Giáo án ngữ văn 8 tập 1

117 1.5K 5
Giáo án ngữ văn 8 tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày../ ./ Tôi học Tiết + 2: Văn (Thanh Tịnh) A Mục tiêu: - Giúp học sinh cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi buổi tựu trờng đời - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác Thanh Tịnh - Rèn luyện kỹ năng, cảm thụ văn hoá hồi ức, biểu cảm, kỹ phân tích tâm trạng nhân vật B Tổ chức dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - GV nhắc lại học CT văn đà học - chơng trình cổng trờng mở Lý Lan tâm trạng ngời mẹ đêm trớc ngày khai giảng trai Vậy - có tâm trạng- kỷ niệm buổi đến trờng - buổi học? GV cho học sinh nêu cảm nghĩ tâm trạng buổi học (1 vài ý kiến) Hoạt động 2: Dạy - GV giíi thiƯu ng¾n gän vỊ I/ Giíi thiƯu tác giả, tác phẩm tác giả truyện ngắn Tác giả: Thanh Tịnh (1911-1985)- tên khai - GV cho học sinh đọc - sinh: Trần Văn Ninh- làm nghề dạy học- Quê thích (SGK) Huế - Học sinh đọc cần nắm đợc - Thanh Tịnh viết văn nhiều lĩnh vực: truyện sáng tác Thanh Tịnh đậm ngắn, dài, thơ ca, bút ký, văn học Thành công chất trữ tình, vẻ đẹp đằm thắm, truyện ngắn thơ nhẹ nhàng, lắng sâu, tc êm dịu, Tác phẩm: Truyện ngắn Tôi học- in trong trẻo tập Quê mẹ - xuất năm 1941 - Giáo viên hớng dẫn cách - Truyện viết theo dòng hồi tởng nhân vật đọc: Đọc chậm, dịu, buồn, Tôi lắng sâu - Lu ý giọng nhân vật - Học sinh đọc - GV nhận xét cách đọc II Hớng dẫn đọc- giải thích từ khó, thể loại, bố cục Đọc văn - GV cho học sinh nêu số Giải thích từ khó từ khó cần giải thích - GV: Truyện ngắn Thanh Tịnh đợc viết dựa theo phơng thức biểu đạt + HS trình bày + GV nhận xét GV cho HS chia đoạn, đặt tiêu đề (tìm ý chính) cho đoạn GV gợi kỷ niệm ngày đầu đến trờng đợc kể theo trình tự thời gian, không gian nào? GV cho HS đọc thầm đoạn Tâm trạng nhân vật Tôi đợc TG mô tả nh nào? - Thời điểm 2, 6, Thể loại, bố cục: - Truyện ngắn: mang đậm chất trữ tình xếp vào kiểu văn biểu cảm, đặc sắc NT truyện kết hợp hài hoà miêu tả, biểu cảm, tự - Bố cục: đoạn + Từ đầu - núi (cảm nhận đờng đến trờng) + Tiếp theo- nghỉ ngày (cảm nhận lúc sân trờng) + Còn lại: (cảm nhận lớp học) III: Đọc- tìm hiểu chi tiết truyện Tâm trạng- cảm giác nhân vật Tôi + HS trình bày đờng tới trờng + GV nhận xÐt - Thêi gian: Bi s¸ng- ci thu “T9-KT” - Để diễn tả tâm trạng, cảm - Không gian: Trên đờng làng, dài hẹp xúc nhân vật Tôi đ- - Cảnh sắc: Đều thay đổi (lá rụng, mây bàng ờng tới trờng buổi đầu bạc) tiên học- TG đà sử dụng - Tác giả dùng từ láy: nao nức, mơn man, tng biện pháp nghệ thuật gì? phân bừng, rộn rÃ- từ láy góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian, khứ- đến với tích giá trị nghệ thuật + HS thảo luận trình bày Làm cho nhân vật cảm thấy truyện đà xảy từ + Câu văn đờng bao năm mà nh vừa xảy hôm qua, hôn hôm học thay đổi nhân vật Tôi có ý - Đó dấu hiệu đổi khác tình cảm nhận nghĩa gì? thức cậu bé ngày đầu tới trờng: Thấy đà - HS trình bày lớn, đờng làng không dài rộng nh trớc, kh«ng - GV nhËn xÐt bỉ sung léi qua s«ng, thả diều, không nô đùa nghiêm + Những động từ: Thèm, bặm, túc học hành ghì, sệch, chúi, muốn Cho - Những động từ: Thèm, bặm, ghì - cho ta hình ta hình dung điều từ nhân dung t cử ngộ nghĩnh, ngây thơ đáng yêu vật Tôi bé - HS trình bày (Hết tiết 1) - GV nhận xét GV yêu cầu HS đọc thầm theo dõi đoạn văn + Cảm nhận nhân vật Tôi trớc sân trờng làng Mỹ Tế có điểm bật? Tâm trạng cảm giác NV Tôi lúc tr ờng - HS trình bày + Sân trờng dày đặc ngời- ®«ng ngêi - GV nhËn xÐt bỉ sung + Ngêi quần áo sẽ- đẹp + Hình ảnh so sánh trờng nh đình làng có ý nghĩa gì? - HS trình bày - GV nhận xét + Tâm trạng Tôi nghe ông Đốc đọc danh sách HS nh nào? Vì Tôi dúi đầu vào lòng mẹ Tôi khóc chuẩn bị bớc vào lớp? - HS bàn luận, ph¸t biĨu - GV nhËn xÐt bỉ sung GV cho HS hồi tởng khứ.: Cảm xúc ngày đầu + Trờng cao ráo, - xinh xắn, oai nghiêm nh đình làng + Mấy cậu học trò bỡ ngỡ nh chùn non - Cách kể tả thật nh thật tinh tế hay tâm trạng nhân vật Tôi lúc nh bao cậu học trò khác vừa lo sợ vẩn vơ, vừa ao ớc, thầm vụng, vừa trơ vơ vụng về, lúng túng - Đình làng: ? Đề cao tri thức - Ngôi trờng: ? - Tâm trạng: Hồi hộp chờ nghe tên (quả tim ngừng đập, quên mẹ- giật lúng túng) - Tôi cảm thấy sợ phải rời bàn tay dịu dàng Mẹ- Tôi khóc nức nở- cảm thấy nh bớc vào giới khác cách xa mẹ tiên học hết - HS đọc đoạn văn lại - Tôi thật ngây thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu (SGK) buổi đến trờng + Khi xếp hàng vào lớp Tôi cảm thấy: thời thơ ấu Tôi cha lần thấy xa mẹ Tôi nh lần Em hiểu đợc Tâm trạng NV Tôi lớp học cảm nhận Tôi ? - So sánh NV Tôi lúc nhà cha học với lúc - HS trình bày này- học vào lớp - Tôi cảm nhận đợc độc - GV nhận xét lập học Vào lớp vào giới + Những cảm giác mà NV Tôi riêng mình, phải tự làm tất không nhận đợc bớc vào lớp học? có mẹ bên cạnh nh nhà - HS trình bày - Một mùi hơng thơm lạ xông lên - GV bổ sung - Nhìn thấy lạ hay + Em hiểu đợc hình ảnh - Nhìn bàn ghế, chỗ ngồi lạm nhận vật Con chim non liệng đến đứng riêng bên bờ cửa sổ hót? - Nhìn ngời bạn cha quen biết - HS trình bày - Quyến luyến tự nhiên + Vậy dòng chữ Tôi học - Vừa xa lạ, gần gũi, vừa ngỡ ngµng tù tin NV kÕt thóc trun cã ý nghÜa gì? Tôi nghiêm trang bớc vào học - HS thảo luận trình bày - Hình ảnh chim non: gợi nhớ khứ, gợi - GV nhận xét bổ sung nhớ tuổi thơ tự do- chấm dứt Bớc đầu trởng + Em có cảm nhận thái thành- tiếng phấn thầy giáo đà đa Tôi đến độ, cư chØ cđa nh÷ng ngêi lín mét thÕ giíi míi - giới tri thức em bé lần đầu - Dòng chữ: Tôi học vừa khép lại, văn học? vừa mở giới mới, bầu trời mới, - HS trình bày không gian, thời gian TC tràn đầy høa - GV nhËn xÐt hĐn - GV bỉ sung * Thái độ ngời lớn: - Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo, đêu trân trọng tham dự buổi lễ, lo lắng quan tâm cho em - Ông Đốc: Ngời lÃnh đạo, ngời Thầy từ tốn bao dung - Thầy giáo trẻ: Vui tính, giàu tình thơng yêu học trò - Sự quan tâm toàn xà hội mầm non tơng lai đất nớc, đề cao giáo dục IV: Tổng kết- Luyện tập Hoạt động + Em có nhận xét đặc Nghệ thuật: sắc NT truyện ngắn này? - Bố cục theo dòng hồi tởng, cảm nghĩ NV sức hút tác phẩm Tôi, theo trình tự thời gian buổi tựu trờng theo em đợc tạo từ đâu? - Sự kết hợp hài hoà tả- kể- biểu cảm tạo chất trữ - HS thảo luận trình bày tình cho văn - GV nhËn xÐt - hƯ thèng - Søc cn hót: ? + Em hiểu đợc giá trị nội - Néi dung: dung cđa trun? + Kû niƯm sáng tuổi học trò - HS trình bày bi tùu trêng - GV nhËn xÐt- hƯ thèng + Đó cảm giác sáng ngây thơ, hồn nhiên - Học sinh đọc ghi nhớ (SGK) Tôi ngày đầu học + Tình yêu thiên nhiên, bạn bè, thầy cô, bàn ghế * Luyện tập: HS phát biểu cảm nghĩ em dòng cảm xúc nhân vật Tôi truyện ngắn Tôi học ? - Cảm giác theo trình tự thời gian: Trên đờng đến trờng Trong sân trờng Trong lớp học - HS viết văn ngắn ghi lại cảm xúc ngày đầu học: Hoạt động 4: Củng cố- làm nhà - Nắm nội dung chính- t tởng chủ đề truyện - Nét đặc sắc truyện mặt nghệ thuật - Hoàn chỉnh viết ngắn, soạn Ngày./../ Tiết 3: Cấp độ khái quát nghĩa từ A- Mục tiêu: - Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Thông qua học, rÌn lun t viƯc nhËn thøc mèi quan hệ chung riêng B- Tổ chức dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (nhắc lại KT cũ lớp ) Hoạt động 2: Dạy mới: I- Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: GV cho học sinh quan sát sơ đồ bảng phụ * Xét ví dụ: - Sơ đồ: SGK - HS lần lợt trả lời câu hỏi theo SGK? Nghĩa từ động vật rộng nghĩa - GV nhËn xÐt lµm râ nghÜa réng, cđa tõ: Thó, chim, cá nghĩa hẹp từ - Vì: phạm vi nghĩa từ động vật rộng bao hàm Thó, chim, c¸ C¸c tõ: Thó, chim, c¸ réng hơn: Voi, H6 ơu, tu hú, cá rô (Tơng tự) GV cho ví dụ để học sinh xác định nhanh? Cây cam + Cây: + Tìm nghĩa hẹp từ sau: - Cây, cỏ, hoa? Và ngợc lại? C©y na Hoa hång Hoa: Hoa cóc C©y bëi Hoa lan + HS: (Phổ thông cao đẳng, đại học); - HS : (có nghĩa rộng nghĩa THPT hẹp) - Thực vật: Cây, cỏ, hoa Vậy mét tõ ng÷ cã nghÜa * Ghi nhí: SGK réng nghĩa hẹp? - Sơ đồ: - HS trình bày - GV nhËn xÐt- hÖ thèng kiÕn thøc GV chèt: Từ ngữ có nghĩa rộng bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác từ ngữ có nghĩa hẹp bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác Tính chất rộng hẹp nghĩa từ tơng đối Hoạt động 3: II- Luyện tập: * Bài (SGK): Lập sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - GV cho HS lên bảng vẽ sơ đồ: Nghĩa từ: y phục rộng hơn: Quần, áo Nghĩa từ: Quần rộng hơn: Quần đùi, quần dài Nghĩa từ: áo rộng hơn: áo dài, áo sơ mi * Bài (SGK): Giáo viên dùng bảng phụ HS tìm điền vào từ cuối nhóm a) Chất đốt b) Nghệ thuật c) Thức ăn d) Nhìn e) Đánh * Bài 3: Giáo viên dùng bảng phụ gäi häc sinh ®iỊn.- GV nhËn xÐt cđng cè KT - Xe cộ : Xe đạp, xe máy, xe - Kim loại : Sắt, đồng, nhôm - Hoa : Chanh, cam, chuèi - Hä hµng : Hä néi, họ ngoại, cô dì, bác - Mang : Xách, khiêng, gánh * Bài (SGK) Chỉ từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa a) Thuốc lào c) Bút điện b) Thủ quỹ d) Hoa tai * Bài (SGK) Phát phiếu học tập: - HS làm trình bày theo tổ - GV nhận xét: Động từ cã nghÜa réng: khãc §éng tõ cã nghÜa hĐp: nøc nở, sụt sùi Hoạt động 4: III- Chuẩn bị nhà: - Nắm đợc từ có nghĩa rộng nghĩa hẹp - Biết vẽ sơ đồ cấp độ nghĩa từ - Làm lại (SGK) Ngµy….…./… …./…… TiÕt 4: TÝnh thèng nhÊt vỊ chđ đề văn A- Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn - Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề, biết xác định trì đối tợng trình bày, chọn lựa, xếp phần cho văn tập trung bật ý kiến, cảm xúc B- Tổ chức dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS Hoạt động 2: Dạy - Giáo viên cho học sinh đọc lại văn I Chủ đề văn bản: Tôi học 1) Xét ví dụ: + Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu - Những hồi tởng tác giả ngày đầu sắc thời thơ ấu mình? tiên học + Sự hồi tởng gợi lên ấn tợng - Sự hồi tởng gợi lên cảm giác tâm trạng lòng tác giả? bỡ ngỡ, hồi hộp, trang trọng nhân vật - HS trình bày ngày học- kỷ niệm - Giáo viên nhận xét sáng tuổi học trò + HÃy phát biểu chủ đề VB Tôi học - HS phát biểu Giáo viên chốt: Chủ đề VB vấn đề chủ chốt, ý kiến, cảm xúc tác giả đợc thể cách quán văn 2) Chủ đề: Là đối tợng vấn đề mà + Vậy em hiểu chủ đề, chủ văn biểu đạt đề đề tài có phải một? (Đối tợng: cã thĨ cã thËt, cã thĨ tëng tỵng, - HS thảo luận trình bày ngời, vật, vấn đề đó) - GV hệ thống kiến thức - Chủ đề vấn đề chủ yếu, t tởng xuyên suốt văn bản, chủ đề có nội dung bao quát đề tài, song hai có mối liên hệ nội với II Tính thống chủ đề văn bản: + Căn vào đâu em biết văn - Nhan đề văn có ý nghĩa tờng Tôi học nói lên kỷ niệm minh giúp hiểu nội dung của tác giả buổi tựu trờng đầu văn nói chuyện y học tiên? - Căn vào từ ngữ, câu VB - HS trình bày nhắc đến kỷ niệm học - GV nhận xét + Hôm Tôi học + HÃy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm + Hằng năm vào cuối thu trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ + Tôi quên cảm giác nhân vật Tôi đà in sâu lòng + nhân vật? + Tôi bặm tay ghì thật chặt - HS liệt kê từ ngữ - Trên đờng học: - GV nhận xét bổ sung + Cảm nhận đờng: Quen lại lần- GV chốt: Những từ ngữ, câu thấy lạ, cảnh vật chung quanh thay đổi văn đà giúp hình + Hành vi: Không lội qua sông, thả diều, dung cảm nhận đợc cảm giác nô đùa- học nh học trò thực nhân vật Tôi buổi đầu tựu tr- - Trên sân trờng: ờng Tất từ ngữ, câu, chi + Cảm nhận trờng: Cao ráo, sẽ, tiết tập trung khắc hoạ tô đậm xinh xắn, oai nghiêm nh đình làng cảm giác nhân vật + Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng xếp hàng vào lớp đứng nép bên mẹ, dám nhìn nửa, bớc nhẹ, ngập ngõng e sỵ… nøc në khãc… - Trong líp häc: Cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà * Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề đà xác định, không xa + Vậy qua việc phân tích em hiểu rời hay lạc sang chủ đề khác (Nhất quán tính thống chủ đề ý đồ cảm xúc, ý kiến) VB? - Phơng diện: + Hình thức: nhan đề VB Tính thống đợc thể + Nội dung: Mạch lạc, chi phơng diện văn bản? tiết - HS trình bày + Đối tợng: Xoay quanh nhân vật - GV cho HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: III- Luyện tập: * Bài 1: (SGK) Giáo viên hớng dẫn học sinh làm vào BT ngữ văn Phân tích tính thống VB Rừng Cọ quê HS: - Nhan đề: Rừng Cọ quê - nói rừng cọ - Các từ ngữ, câu VB tập trung giới thiệu rừng cọ, tả cọ, tác dụng cọ, tình cảm gắn bó với cọ - Không nên thay đổi trật tự xếp * Chủ đề: + Rừng cọ vẻ đẹp vùng Sông Thao + Tình yêu mến quê nhà ngời Sông Thao 10 biểu lộ thái độ ? - Muốn đất sống- sinh đẻ - HS trình bày - Bộc lộ rõ thái độ khẳng định sống tồn - GV chốt kiến thức hay không tồn loài ngời Kêu gọi ngời hạn chế sinh đẻ thấy rõ tầm quan trọng gia tăng dân số Từ có trách nhiệm với đời sống cộng đồng Hoạt động 3: Tổng kết + Bài văn đem lại cho em hiểu 1) Nội dung: Gia tăng dân số vấn đề lo biết vấn đề DS , KHHGĐ? ngại giới Là nguyên nhân dẫn đến Con đờng tốt để hạn chế sống nghèo đói, lạc hậu Hạn chế gia tăng dân số gia tăng DS ? để đảm bảo sống - HS trình bày - Cần đẩy mạnh giáo dục cho ngời sinh đẻ, đặc - GV chốt kiến thức biệt giải phóng phụ nữ thoát khỏi áp bức, lệ + Nét NT đợc vận dụng thuộc lễ giáo gia đình - Phơng pháp lập luận + tự + thuyết minh - HS trình bày - Dùng nhiều số liệu dẫn chứng- tạo tính thuyết phục Hoạt động 4: Luyện tập- Bài tập nhà Vì gia tăng dân số có tầm quan trọng to lớn? (GV hớng dẫn HS giải tập SGK) - Dân số gia tăng nảy sinh nhiều vấn đề- đất đai bị thu hẹp, lối sống đạo đứckinh tế đông đúc, VH * Bài tập nhà: Làm tập (SGK) Ngày././ Tiết 50: Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm A- Mục tiêu: - Giúp HS hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Biết sử dụng dấu ngoặc đơn dÊu hai chÊm t¹o lËp VB 103 B- Tỉ chức dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: - Nêu phơng pháp làm văn thuyết minh? - Làm để làm thuyết minh Hoạt động 2: Dạy GV dùng bảng phụ (đèn chiếu) I- Dấu ngoặc đơn: + Dấu ngoặc đơn đoạn 1- Xét ví dụ: trích dùng để làm gì? a) Dùng để đánh dấu phần giải thích, làm rõ họ - HS trình bày ngụ ý (những ngời xứ) b) Dùng để đánh dấu phần thuyết minh loài động vật mà tên (ba khía) đợc dùng để - GV bổ sung nãi thªm (…) gäi tªn kªnh, nh»m gióp ngời đọc hình dung rõ đặc điểm kênh c) Dùng để đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin năm sinh (701 năm 762) nhà thơ Lý Bạch Và cho ngời đọc biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh (Tứ Xuyên) - Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn- không làm + Nếu bỏ phần dấu ngoặc thay đổi ý nghĩa đoạn trích đơn ý nghĩa phần dấu ngoặc đơn thông tin phụ đoạn trích có thay đổi không? để giải thích làm rõ thêm - HS thảo luận trình bày - Phần dấu ngoặc đơn phần thích - GV nhận xét bổ sung * Ghi nhí: SGK (§Ìn chiÕu) + Nh vËy theo em dấu ngoặc II- Dấu hai chấm: đơn đợc dùng để làm gì? 1- Xét ví dụ: - HS trình bày a) Dùng để báo trớc lời hội thoại - GV chốt kiến thức b) Dùng để báo trớc lêi dÉn trùc tiÕp + GV dïng ®Ìn chiÕu c) Dùng để bổ sung giải thích nội dung cho + Dấu hai chấm đợc dùng để 104 làm gì? phần trớc - HS trình bày - GV: Nếu dùng để báo trớc lời hội thoại (gạch ngang) báo 2- Ghi nhí: SGK (chiÕu m¸y) tríc lêi dÉn trùc tiÕp (dấu ngoặc kép) - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: III- Luyện tập: GV lần lợt hớng dẫn HS giải tập (SGK) * Bài (SGK) Giải thích công dụng dấu ngoặc đơn (chiếu máy) a) Đánh dấu phần giải thích cụm từ: Tuyệt nhiên, định phận, thiên th, hành khan thủ bại h b) Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp ngời đọc hiểu 2290m chiều dài cầu có tính phần cầu dẫn c) Đánh dấu phần bổ sung giải thích * Bài 2: SGK Giải thích công dụng dấu hai chấm (chiếu máy) a) Đánh dấu, báo trớc cho phần giải thích ý: Họ thách nặng b) Đánh dấu, báo trớc lời đối thoại Dế Choắt Dế Mèn c) Đánh dấu, báo trớc phần thuyết minh cho ý: Đủ màu màu náo * Bài 3: SGK Có thể bỏ dấu hai chấm đợckhông? Phát phiếu - Có thể bỏ - nhng phần sau dấu hai chấm không đợc nhấn mạnh * Bài 4: SGK - Đợc - Nếu viết lại: Phong Nha gồm: Động khô Động nớc- thay * Bài 5: SGK Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi (SGK) - Chép sai phần nằm dấu ngoặc đơn có chức giải thích - Phần nằm dấu ngoặc đơn- coi phận câu gọi phần phụ giải thích, phần phụ Hoạt động 4: IV- Bài tập nhà: - Nắm vững công dụng loại dấu: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm 105 - Làm tập (SGK) Ngày././ Đề văn thuyết minh cách làm Tiết 51: văn thuyết minh A- Mục tiêu: - Giúp HS nắm đợc đề văn cách làm văn thuyết minh - Vận dụng lí thuyết để làm văn cụ thể B- Tổ chức dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: - Nêu phơng pháp làm văn thuyết minh? Hoạt động 2: Dạy mới: I-Đề văn thuyết minh- cách làm văn thuyết minh: 1) Đề văn thuyết minh: Gọi HS đọc kĩ đề văn a- Giới thiệu gơng mặt thể thao trẻ Việt Nam SGK b- Giíi thiƯu tËp trun + X¸c định phạm vi nội dung c- Giới thiệu nón Việt Nam đề? Yêu cầu đề? d- Giới thiệu áo dài Việt Nam - HS thảo luận - trình bày e- Thuyết minh xe đạp - GV nhận xét, bổ sung g- Giới thiệu đôi dép lốp kháng chiến h- Thuyết minh ăn dân tộc + Đề văn thuyết minh gồm - Đề văn thuyết minh nêu đối tợng cần TM loại nào? Đề nêu lên điều gì? Đối tợng TM gồm: ngời, đồ vật, vật, di - HS trình bày tích, ăn, đồ chơi + Làm em biết đề văn - Đề văn thuyết minh: Yêu cầu giới thiệu, TM, thuyết minh? Em hÃy thử giải thích số đề văn thuyết minh? - HS làm việc 2) Cách làm văn thuyết minh: 106 - Gọi HS đọc văn (SGK) * Xét ví dụ: (SGK) + Đề nêu lên đối tợng gì? HÃy - Đối tợng TM: xe đạp phần: mở bài, thân bài, kết - Cấu trúc: phần văn? + Mở bài: Từ đầu đến sức ngời (giới thiệu - HS làm việc chung xe đạp) + Thân bài: Tiếp ®Õn tay cÇm (thut minh thĨ vỊ chiÕc xe đạp) + Kết bài: Còn lại (vai trò xe đạp đời sống) + Phần mở giới thiệu chung * Phân tích phần thân bài: xe đạp- phơng tiện - Bộ phận chính: Truyền động, điều khiển, giao thông gián tiếp để giới chuyên chở thiệu cụ thể xe đạp + Hệ thống Truyền động gồm: viết trình bày nh nào? + Hệ thống điều khiển gồm: - HS làm việc ? + Hệ thống chuyên chở gồm: Để giới thiệu cấu tạo xe đạp - Các phận phụ: Chắn bùn, chắn xích, đèn ngời viết đà dùng phơng pháp nào? + Vậy em hiểu đề văn - Dùng phơng pháp phân tích (chia nhỏ vật thuyết minh cách làm văn để xem xÐt) thuyÕt minh? * Ghi nhí: SGK - HS trình bày - GV chốt kiến thức Hoạt động 3: Lun tËp: - GV híng dÉn HS lËp dµn ý “Giíi thiƯu vỊ chiÕc nãn l¸ ViƯt Nam” - HS tham khảo dàn ý SGK Hoạt động 4: Bài tập vỊ nhµ: - Hoµn chØnh dµn ý bµi (SGK)- Bài văn thuyết minh - Nắm vững đối tợng đề văn thuyết minh- phơng pháp làm (cách làm văn TM) Ngày././ 107 Tiết 52: Chơng trình địa phơng- Phần văn A- Mục tiêu: - HS tìm hiểu thêm TG văn học địa phơng Tp văn học viết địa phơng, su tầm, chép thơ nói địa phơng - Rèn luyện kỹ tổng hợp hệ thống văn thơ theo tiêu chuẩn định B- Tổ chức dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh Hoạt động 2: Dạy I- Lập bảng hệ thống tác giả VH địa phơng TT Tác giả HS tự trình bày Năm sinh Năm sáng tác Tác phẩm II- Học sinh đọc thơ viết địa phơng 1) Phong cảnh thiên nhiên: 2) Viết ngời 3) Sinh hoạt văn hoá 4) Truyền thống lịch sử Hoạt động 3: III- Tổng kết- Luyện tập GV: - Nhận xét u, khuyết điểm, kết tập - Biểu dơng HS có kết - GV bổ sung thêm số văn thơ địa phơng (có văn bản) - Soạn Tuần 14: Ngày././ 108 Tiết 53: Dấu ngoặc kép A- Mục tiêu: - Giúp HS hiểu công dụng dấu ngoặc kép - Biết dùng dÊu ngc kÐp viÕt B- Tỉ chøc giê dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Nêu công dụng dấu hai chấm dấu ngoặc đơn? - Xét ví dụ: (Bảng phụ) công dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn Hoạt động 2: Dạy I- Công dụng dấu ngoặc kép: (Dùng bảng phụ ghi đoạn 1) Xét ví dụ: trích) a- Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (đó câu + Dấu ngoặc kép nói Găng- Đi đợc nhắc lại qua lời ngời khác) đoạn trích dùng để làm b- Dùng để đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa gì? đặc biệt:, nghĩa đợc hình thành từ phơng thức - HS trình bày Èn dơ “d¶i lơa”- - GV nhËn xÐt c- Dïng để đánh dấu từ ngữ hàm ý mỉa mai Xét ví dụ c d công TG mỉa mai = việc dùng lại từ ngữ dụng? thực dân Pháp dùng chúng cai trị Việt Nam chúng khai hoá văn minh cho dân tộc lạc hậu d- Dùng đánh dáu tên kịch Tay ngời đàn bà 2: Ghi nhớ: SGK + GV cho HS ®äc ghi nhí + GV chèt kiến thức Hoạt động 3: II- Luyện tập: GV lần lợt hớng dẫn HS giải tập SGK * Bài 1: SGK: Giải thích công dụng v dấu ngoặc kép (dùng bảng phụ, đèn chiếu) 109 a- Câu nói giả định đợc dẫn trực tiếp (câu nói LÃo Hạc tởng chó nói) b- Dïng víi hµm ý mØa mai c- DÉn trùc tiÕp d- Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai e- Dẫn trực tiếp từ hai câu thơ * Bài 2: SGK Đật dấu hai chấm, dấu ngoặc kép (bảng phụ- đèn chiếu) a- Đặt dấu hai chấm sau cời bảo Dấu ngoặc kép cá tơi b- Dấu hai chấm sau Tiến Lê Đặt dấu ngoặc kép cho phần lại * Bài 3: SGK Phát phiÕu häc tËp a- Dïng dÊu hai chÊm vµ dÊu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh b- Không dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép nh câu nói không đợc dẫn nguyên văn (đó lời dẫn gián tiếp) Hoạt động 4: III- Bài tập nhà - Nắm công dụng loại dấu: hai chấm, ngoặc đơn, ngoặc kép - Làm tập 4, (SGK) Ngµy…./…./…… TiÕt 54 Lun nãi thut minh- Một thứ đồ dùng A- Mục tiêu: - Giúp HS dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kỹ cách làm văn thuyết minh - Rèn luyện khả t duy, giúp HS mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu B- Tổ chức dạy: Hoạt ®éng 1: KiĨm tra bµi cị (kiĨm tra vỊ chn bị nhà học sinh) Hoạt động 2: Luyện nói 110 Đề bài: Thuyết minh phích nớc GV hớng dẫn HS xác định 1) Kiểu bài: Thuyết minh đối tợng, nội dung TM? 2) Đối tợng: Cái phích nớc 3) Yêu cầu: Giúp ngời nghe hiểu biết phích - HS làm việc 4) Nội dung: - GV nhËn xÐt - CÊu t¹o: + ChÊt liệu (vỏ sắt, nhựa) + Màu sắc (trắng, xanh, ®á…) + Rt: (2 líp thủ tinh, cã líp ch©n không giữa, GV cho HS tự tập nói theo phía lớp thuỷ tinh có tráng bạc) tổ - Công dụng: Giữ nhiệt, dùng sinh hoạt cho đời - Gọi HS trình bày sống Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá GV nhận xét cách trình 1) Cách trình bày bày? 2) Cấu trúc: phần (mở bài, thân bài, kết bài) Cấu trúc? 3) Cấu tạo công dơng(…) Néi dung? GV cho HS sưa ch÷a sè ®o¹n ®Ĩ häc sinh rót kinh nghiƯm Ho¹t ®éng 4: Bµi tËp vỊ nhµ: - Hoµn chØnh bµi thut minh - Cần nắm vững cách làm văn thuyết minh Ngày././ Tiết 55 + 56: Viết tập làm văn sè A- Mơc tiªu: 111 - Gióp HS vËn dụng kiến thức đà học để thực hành văn thuyết minh, rèn luyện kĩ diễn đạt trình bày viết B- Tổ chức dạy: Hoạt động 1: Ra đề: Đề bài: Thuyết minh áo dài Việt Nam Hoạt động 2: Yêu cầu: 1) Mở bài: - Nêu đối tợng cần thuyết minh (chiếc áo dài Việt Nam) 2) Thân bài: - Trình bày cụ thể áo dài Việt Nam + Chất liệu vải + Màu sắc, hình dáng, kiểu loại + Công dụng + áo dài- vẻ đẹp biểu tợng ngời phụ nữ Việt Nam 3) Kết luận: Cảm nghĩ đối tợng Hoạt động 3: Biểu điểm - HS làm đầy đủ, xác định yêu cầu, thể loại văn thuyết minh - Đảm bảo bố cục, phần rõ ràng, chặt chẽ - Trình bày khoa học, = 10 điểm - Điểm cho phần nh sau: phần Mở bài: điểm; Thân bài: điểm; Kết bài: điểm Tuần 15: Ngày././ Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) 112 A- Mục tiêu: - Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp chiến sĩ yêu nớc đầu kỉ xét xử, ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân dù hoàn cảnh giữ đợc phong thái ung dung, khí phách hiên phong bất khuất niềm tin dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc - Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khí hào hùng TG B- Tổ chức dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:- Nêu cảm nhận em sau học xong toán dân số? - Muốn thực tốt vấn đề dân số- KHHGĐ phải làm gì? Hoạt động 2: Dạy (giáo viên giới thiệu theo tiến trình lịch sử dân tộc) + Trình bày hiểu biết I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: em đời 1- Tác giả: nghiệp sáng tác nhà Phan Bội Châu (1867-1940) tên thuở nhỏ Phan thơ Phan Bội Châu? Văn San- hiệu Sào Nam- ngời Nghệ An - Nhà thơ, văn, yêu nớc CM lớn dân tộc - HS trình bày - Năm 1912 ông bị kết án tử hình vắng mặt bọn - GV nhận xét bổ sung thực Dân Pháp Khi bị bọn quân phiệt quảy đông bắt- ông biết chúng trao trả cho Pháp biết khó thoát chết- nên từ ngày đầu vào ngục (1914) ông viết Ngục Trung Th GV Ngục Trung Th” viÕt = 2- T¸c phÈm: - Sù nghiƯp văn chơng ông chữ Hán- th ngục đồ sộ Tác phẩm ông bao gồm nhiều thể loại Đây th tuyệt mệnh (SGK) Cụ thời kỳ bị bắt giam, - Bài thơ đợc viết = chữ Hán nằm tác tởng cầm chết phẩm Ngục Trung Th đợc sáng tác vào - GV hớng dẫn cách đọc ngày đầu ông bị bắt giam - Gọi HS đọc II- Đọc, tìm hiểu thích, thể loại: 113 - GV đọc mẫu- GV gọi HS 1- Đọc giải thích tõ khã (SGK) 2- Chó thÝch: 1,2,6 ThĨ th¬? CÊu trúc? 3- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đờng luật - HS trình bày (8 câu, chữ) - câu đề - câu thực- câu luận- câu kép - Thể loại: phơng thức biểu cảm- thể loại trữ tình III- Tìm hiểu thơ: + Em hiểu cụm từ * câu đề:- Hào kiệt: ngời có tài có chí khí Hào kiệt phong lu? Tác giả - Phong lu: lịch sự, trang nhÃ- ung dung, đờng dùng từ hoàn hoàng cảnh nào? Em hình dung đợc - ngời dù rơi vào hoàn cảnh tù đầy song ngời lạc quan yêu đời, ung dung, tự tin, thản Điệp từ cho thÊy t thÕ cđa ngêi nµy tríc - HS trình bày sau bị bắt vào tù một- không thay đổi - GV nhận xét bổ sung - Chạy mỏi chân hÃy tù- quan niệm đ- + Em hiểu quan niệm ờng cứu nớc dài, nhiều gian nan thử thách sống ngời tù? Vào tù nghỉ chân,lấy sức, bình tĩnh tính toán - HS trình bày phải nhìn cho rộng, phải suy cho kỹ để tiếp - GV bình: Khi bị rơi vào tục nghiệp Chủ động Hồ Chí hoàn cảnh tù ngục với bao Minh hoàn cảnh xấu, sống chết kề cận ngời anh hùng Phan Bội Châu không chịu cúi đầu khuất phục hoàn cảnh, ngời thản tràn đầy niềm lạc quan CM Víi giäng ®ïa vui xem thêng hiĨm nguy * câu thực : - giọng điệu thơ trầm xuống, diễn tả + Đọc câu thơ em thấy nỗi đau cố nén Khách không nhà Phan giọng điệu thơ có thay Bội Châu nói ®êi b«n ba chiÕn ®Êu cđa ®ỉi? Qua giäng ®iƯu ®ã em m×nh, cuéc ®êi sãng giã… (… l u lạc 114 hiểu đợc lời tâm Nhật, lúc Trung Quốc, Thái Lan) đà nếm nhà thơ? trải cay đắng lại ngời có tội - HS trình bày năm châu Cụ luôn bị bọn thực dân săn đuổi - GV nhận xét bổ sung truy tìm bị kết án tử hình + ĐÃ- Lại: + Phân tích NT đối câu + Khách không nhà- Ngời có tội thơ? + Trong bốn biển- năm châu - HS trình bày - Tạo cân đối nhịp nhàng cho câu thơ, làm - GV bổ sung bật khí phách hiên ngang ngời ViƯt Nam tï * c©u ln: + Bå kinh tế (kinh bang tế thế- trị nớc + Lâm vào cảnh tù ngục nh- cứu đời) ng ngời tù yêu nớc bủa - Dù hoàn cảnh lao tï nhng Phan Béi Ch©u tai… më miƯng cêi tan…” nghạo nghễ trớc lao lung ôm ấp hoài bÃo Em hiểu đợc ý nghĩa trị níc cøu ®êi VÉn cêi vang, cêi lín tiÕng cêi câu thơ này? chiến thắng vẻ vang trớc âm mu thâm độc - HS trình bày kẻ thù cời tan oán thù - GV nhận xét - Bủa (gian) tay ôm chặt bồ kinh tế GV bình: () - Mở miệng cời tan oán thù Gây ấn tợng mạnh gây + Em hÃy cách nói cảm xúc cặp câu này? - Kiểu nói (khoa trơng) khiến cho NV không - HS trình bày ngời thật, ngời nhỏ bé, bình thờng mà - GV nhận xét trở nên lớn lao kỳ vĩ đến mức nh thần thánh Phép đối: ý lời tạo tính cân đối cho câu thơ- gây ấn tợng mạnh * câu kết: - thân hÃy còn, nghiệp nguy hiểm sợ đâu + câu thơ cuối kết tinh t t- khẳng định t hiên ngang Phan Bội Châu coi ởng toàn thơ Em thờng chết Khẳng định ý chí gang thép mà kẻ cảm nhận đợc điều từ thù bẻ gÃy Con ngời sống câu thơ chiến đấu., tin tởng vào nghiệp 115 - HS thảo luận, trình bày nghĩa mình, mà không sợ bÊt kú thư - GV nhËn xÐt th¸ch gian nan GV bình () - Việc lặp lại từ câu buộc ngời đọc ngắt nhịp- làm cho lời nói thêm dõng dạc, dứt khoát, kiên định Hoạt ®éng 3: II - Tỉng kÕt Qua t×m hiĨu VB vào nhà 1- Nội dung: Ca ngợi phong thái ung dung, lạc ngục Quảng Đông em hiểu quan, khí phách kiên cờng lòng tin mÃnh liệt đợc giá trị nội dung vào nghiệp cứu nớc, cứu dân nhà yêu nớc giá trị NT VB này? Phan Bội Châu - HS thảo luận trình bày 2- Nghệ thuật: Ngôn ngữ thơ nhẹ nhàng, truyền - GV nhận xét bổ sung cảm, lời thơ đợc biĨu hiƯn c¸ch trùc tiÕp, giäng - GV chèt kiến thức thơ hào hùng, đanh thép Em cảm nhận đợc nhà - Các phép đối (cặp 3/4- 5/6 tạo cân đối nhịp yêu nớc Phan Bội Châu? nhàng cho câu thơ- gây cảm xúc nhấn mạnh NV) III- Luyện tập:- HS trình bày miệng Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Nắm đợc: + tinh thần yêu nớc, ý chí kiên cờng bất khuất Phan Bội Châu trớc hoàn cảnh tù đày + Phong thái ung dung, lạc quan, tin tởng vào chiến thắng CM Làm tập (SGK) Ngày././ Tiết 58: Đập đá Côn Lôn (Phan Châu Trinh) A- Mục tiêu: - Giúp HS cảm nhận đợc hình ảnh cao đẹp ngời yêu nớc: gian nguy hiên ngang, bền gan, vững chí Thấy đợc nhân cách cứng cỏi nhà yêu nớc Phan Châu Trinh 116 - Rèn luyện kỹ phân tích cảm thụ thơ thất ngôn bát cú B- Tổ chức dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng thơ Cảm tác nêu nội dung t tởng thơ Hoạt động 2: Dạy (GV giới thiệu bài) I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Trình bày hiểu biết 1) Tác giả: em đời - Phan Châu Trinh (1872- 1926) hiệu Tây Hồ nghiệp sáng tác nhà thơ Quê làng Tây Tộc, Hà Đông, tỉnh Quảng Nam Phan Châu Trinh? - Ông đỗ phó bảng- làm chức quan nhỏ sau - HS trình bày ông bỏ quan, chuyên tâm vào sù nghiƯp cøu níc - GV nhËn xÐt bỉ sung - Ông tham gia hoạt động cứu nớc đa dạng, phong phú, sôi nớc nớc GV bổ sung: (vào năm 1908 2) Tác phẩm: Phan Châu Trinh ngời giỏi biện nhân dân Trung Kỳ dậy luận có tài văn chơng Văn luận ông chống su thuế- Phan Châu hùng biện, đanh thép Thơ văn trữ tình Trinh bị bắt, bị kết án chém, bị thấm đẫm tinh thần yêu nớc dân chủ đày Côn Đảo, ông thờng - Tác phẩm chính: (SGK) động viên ngời bạn tï II- §äc, lu ý tõ khã, bè cơc, thĨ loại: ông viết thơ 1) Đọc: Côn Đảo) 2) Từ khó: (4,5,6) 3) Bố cục: Đề, thực, luận, kết (8 câu, chữ) GV hớng dẫn cách đọc (), 4) Thể loại: Thất ngôn bát cú đờng luật GV yêu cầu HS trình bày III- Tìm hiểu thơ : chỗ số từ khó- GV giới thiệu 1) Phân tích câu thơ đầu: thêm - Công việc đập đá Côn Lôn công việc nặng nhọc- lao động khổ sai bắt buộc ngời tù phải làm Đọc câu thơ đầu, em hình + Dùng tay cầm búa đập đá cho thành hòn, thành dung công việc đập đá cđa ng- ®èng 117 ... trình bày - Cô bé bán diêm ( 18 4 5) - GV bổ sung thêm - Bầy chim thiên nga ( 18 3 8) ( 18 2 7 ông đỗ tú tài vào đại - Nàng tiên cá học- 18 2 8 ) - Bộ quần áo Hoàng đế 18 3 5- 18 3 7 ( 18 3 0- 18 3 5 ông in số - Nàng... sung chõng (19 40), tập án đình (19 39), việc làng (19 40) II- §äc, lu ý chó thÝch, bè cơc: 1) §äc 2) Chó thÝch: (3), (4), (6), (9), (11 ) 3) Bè cục: đoạn GV hớng dẫn cách đọc - Đoạn 1: Từ đầu đến... Từ ngữ câu đoạn văn: + Đọc thầm đoạn văn thứ 1) Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn 26 (SGK) Tìm từ ngữ có tác dụng - Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố (ông, nhân vật) câu trì đối tợng đoạn lại đoạn văn

Ngày đăng: 18/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

+ Hình ảnh so sánh ngôi trờng nh đình làng có ý nghĩa gì? - HS trình bày. - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

nh.

ảnh so sánh ngôi trờng nh đình làng có ý nghĩa gì? - HS trình bày Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Em hiểu đợc gì về hình ảnh “Con chim non liệng đến đứng  bên bờ cửa sổ hót ”?… - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

m.

hiểu đợc gì về hình ảnh “Con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót ”?… Xem tại trang 4 của tài liệu.
- GV cho HS lên bảng vẽ sơ đồ: - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

cho.

HS lên bảng vẽ sơ đồ: Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh đều gây ấn tợng, giàu sức gợi cảm. - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

c.

hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh đều gây ấn tợng, giàu sức gợi cảm Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hình tợng ngôn ngữ đã học nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ  giúp ích cho việc học và… làm văn. - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

c.

đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hình tợng ngôn ngữ đã học nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ giúp ích cho việc học và… làm văn Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ Từ ngoại hình đến quan hệ, cảm xúc, ngợc lại. - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

ngo.

ại hình đến quan hệ, cảm xúc, ngợc lại Xem tại trang 20 của tài liệu.
+ Qua hình ảnh chị Dậu em hiểu gì về ngời nhân dân trớc CM? - HS  trình bày. - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

ua.

hình ảnh chị Dậu em hiểu gì về ngời nhân dân trớc CM? - HS trình bày Xem tại trang 25 của tài liệu.
+ Đầu tóc rũ rợi. Từ tợng hình? + Quần áo xộc xệch.                  Tợng thanh? + Hai mắt long lên sòng sọc. - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

u.

tóc rũ rợi. Từ tợng hình? + Quần áo xộc xệch. Tợng thanh? + Hai mắt long lên sòng sọc Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Ngôn ngữ sinh động, giàu tính tạo hình, gợi ấn t- t-ợng cảm xúc. - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

g.

ôn ngữ sinh động, giàu tính tạo hình, gợi ấn t- t-ợng cảm xúc Xem tại trang 33 của tài liệu.
Tiết 15: Từ tợng hình, từ tợng thanh. A. Mục tiêu: - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

i.

ết 15: Từ tợng hình, từ tợng thanh. A. Mục tiêu: Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Những từ gợi tả hình ảnh, âm thanh có tác dụng gì trong văn miêu tả, tự  sử? - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

h.

ững từ gợi tả hình ảnh, âm thanh có tác dụng gì trong văn miêu tả, tự sử? Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Từ tợng hình, từ tợng thanh có đặc điểm gì? - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

t.

ợng hình, từ tợng thanh có đặc điểm gì? Xem tại trang 39 của tài liệu.
* Bài 1(SGK ): Học sinh lập bảng từ ngữ địa phơng, toàn dân. - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

i.

1(SGK ): Học sinh lập bảng từ ngữ địa phơng, toàn dân Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Viết bảng tóm tắt bằng lời văn của mình. * Ghi nhớ: SGK. - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

i.

ết bảng tóm tắt bằng lời văn của mình. * Ghi nhớ: SGK Xem tại trang 43 của tài liệu.
+ Hình ảnh những que diêm cháy sáng nh ban ngày, cô bé  cùng  bà bay  lên chẳng  còn  đói rét, đau buồn nào đe doạ  họ. - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

nh.

ảnh những que diêm cháy sáng nh ban ngày, cô bé cùng bà bay lên chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bài 1: GV chiếu bài tập lên bảng- gọi HS trình bày- GV nhận xét. - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

i.

1: GV chiếu bài tập lên bảng- gọi HS trình bày- GV nhận xét Xem tại trang 52 của tài liệu.
+ Hình dung sơ bộ về NV Xan Chô Pan Xa? - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

Hình dung.

sơ bộ về NV Xan Chô Pan Xa? Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Tìm chi tiết, hình ảnh? - HS tìm, trả lời. - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

m.

chi tiết, hình ảnh? - HS tìm, trả lời Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Bằng hình ảnh miêu tả, những so sánh, nhân vật Tôi luôn hình dung 2 cây phong nh  2 anh  em sinh đôi, 2 con ngời với sức lực dẻo dai,  dũng mãnh, với tâm hồn phong phú, có cuộc  sống riêng của mình. - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

ng.

hình ảnh miêu tả, những so sánh, nhân vật Tôi luôn hình dung 2 cây phong nh 2 anh em sinh đôi, 2 con ngời với sức lực dẻo dai, dũng mãnh, với tâm hồn phong phú, có cuộc sống riêng của mình Xem tại trang 73 của tài liệu.
I- Nói quá và tác dụng của nói quá: - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

i.

quá và tác dụng của nói quá: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hoạt động 1: Lập bảng thống kê. - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

o.

ạt động 1: Lập bảng thống kê Xem tại trang 77 của tài liệu.
Vì sao tác giả đa ra những số liệu để so sánh tình hình hút thuốc lá ở nớc ta với các nớc âu mỹ? - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

sao.

tác giả đa ra những số liệu để so sánh tình hình hút thuốc lá ở nớc ta với các nớc âu mỹ? Xem tại trang 93 của tài liệu.
+ Vậy em hình dung đợc điều gì từ bài toán cổ? - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

y.

em hình dung đợc điều gì từ bài toán cổ? Xem tại trang 102 của tài liệu.
GV dùng bảng phụ (đèn chiếu). + Dấu ngoặc đơn trong các đoạn  trích dùng để làm gì? - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

d.

ùng bảng phụ (đèn chiếu). + Dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích dùng để làm gì? Xem tại trang 104 của tài liệu.
Đọc 4 câu thơ đầu, em hình dung công việc đập đá của  - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

c.

4 câu thơ đầu, em hình dung công việc đập đá của Xem tại trang 117 của tài liệu.
- Cho ta thấy hình ảnh những ngời tù cộng sản- là những kẻ làm trai đội trời, đạp đất, mang cho  mình 1 quan niệm truyền thống về làm trai phải  khẳng định mình phải có khát vọng sống mãnh  liệt- đứng giữa trời đất bao la, oai phong, lẫm  liệt- vẻ đẹp hùn - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

ho.

ta thấy hình ảnh những ngời tù cộng sản- là những kẻ làm trai đội trời, đạp đất, mang cho mình 1 quan niệm truyền thống về làm trai phải khẳng định mình phải có khát vọng sống mãnh liệt- đứng giữa trời đất bao la, oai phong, lẫm liệt- vẻ đẹp hùn Xem tại trang 118 của tài liệu.
+ Vẫn “thân sành sỏi” vẫn “dạ sắt son”- > hình ảnh ẩn dụ khẳng định 1 dũng khí, 1 ý chí kiên  c-ờng bền vững, 1 tấm lòng thuỷ chung với lý tởng  CM, cứu nớc cứu dân; 1 nhân sinh quan cao đẹp  “vật chất tuy đau khổ ” (Hồ Chí Minh)- > dẻo… dai bền bỉ. - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

n.

“thân sành sỏi” vẫn “dạ sắt son”- > hình ảnh ẩn dụ khẳng định 1 dũng khí, 1 ý chí kiên c-ờng bền vững, 1 tấm lòng thuỷ chung với lý tởng CM, cứu nớc cứu dân; 1 nhân sinh quan cao đẹp “vật chất tuy đau khổ ” (Hồ Chí Minh)- > dẻo… dai bền bỉ Xem tại trang 119 của tài liệu.
I- Lập bảng thống kê các dấu câu (lớp 6, 7, 8). - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

p.

bảng thống kê các dấu câu (lớp 6, 7, 8) Xem tại trang 121 của tài liệu.
+ Em có thể hình dung ra hình ảnh Tản Đà cùng chị Hằng đang  vui chơi trên cung trăng không?  hình ảnh độc đáo? - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

m.

có thể hình dung ra hình ảnh Tản Đà cùng chị Hằng đang vui chơi trên cung trăng không? hình ảnh độc đáo? Xem tại trang 128 của tài liệu.
- Phần 3: Còn lại (tình hình đất nớc- nỗi lòng ngời ra - Giáo án ngữ văn 8 tập 1

h.

ần 3: Còn lại (tình hình đất nớc- nỗi lòng ngời ra Xem tại trang 133 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan