Trọng tài thương mại - một hình thức giải quyết tranh chấp thương mại ..9 điểm.doc

16 1.7K 20
Trọng tài thương mại - một hình thức giải quyết tranh chấp thương mại ..9 điểm.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trọng tài thương mại - một hình thức giải quyết tranh chấp thương mại ..9 điểm

A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp ngày có điều kiện thành lập với nhiều hình thức khác nhiều ngành nghề khác việc liên kết, hợp tác hay chí cạnh tranh ngày trở nên phổ biến Bên cạnh hợp đồng hợp tác, giao kết “thuận buồm xi gió” cịn tồn nhiều mâu thuẫn, bất đồng chí vi phạm quyền lợi lẫn doanh nghiệp Từ gây thiệt hại cho bên cho kinh tế thị trường Tranh chấp thương mại tượng phổ biến thường xuyên diễn hoạt động kinh tế thị trường Do tính chất thường xuyên hậu gây cho chủ thể tham gia tranh chấp nói riêng cho kinh tế nói chung, pháp luật Việt Nam sớm có quan tâm định đến hoạt động này, phương thức giải thể thơng qua quy định cụ thể nhiều văn pháp luật Chính vậy, thuật ngữ “tranh chấp thương mại” hay “tranh chấp kinh doanh” thuật ngữ quen thuộc đời sống kinh tế xã hội nước giới sử dụng rộng rãi, phổ biến nước ta nhiều năm gần Trọng tài thương mại bốn hình thức để giải tranh chấp thương mại quy định hầu giới Việt Nam Khi phát sinh tranh chấp, doanh nghiệp lựa chọn hình thức trọng tài thương mại có nhiều ưu điểm như: doanh nghiệp lựa chọn tổ chức trọng tài, địa điểm, ngôn ngữ, thời gian tiến hành hoạt động tố tụng trọng tài Ngồi ra, việc xét xử hình thức trọng tài cịn giữ bí mật cho chủ thể tham gia tranh chấp, đảm bảo uy tín chủ có tính minh bạch cao xét xử Và cuối cùng, định trọng tài có giá trị chung thẩm có hiệu lực cưỡng chế Tuy nhiên, trọng tài thương mại vẫn là phương thức giải quyết tranh chấp chưa được phổ biến hiện Tại vậy? Bài tiểu luận dưới xin được phân tích và giới thiệu rõ về vấn đề “Trọng tài thương mại - hình thức giải tranh chấp thương mại” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Khái niệm trọng tài thương mại Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp khá phổ biến thế giới, nhất là tại các nước có nền kinh tế thị trường phát triển Tại Việt Nam, mới được hình thành trọng tài cũng được khuyến khích sử dụng một loạt các luật Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Hàng hải v.v … Hiện nay, Việt Nam đã có Luật trọng tài thương mại 2010 là văn bản quy định khá chi tiết về trọng tài, trình tự giải quyết tranh chấp bằng trọng tài Theo đó trọng tài thương mại “là phương thức giải quyết tranh chấp các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật này” (khoản Điều Luật trọng tài thương mại 2010) Cũng giống các phương thức giải quyết tranh chấp khác, việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cũng có một số nguyên tắc nhất định Một những nguyên tắc bản của trọng tài đó là thẩm quyền được hình thành từ ý chí thoả thuận của các bên tranh chấp Ý chí đó thường được thể hiện dưới dạng các thoả thuận bằng văn bản hay thoả thuận trọng tài “Thoả thuận trọng tài là thoả thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng Trọng tài tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh” (khoản Điều Luật trọng tài thương mại) Thoả thuận trọng tài là một thoả thuận đặc biệt bởi nó quy định việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bằng trọng tài mà thoả thuận trọng tài nằm chính hợp đồng đó Thoả thuận này, hầu hết các trường hợp, phải được lập bằng văn bản Tuy nhiên, hình thức bằng văn bản có thể thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau, có thể được ký kết, trao đổi qua thư, telex, điện tín hay fax trao đổi giữa hai bên, hoặc bất kì phương tiện nào khác mà chứng minh được sự tồn tại của thoả thuận đó Các hình thức trọng tài thương mại: Trọng tài thương mại tồn hai hình thức, trọng tài vụ việc (trọng tài adhoc) trọng tài thường trực 2.1 Trọng tài vụ việc Trọng tài vụ việc là phương thức trọng tài các bên tranh chấp thành lập để giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên và trọng tài sẽ tự chấm dứt tồn tại giải quyết xong vụ tranh chấp Trọng tài vụ việc là hình thức trọng tài xuất hiện sớm nhất, được sử dụng rộng rãi ở các nước thế giới Pháp luật về trọng tài của các nước thế giới đều ghi nhận sự tồn tại của hình thức trọng tài này Tuy nhiên, quy định của pháp luật các nước về hình thức trọng tài này cũng ở mức độ sâu, rộng khác Bản chất của trọng tài vụ việc được thể hiện qua các đặc điểm sau đây: Thứ nhất, trọng tài vụ việc chỉ được thành lập phát sinh tranh chấp và tự chấm dứt hoạt động (tự giải thể) giải quyết xong tranh chấp Tính chất “vụ việc” hay “lâm thời” của hình thức trọng tài này thể hiện ở chỗ trọng tài chỉ được thành lập theo thoả thuận của các bên tranh chấp để giải quyết vụ tranh chấp cụ thể giữa các bên Hình thức trọng tài này chỉ tồn tại và hoạt động thời gian giải quyết vụ tranh chấp giữa hai bên, giải quyết xong vụ tranh chấp, trọng tài tự chấm dứt hoạt động Thứ hai, trọng tài vụ việc không có trụ sở thường trực, không có bộ máy điều hành ( vì chỉ được thành lập để giải quyết vụ tranh chấp theo sự thoả thuận của các bên) và không có danh sách trọng tài viên riêng Trọng tài viên được các bên chọn hoặc được chỉ định có thể là người có tên hoặc ngoài danh sách trọng tài viên của bất cứ trung tâm trọng tài nào Thứ ba, trọng tài vụ việc không có quy tắc tố tục dành riêng cho mình Trọng tài vụ việc chỉ được các bên thành lập phát sinh tranh chấp nên quy tắc tố tụng để giải quyết vụ tranh chấp phải được các bên thoả thuận xây dựng Tuy nhiên, để tránh lãng phí thời gian cũng công sức đầu tư vào việc xây dựng quy tắc tố tụng, các bên tranh chấp có thể thoả thuận lựa chọn bất kì một quy tắc tố tung phổ biến nào, mà thông thường là quy tắc tố tụng của các trung tâm trọng tài có uy tín ở nước va quốc tế 2.2 Trọng tài thường trực Ở nước giới, trọng tài thường trực thường tổ chức hình thức đa dạng như: trung tâm trọng tài, hiệp hội trọng tài hay viện trọng tài chủ yếu phổ biến tổ chức dạng trung tâm trọng tài Theo pháp luật Việt Nam, trọng tài thường trực tổ chức dạng trung tâm trọng tài Ta có định nghĩa: Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản riêng có trụ sở giao dịch ổn định Từ khái niệm trung tâm trọng tài trên, ta đưa số đặc trưng hình thức trọng tài sau: Thứ nhất, trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, khơng nằm hệ thống quan nhà nước Thể hiện: - Các trung tâm trọng tài thành lập theo sáng kiến trọng tài viên sau quan nhà nước có thẩm quyền cho phép khơng phải thành lập Nhà nước Do đó, không nằm hệ thống quan quản lý Nhà nước không thuộc hệ thống quan xét xử Nhà nước - Hoạt động trung tâm trọng tài theo nguyên tắc tự trang trải mà không cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách Nhà nước - Trọng tài viên hội đồng trọng tài không nhân danh quyền lực nhà nước mà nhân danh người thứ ba độc lập phán - Dù không thành lập Nhà nước trung tâm trọng tài đặt quản lý hỗ trợ Nhà nước, thông qua hoạt động như: ban hành văn pháp luật tạo hành lang pháp lý cho việc tổ chức hoạt động trung tâm trọng tài; cấp, thay đổi, bổ sung hay thu hồi giấy phép thành lập, giấy đăng ký hoạt động trung tâm trọng tài; hỗ trợ trung tâm trọng tài việc hủy không hủy định trọng tài, hỗ trợ việc cưỡng chế thi hành định trọng tài Thứ hai, trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, tồn độc lập với Giữa trung tâm trọng tài không tồn quan hệ phụ thuộc cấp trên, cấp Thứ ba, tổ chức quản lý trung tâm trọng tài đơn giản, gọn nhẹ Cơ cấu trung tâm trọng tài gồm có ban điều hành trọng tài viên trung tâm Cụ thể: - Ban điều hành gồm có chủ tịch, phó chủ tịch trung tâm trọng tài có tổng thư ký trung tâm trọng tài chủ tịch trung tâm trọng tài cử - Các trọng tài viên danh sách trung tâm trọng tài tham giai vào việc giải tranh chấp chọn định Thứ tư, trung tâm trọng tài tự định lĩnh vực hoạt động có quy tắc tố tụng riêng Thể hiện: - Tùy theo khả chuyên môn đội ngũ trọng tài viên, trung tâm trọng tài có quyền tự xác định lĩnh vực hoạt động mình, đồng thời mở rộng thu hẹp phạm vi lĩnh vực hoạt động sở chấp thuận quan Nhà nước có thẩm quyền - Mỗi trung tâm trọng tài có điều lệ riêng, đặc biệt quy tắc tố tụng riêng xây dựng vào đặc thù tổ chức, hoạt động trung tâm không trái với quy định pháp luật trọng tài thương mại Khi giải tranh chấp, hội đồng trọng tài trọng tài viên phải tuân thủ quy tắc tố tụng - Việc xây dựng quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài thường dựa sở số quy tắc tài hay số cơng ước quốc tế có liên quan quy tắc tố tụng số trung tâm trọng tài quốc tế có uy tín Thứ năm, hoạt động xét xử trung tâm trọng tài tiến hành trọng tài viên trung tâm Việc chọn định trọng tài viên tham gia giải tranh chấp giới hạn trọng danh sách trọng tài viên trung tâm Vì vậy, hoạt động xét xử trung tâm trọng tài tiến hành trọng tài viên trung tâm Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 3.1 Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài Nguyên tắc hiểu sau: tranh chấp thương mại giải trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Theo điều 54 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu mà hội đồng trọng tài giải định hội đồng bị hủy Đây ngun tắc quan trọng có tính định việc có hay khơng áp dụng hình thức giải tranh chấp trọng tài Nếu ngun tắc ngun tắc sau trở thành vơ nghĩa khơng cần thiết Chính mà đưa lên làm nguyên tắc nguyên tắc cần áp dụng trước tiên tiến hành xem xét vụ tranh chấp hình thức trọng tài thương mại 3.2 Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan Một số tổ chức trọng tài yêu cầu trọng tài viên xác nhận văn họ độc lập với bên yêu cầu trọng tài viên trình bày kiện chi tiết khiến bên nghi ngờ tính độc lập họ Điều cho thấy, việc giải tranh chấp cách cơng bằng, tính độc lập trọng tài viên bên vấn đề quan tâm đặc biệt Trọng tài viên phải có đủ cách điều kiện định để đảm bảo họ độc lập, vô tư, khách quan việc giải tranh chấp Để trở thành trọng tài viên trung tâm trọng tài, công dân Việt Nam cần hội tụ đầy đủ điều kiện quy định điều 12 Pháp lệnh trọng tài thương mại Khi tham gia giải tranh chấp thương mại, trọng tài viên phải thật người thứ ba độc lập, vô tư, không liên quan đến bên có tranh chấp khơng có lợi ích dính dáng đến vụ tranh chấp Nếu vi phạm quy định trên, trọng tài viên phải từ chối giải vụ tranh chấp bên có quyền yêu cầu đổi trọng tài viên vụ tranh chấp Trong trình giải tranh chấp, trọng tài viên phải vào tình tiết vụ tranh chấp, xác việc thấy cần thiết phải vào chứng mà thu thập khơng thể bị chi phố tổ chức, cá nhân Không có quyền can thiệp, đạo vào việc giải tranh chấp trọng tài viên Quyết định trọng tài viên phải với thật khách quan Tại điều 54 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 quy định: Nếu trọng tài viên không vô tư, không khách quan việc giải tranh chấp thương mại, vi phạm nghĩa vụ trọng tài viên định hội đồng trọng tài có trọng tài viên bị hủy bỏ 3.3 Nguyên tắc trọng tài viên phải vào pháp luật Đây coi nguyên tắc quan trọng thủ tục tố tụng giải vấn đề đời sống xã hội điều kiện nhà nước pháp quyền Vì vậy, để giải tranh chấp thương mại cách công bằng, hợp lý, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên; trọng tài viên – người bên có tranh chấp lựa chọn để giải tranh chấp phải theo pháp luật Nếu trọng tài viên không vào pháp luật, nhận hối lộ có hành vi vi phạm đạo đức trọng tài viên bên có quyền yêu cầu thay đổi trọng tài Tư tưởng đạo trọng tài viên pháp luật, có vào pháp luật, trọng tài viên giải tranh chấp cách vô tư, khách quan Có nhà kinh doanh tín nhiệm 3.4 Nguyên tắc trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên Các bên tranh chấp có quyền thỏa thuận với nhiều vấn đề liên quan đến thủ tục giải tranh chấp mà trọng tài viên phải tôn trọng, không dẫn đến hậu định hội đồng trọng tài bị tòa án hủy theo u cầu bên Có thể thấy rằng, thơng qua thỏa thuận trọng tài, quyền hạn hội đồng trọng tài việc giải tranh chấp bên giao cho họ Cụ thể như: - Các bên thỏa thuận chọn trung tâm trọng nào, hình thức trọng tài có trung tâm trọng tài hình thức trọng tài có thẩm quyền giải - Các bên lựa chọn trọng tài viên trọng tài viên có quyền giải - Các bên thỏa thuận vụ tranh chấp trọng tài viên giải có trọng tài viên có quyền giải - Các bên có quyền thỏa thuận địa điểm giải vụ tranh chấp - Các bên có quyền thỏa thuận thời hạn thực thủ tục cần thiết cho việc giải - Các bên có quyền thỏa thuận thời gian mở phiên họp giải vụ tranh chấp Như vậy, thấy ngun tắc tơn trọng thỏa thuận bên tham gia tranh chấp nguyên nhắc tiên việc áp dụng hình thức trọng tài thương mại Và có tố tụng trọng tài – hình thức giải tranh chấp bên lựa chọn, bên có quyền thỏa thuận nhiều vấn đề trọng tài viên bắt buộc phải tuân theo 3.5 Nguyên tắc giải lần Một mục đích quan trọng việc giải tranh chấp thương mại nhanh chóng, tránh dây dưa kéo dài, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chính mà ngày nay, để tranh chấp thương mại nhà kinh doanh giải nhanh chóng dứt điểm, tổ chức trọng tài phi phủ đời để đáp ứng yêu cầu nhà kinh doanh Với tư cách tổ chức phi phủ, trọng tài thương mại khơng có quan cấp nên phán trọng tài có giá trị chung thẩm, không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án sơ thẩm tịa án, khơng có thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tố tụng trọng tài có trình tự giải quyết, tức tranh chấp thương mại giải lần trọng tài Nếu định trọng tài khơng bị tịa án hủy bỏ theo đơn yêu cầu bên mà bên phải thi hành không tự nguyện thi hành sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành định trọng tài, bên thi hành định trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú nơi có tài sản bên phải thi hành, thi hành định trọng tài II THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Trọng tài thương mại thành lập để giải tranh chấp thương mại Nhưng tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại bên có tranh chấp có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Khác với thẩm quyền tòa án, thẩm quyền trọng tài thẩm quyền vụ việc, bên có “vụ việc” lựa chọn đích danh Các nguyên tắc phân định thẩm quyền theo lãnh thổ, theo trụ sở chỗ bị đơn theo thỏa thuận nguyên đơn không áp dụng tố tụng trọng tài Thẩm quyền trọng tài không phân định theo lãnh thổ, bên có tranh chấp có quyền thỏa thuận lựa chọn tổ chức trọng tài để giải tranh chấp cho họ, không phụ thuộc vào nơi trụ sở nguyên đơn hay bị đơn, không phân định theo cấp xét xử, có cấp trọng tài lại không phân định theo lựa chọn ngun đơn, trọng tài có thẩm quyền giải bên có thỏa thuận trọng tài Khi bên thỏa thuận đưa vụ tranh chấp giải đường trọng tài, tức họ trao cho hội đồng trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp phủ định thẩm quyền xét xử tịa án trừ thỏa thuận trọng tài vô hiệu bên hủy thỏa thuận trọng tài Nói tóm lại, trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp pháp luật quy định tranh chấp thương mại, tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại cá nhân kinh doanh tổ chức kinh doanh bên có thỏa thuận trọng tài Nếu thiếu điều kiện trên, vụ việc không thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại Trên sở Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 văn pháp luật hành có liên quan, tìm hiểu sâu thẩm quyền trọng tài thương mại thông qua điều kiện trên: Tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại phải tranh chấp thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh Như ta biết, hoạt động giao kết hợp đồng bên thương nhân với bên cá nhân, tổ chức (không phải thương nhân), có phát sinh tranh chấp Luật thương mại 2005 cho phép bên có hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi (bên có hành vi dân sự) chọn áp dụng Luật thương mại để giải Về chất, hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân hoạt động thương mại túy bên khơng nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật thương mại quan hệ trở thành quan hệ pháp luật thương mại tranh chấp phát sinh từ quan hệ phải quan niệm tranh chấp thương mại Ví dụ như: tranh chấp công ty với thành viên công ty hay tranh chấp thành viên công ty với thực chất tranh chấp thương mại hiểu theo nghĩa rộng tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu tư với mục đích sinh lợi Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hành, loại tranh chấp nói khơng thuộc thẩm quyền trọng tài khơng thỏa mãn điều kiện bên tranh chấp cá nhân kinh doanh tổ chức kinh doanh (điều Nghị định số 25/2004/NĐ – CP ngày 15/01/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh trọng tài thương mại) không thuộc loại tranh chấp kinh doanh, thương mại theo điều 29 Bộ luật tố tụng dân 2004 Bởi vậy, tranh chấp theo pháp luật Việt Nam hành thuộc thẩm quyền giải tòa dân sự, song bên có hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật thương mại để giải Tương tự, tranh chấp sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ thuộc thẩm quyền trọng tài bên tranh chấp cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh Tóm lại, trọng tài thương mại Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên cá nhân kinh doanh tổ chức kinh doanh Như vậy, so với pháp luật số nước giới, pháp luật Việt Nam ta khơng mở rộng hồn tồn thẩm quyền trọng tài thương mại.1 Giữa bên tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài hợp lệ 2.1 Thỏa thuận trọng tài Trước hết, hiểu thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải trọng tài vụ tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt động thương mại Như vậy, bên thỏa thuận trọng tài trước có tranh chấp sau có tranh chấp Khác với việc giải tranh chấp tòa án – quan tài phán nhà nước, có tranh chấp phát sinh, bên có quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm có quyền đệ đơn u cầu tịa án có thẩm quyền giải mà khơng cần có thỏa thuận trước, việc giải tranh chấp trọng tài địi hỏi phải có thỏa thuận bên Nguyên tắc chung “khơng có thỏa thuận giải phương thức trọng tài, khơng có tố tụng trọng tài” Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận riêng thỏa thuận hợp đồng phải lập thành văn Các hình thức thỏa thuận qua thư, điện báo, Telex, Fax, thư điện tử hình thức văn khác thể ý chí bên giải vụ tranh chấp trọng tài coi thỏa thuận trọng tài Ngay hợp đồng bên văn thỏa thuận trọng tài phải lập thành văn Khi nộp đơn kiện cho trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải nộp kèm theo thỏa thuận trọng tài Nếu khơng có thỏa thuận trọng tài, trung tâm trọng tài khơng có thẩm quyền giải 2.2 Thỏa thuận trọng tài hợp lệ Thỏa thuận trọng tài hợp lệ thỏa thuận trọng tài khơng bị vơ hiệu Điều có nghĩa là, có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vơ hiệu trọng tài khơng có thẩm quyền giải Các trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu quy định điều 10 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Sau đây, sở điều 10 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, tìm hiểu trường hợp thỏa thuận trọng tài vơ hiệu, từ kéo theo việc loại trừ thẩm quyền trọng tài thương mại để giải tranh chấp trường hợp này: - Thứ nhất, tranh chấp phát sinh không thuộc hoạt động thương mại (ví dụ: tranh chấp hợp đồng dịch vụ pháp lý văn phịng luật sư cơng ty luật sư với doanh nghiệp Pháp luật Việt Nam không quan niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại) Với cách quy định dường nhà làm luật có trùng lặp thỏa thuận trọng tài khơng có hiệu lực với vụ việc khơng thuộc thẩm quyền trọng tài? Bản thân lí tranh chấp không thuộc hoạt động thương mại loại trừ thẩm quyền trọng tài Như vậy, quy định thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu trường hợp thực khơng có ý nghĩa - Thứ hai, người kí thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền kí kết Quy định cần hiểu hai khía cạnh Ở khía cạnh thứ nhất, bên kí thỏa thuận trọng tài khơng có lực chủ thể (ví dụ: chi nhánh, văn phịng đại diện) Ở khía cạnh thứ hai, người kí thỏa thuận trọng tài khơng phải người đại diện hợp pháp cho pháp nhân kí thay cá nhân không ủy quyền - Thứ ba, bên kí thỏa thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân đầy đủ (người chưa thành niên, lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự) - Thứ tư, thỏa thuận trọng tài không quy định quy định không rõ đối tượng tranh chấp hay tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp mà sau bên khơng có thỏa thuận bổ sung (ví dụ: Điều khoản trọng tài ghi chung chung “Tranh chấp bên giải quan trọng tài Việt Nam”) Cốt lõi thỏa thuận trọng tài phải thể rõ ý chí thống ý chí bên việc lựa chọn tổ chức trọng tài có thẩm quyền Cịn sai sót mặt kỹ thuật soạn thảo điều khoản trọng tài không làm sai lệch ý chí bên khơng khơng làm cho thỏa thuận trọng tài vơ hiệu (ví dụ: Trong hợp đồng bên doanh nghiệp Việt Nam với bên doanh nghiệp nước ngồi có ghi: “Mọi tranh chấp phát sinh bên giải tòa án trọng tài Việt Nam bên cạnh Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam” Thỏa thuận trọng tài không bị coi vô hiệu khái niệm “tịa án trọng tài” khơng phù hợp với tên gọi thực hình thức trọng tài mà bên hướng tới Đó sai sót mặt kỹ thuật không làm sai lệch ý chí bên trọng việc lựa chọn tổ chức trọng tài, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên canh Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Vì vậy, thỏa thuận hồn tồn có hiệu lực - Thứ năm, thỏa thuận trọng tài không lập thành văn (ví dụ: Các bên thỏa thuận miệng, trao đổi qua điện thoại ) - Thứ sáu, bên kí kết thỏa thuận trọng tài bị lừa dối, bị đe dọa có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Như vậy, thỏa thuận trọng tài bị coi vô hiệu thỏa thuận khơng thể đầy đủ, thể khơng ý chí bên ý chí bên không phù hợp quy định pháp luật Thỏa thuận trọng tài vô hiệu không tạo thẩm quyền cho trọng tài Khi vụ việc thuộc thẩm quyền tòa án III ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ưu điểm của trọng tài thương mại: Thực tiễn hoạt động giải tranh chấp kinh doanh - thương mại Trọng tài cho thấy có số ưu điểm sau: Thứ nhất, định Trọng tài chung thẩm có giá trị bắt buộc bên, bên chống án hay kháng cáo Việc xét xử Trọng tài diễn cấp xét xử, điều khác biệt so với xét xử Tịa án thơng thường xét xử Tòa án diễn hai cấp Hội đồng trọng tài sau tuyên phán xong hồn thành nhiệm vụ chấm dứt tồn Thứ hai, hoạt động Trọng tài diễn liên tục Hội đồng Trọng tài xét xử vụ kiện bên thỏa thuận lựa chọn, định để giải vụ kiện, trọng tài viên người theo vụ kiện từ đầu đến cuối, họ có điều kiện để nắm bắt tìm hiểu thấu đáo tình tiết vụ/việc Chính điều có lợi bên muốn hòa giải giải tranh chấp thơng qua đàm phán, trọng tài hỗ trợ bên đạt tới thỏa thuận, điều mà xảy Tòa án Thứ ba, trọng tài xét xử bí mật tiến trình giải Trọng tài có tính riêng biệt Hầu hết quy định pháp luật Trọng tài quốc gia thừa nhận nguyên tắc Trọng tài xử kín bên khơng có thỏa thuận khác Đây ưu điểm quan trọng doanh nghiệp không muốn chi tiết vụ tranh chấp bị đem cơng khai trước Tịa án, điều mà doanh nghiệp coi tối kỵ hoạt động kinh doanh Thứ tư, xét xử, Trọng tài cho phép bên sử dụng kinh nghiệm chuyên gia điều thể quyền chọn Trọng tài viên bên 10 Các bên chọn Hội đồng Trọng tài dựa trình độ, lực, hiểu biết vững vàng họ pháp luật thương mại quốc tế, lĩnh vực chuyên biệt licensing, leasing, xuất nhập hàng hóa dịch vụ, sở hữu trí tuệ, chứng khoán… Thứ năm, hoạt động xét xử Trọng tài liên tục tiết kiệm thời gian, chi phí tiền bạc cho doanh nghiệp Trong giải tranh chấp Tịa án thường khó đạt điều Tòa án phải giải nhiều tranh chấp lúc, tình trạng án tồn đọng điều tránh khỏi Thứ sáu, giải tranh chấp Trọng tài thể tính động, linh hoạt mềm dẻo, dễ thích ứng so với giải tranh chấp Tòa án Tòa án xét xử phải tuân thủ cách đầy đủ nghiêm ngặt quy định có tính chất quy trình, thủ tục, trình tự quy định Bộ luật tố tụng dân 2004 văn hướng dẫn liên quan Thực tiễn cho thấy giải tranh chấp Trọng tài VIAC thường kéo dài tối đa tháng, giải tranh chấp Tịa án có trường hợp kéo dài năm Thứ bảy, việc xét xử tranh chấp Trọng tài đảm bảo tính bí mật cao tránh cho bên nguy làm tổn thương đến mối quan hệ hợp tác làm ăn vốn có, việc xét xử cơng khai Tịa án thường dễ làm cho bên rơi vào đối đầu với kết cục bên thừa nhận người chiến thắng, cịn bên thấy kẻ thua Việc xét xử tranh chấp Trọng tài thực tế làm giảm đáng kể mức độ xung đột, căng thẳng bất đồng diễn khơng gian kín, nhẹ nhàng, mang nặng tính trao đổi để tìm thật khách quan vụ/việc Đó yếu tố tạo điều kiện để bên trì quan hệ đối tác, quan hệ thiện chí Hơn nữa, tự nguyện thi hành định bên làm cho bên có tin tưởng tốt quan hệ làm ăn diễn tương lai Với ưu điểm vậy, việc giải tranh chấp Trọng tài ngày trở thành phương thức tố tụng kinh doanh - thương mại hữu hiệu bên lựa chọn bên ngồi tố tụng Tịa án Nhược điểm của trọng tài thương mại Tuy nhiên, bên cạnh ưu thế, phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại có khó khăn, trở ngại khó tránh khỏi, là: Thứ nhất, thành cơng q trình giải tranh chấp đường trọng tài thương mại chủ yếu phụ thuộc vào thái độ thiện chí hợp tác bên tranh chấp Mà doanh nghiệp nước ta chưa thực quan tâm nhiều đến việc lường trước tranh chấp phát sinh nên cịn tình trạng mơ hồ hình thức 11 trọng tài thương mại nói riêng, phương thức giải tranh chấp khác nói chung Thứ hai, việc thực thi kết đạt trình giải tranh chấp đường trọng tài phần lớn phụ thuộc vào tự nguyện thi hành bên có nghĩa vụ thi hành mà khơng có chế pháp lý vững để đảm bảo thi hành có việc thực thi thường phức tạp tốn Thứ ba, Tớ tụng trọng tài so với tố tụng toà án nó cũng có những điểm yếu, đó là vì quyết định của trọng tài nhân danh ý chí tối cáo của các bên đương sự, không nhân danh quyền lực nhà nước nên đảm bảo thi hành cần đến sự tự nguyện của các bên vi phạm thì quyết định này cũng khó có thể thi hành được Thứ tư, là một tổ chức xã hội nghề nghiệp, trọng tài có thể gặp những khó khan quá trình giải quyết tranh chấp, đặc biệt là những tranh chấp phức tạp, về những vấn đề : xác minh thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng, áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời, áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án phán quyết của trọng tài, không có quyền kê biên khẩn cấp tạm thời đối với tài sản là đối tượng tranh chấp dẫn tới việc có thể kéo dài, không đảm bảo phong toả tàn sản kịp thời để phòng ngừa việc tẩu tán tài sản IV THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại chưa phổ biến ở Việt Nam Các doanh nghiệp nước ngoài biết được những ưu điểm vảu giải quyết tranh chấp bằng trọng tài nên hầu hết các hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngoài thường có điều khoản cuối cùng “nếu có tranh ” Nếu so sánh ưu nhược điểm việc giải tranh chấp kinh tế qua trọng tài đường tốt doanh nghiệp Tuy nhiên, đến nay, số lượng giải tranh chấp qua trọng tài kinh tế nhỏ Tại thành phố Hà Nội, tranh chấp kinh tế hình thức trọng tài năm 2005, có 13 vụ, năm 2004, khoảng 10 vụ TP Hồ Chí Minh – nơi có kinh tế sơi động, số lượng doanh nghiệp chiếm phần lớn so với nước, nhiên, số vụ đưa giải trọng tài chiếm tỷ lệ nhỏ so với số lượng tranh chấp xảy đời sống thương mại nước ta Theo chúng tơi, có ba ngun nhân sau đây: - Ý thức pháp luật doanh nghiệp việc kinh doanh điều kiện cạnh tranh khốc liệt làm cho chủ thể quan hệ vi phạm hợp đồng Trong giao dịch, bên vi phạm việc này, bên sai việc khác; hơm nay, bên sai, ngày mai, bên sai; người ta tìm cách thương thuyết “tay đôi” để giải ổn thoả, nhằm giữ quan hệ làm ăn lâu dài Vì lẽ đó, việc đưa xử lý trọng tài án bên không muốn Theo số liệu Phòng kinh tế thương mại 12 Việt Nam, giải tranh chấp kinh tế qua án trọng tài chiếm khoảng 90% số lượng vụ tranh chấp thực tế - Nhiều doanh nghiệp, cá nhân không am hiểu vấn đề liên quan đến tố tụng thông qua đường trọng tài thương mại Trước đây, thời kỳ bao cấp, nước ta có trọng tài kinh tế nhà nước – quan quản lý hợp đồng kinh tế chủ thể kinh tế nhà nước Nhưng việc bãi bỏ lâu Từ đó, doanh nghiệp nhân dân quen tranh chấp đường tố tụng kinh tế Nghiên cứu cho thấy, hầu hết hợp đồng kinh tế có quy định hai biện pháp tranh chấp tự thương lượng giải quyết, không giải đưa giải tồ án có thẩm quyền Trong ngàn hợp đồng, có vài hợp đồng chế định việc tranh chấp trọng tài kinh tế Như vậy, phương pháp tự xử xử lý tranh chấp ăn sâu vào tiềm thức doanh nghiệp - Trọng tài kinh tế tổ chức phi Chính phủ Chúng ta sống hệ thống trị mà người dân nghĩ có định Đảng Nhà nước có hiệu lực tính khả thi Với chiều dài lịch sử, với thực tiễn sống làm cho dân ta nhận thức cách không đầy đủ xã hội dân Đây nhận thức bề nổi, lại ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động tổ chức phi Chính phủ Thực trạng này, phần lớn yếu tố pháp lý gây nên Pháp lệnh trọng tài có hạn chế, làm giảm hiệu lực hoạt động trung tâm trọng tài Một phán trọng tài dù có xác đến đâu cần phải có định cơng nhận cho thi hành Toà án định quan thi hành án Quy định này, làm tăng thêm tâm lý e ngại doanh nghiệp sử dụng trọng tài để phân xử tranh chấp - Tồn thân trung tâm trọng tài Thực tiễn vậy, mạng lưới trọng tài lại thưa thớt Đến thời điểm nay, đếm đầu ngón tay Hoạt động trung tâm trọng tài dựa vào nguồn vốn tự có nhà sáng lập, nguồn thu từ vụ tranh chấp Nhưng vụ tranh chấp ỏi, nguồn thu hạn hẹp, hạn chế khả phát triển công nghệ, mạng lưới, tuyên truyền, đào tạo… V MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VAI TRÒ VÀ HÌNH THỨC CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Một số giải pháp chung để hồn thiện hình thức trọng tài thương mại việc giải tranh chấp thương mại Thứ nhất: Cần có chế hỗ trợ pháp lý từ phía Nhà nước tổ chức phi Chính phủ, có trọng tài kinh tế Đây giải pháp quan trọng Nếu có hỗ trợ thích đáng trọng tài thương mại phát huy mạnh chức vai trị nước giới, người ta giải tranh chấp thương mại trọng tài chủ yếu, giải qua án chiếm tỷ lệ không lớn Qua khảo sát 13 thực tế, tổ chức phi Chính phủ chưa quan , xã hội đánh giá “tầm”… Có thực trạng tổ chức phi Chính phủ khơng tiếp cận nhiều sách Đảng Nhà nước Ví dụ, nhiều người làm việc tổ chức dân nguyên cán bộ, Đảng viên lâu năm Đảng khơng có hội đào tạo trường như: Nguyễn Quốc… Cần phải nêu vấn đề để thấy rằng: tư nhận thức xã hội, Nhà nước khơng có hỗ trợ mức tổ chức phi Chính phủ, có trọng tài kinh tế khơng thể phát huy hết vai trị việc thực chức quản lý xã hội dân Về mặt pháp lý, thiết nghĩ cần phải nâng cấp Pháp lệnh Trọng tài thành Luật Trọng tài ban hành Luật hoạt động tổ chức phi Chính phủ Có vậy, tạo yếu tố bền vững việc tổ chức hoạt động tổ chức phi Chính phủ Thứ hai: Cần có trợ giúp ban đầu mặt vật chất Thiết nghĩ, cần có hỗ trợ phần nhỏ nguồn kinh phí Nhà nước cấp cho quan quản lý tổ chức phi Chính phủ thuộc ngành luật pháp, ngành nghề khác làm “nên chuyện”, gánh vác phần lớn chức quản lý Nhà nước, tiết kiệm chi phí quốc dân Nguồn này, khai thác từ việc giảm thiểu chi phí hành chính, giảm bớt biên chế tổ chức Nhà nước Có thể ban hành chế cho thuê trụ sở tổ chức phi Chính phủ Nên có chế để tổ chức phi Chính phủ khai thác tự quản lý nguồn tài viện trợ tổ chức Chính phủ phi Chính phủ, tổ chức quốc tế Một số đề án, chương trình, thiết nghĩ nên chuyển giao cho tổ chức dân thực Thứ ba: Cần có biện pháp giáo dục, tuyên truyền cho nhân dân hiểu biết vai trò ý nghĩa tổ chức xã hội dân trình phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt kinh tế thị trường hội nhập Với xu hướng hội nhập, tồn cầu hố nay, tranh chấp diễn thường xuyên, phổ biến gia tăng số lượng, gia tăng tính chất phức tạp với phát triển quy mô, nhịp độ, loại, dạng hoạt động thương mại phạm vi quốc gia, quốc tế Trong bối cảnh đó, giải nhanh, gọn, có hiệu quả, hợp lý tranh chấp thương mại trở nên cần thiết mục tiêu thúc hoạt động kinh doanh thương mại Bởi lẽ, chúng giải nhanh, gọn, hợp lý, có hiệu tranh chấp thương mại tạo điều kiện để hoạt động kinh doanh thương mại diễn cách suôn sẻ, khơng gặp ách tắc, lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh bảo đảm mà tạo môi trường tâm lý tốt cho thương nhân yên tâm, mạnh dạn bỏ vốn đầu tư, kinh doanh 14 Với tiện ích rõ rệt với xu hướng ưa thích, sử dụng rộng rãi đời sống thương mại hầu khắp quốc gia giới, việc giải tranh chấp thương mại trọng tài hứa hẹn bước phát triển, năm tới, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tranh chấp quan hệ kinh tế C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trên giới, việc giải tranh chấp thương mại thông qua trọng tài phương thức doanh nghiệp ưa chuộng Tuy nhiên Việt Nam, doanh nghiệp biết đến trọng tài thương mại, mà có biết lại chưa mặn mà với chế giải bỏ qua chế giải trọng tài để tìm đến can thiệp quan tài phán Nhà nước tòa án Điều trái với thông lệ quốc tế Vậy câu hỏi đặt là: nguyên nhân từ đâu lại có khác biệt vậy? Sau tìm hiểu thực trạng việc áp dụng hình thức trọng tài hoạt động giải tranh chấp Việt Nam nay, thấy nguyên nhân trọng tài thương mại bị “bỏ qua” vấn đề cấp bách cần khắc phục Như vậy, để đẩy mạnh phát huy ưu trọng tài thương mại Việt Nam, địi hỏi phải có quan tâm nỗ lực toàn Đảng, Nhà nước Bộ, ngành có liên quan, kết hợp với việc trang bị kiến thức cho doanh nghiệp trọng tài thương mại Có vậy, hoạt động trọng tài ta phát triển cách phù hợp với pháp luật thơng lệ quốc tế, từ tạo tảng pháp lý vững cho doanh nghiệp bước vào sân chơi hội nhập 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình LUẬT THƯƠNG MẠI Tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Hà Nội – 2006 Bộ Luật thương mại 2005 NXB Lao Động – Xã Hội Bộ luật tố tụng dân 2004 NXB Chính Trị Quốc Gia Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Nghị định số 25/2004/NĐ – CP Chính phủ ngày 15/1/2004 quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh trọng tài thương mại Nghị số 04/NQ – HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 27/5/2003 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế Nghị số 05/2003/NQ – HĐTP Hội đồng thẩm thán Tòa án nhân dân tối cao ngày 31/7/2003 hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh trọng tài Thương mại Bài viết “Cần phải có Luật trọng tài Thương mại” phóng viên Minh Huệ, đăng trang web http://viac.org.vn – trang web thức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, bên cạnh Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam web http://www.vnlawfind.com.vn ngày 29/1/2007 http://www/vovnews.vn ngày 1/12/2007 16 ... TÀI THƯƠNG MẠI Trọng tài thương mại thành lập để giải tranh chấp thương mại Nhưng tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại bên có tranh chấp có thỏa thuận trọng tài thỏa... của thoả thuận đó Các hình thức trọng tài thương mại: Trọng tài thương mại tồn hai hình thức, trọng tài vụ việc (trọng tài adhoc) trọng tài thường trực 2.1 Trọng tài vụ việc Trọng tài vụ... chọn trọng tài viên trọng tài viên có quyền giải - Các bên thỏa thuận vụ tranh chấp trọng tài viên giải có trọng tài viên có quyền giải - Các bên có quyền thỏa thuận địa điểm giải vụ tranh chấp -

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan