Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010 ⇒ f ( x2 ) − f ( x1 ) = x1 + x2 − 4 x2 − x1 Vì x1> 2 ; x2 > 2 nên x1 + x2 – 4 > 0 Vậy hàm số y= x2 – 4x + 2 đồng biến trên (2; +∞) - Giáo viên cho học sinh đọc đònh nghóa trong SGK Gọi học sinh nêu phương pháp Xét tính chẵn lẻ của hàm số ? Làm... bài Nắm kỹ kiến thức, làm các bài tập 4,5 SGK/ 30 Xem trước phép tònh tiến đồ thò song song trục toạ độ V RÚT KINH NGHIỆM : 21 GV: Nguyễn Hoài Phúc Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 - 2010 Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức : Tuần 6 Tiết PPCT : 17 Ngày dạy: ĐẠI CƯƠNG VỀ . trò a a− phản ánh mức độ sai lệch giữa a và a.Ta gọi a a− là sai số tuyệt đối của số gần đúng a và kí hiệu GV: Nguyễn Hoài Phúc 1 Giáo án Đại số 10 –. sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng c) Thái độ : Cẩn thận , chính xác 2.Chuẩn bò a) Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi. b) Học

Ngày đăng: 18/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

- Cho ví dụ gọi học sinh lên bảng thực hiện tìm TXĐ.  - Giáo Án DS 10NC (tt) tuan 4-6

ho.

ví dụ gọi học sinh lên bảng thực hiện tìm TXĐ. Xem tại trang 17 của tài liệu.
II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: Các tình huống bài tập. Bảng phụ, phiếu học tập. - Giáo Án DS 10NC (tt) tuan 4-6

i.

áo viên: Các tình huống bài tập. Bảng phụ, phiếu học tập Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan