luận văn thạc sĩ các giải pháp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp tại huyện thường tín, thành phố hà nội

124 179 0
luận văn thạc sĩ các giải pháp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp tại huyện thường tín, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ VÂN ANH CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ VÂN ANH CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS AN THỊ THANH NHÀN HÀ NỘI, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Các giải pháp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu độc lập, tài liệu tham khảo, số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu cơng trình sử dụng quy định, không vi phạm quy chế bảo mật nhà nước Tác giả xin cam đoan vấn đề nêu thật Nếu sai, tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Thường Tín, ngày…… tháng…….năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN ii Để hoàn thành tốt luận văn nghiên cứu với đề tài: “Các giải pháp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội”, với nỗ lực cố gắng thân, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS An Thị Thanh Nhàn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời tác giả xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau đại học, thầy cô giáo phụ trách giảng dạy chuyên ngành Quản lý kinh tế - Trường Đại học Thương Mại, đồng chí lãnh đạo cán phòng kinh tế huyện Thường Tín, tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành đề tài luận văn Mặc dù nỗ lực học tập nghiên cứu luận văn tránh khỏi thiếu sót khuyết điểm Tác giả mong nhận góp ý từ nhà khoa học để tiếp tục bổ sung hoàn thiện đề tài nữa./ Thường Tín, ngày…… tháng…….năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ PHI NƠNG NGHỆP TỪ GĨC ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN .8 1.1 Kinh tế phi nông nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp tầm quan trọng ngành nghề phi nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn .8 1.1.1 Kinh tế phi nông nghiệp .8 1.1.2 Các ngành nghề hình thức tham dự khu vực kinh tế phi nông nghiệp 13 1.1.3 Tầm quan trọng việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn nông thôn 16 1.2 Nội dung phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp từ góc độ quản lý nhà nước địa bàn huyện .19 1.2.1 Khái niệm sự cần thiết quản lý nhà nước phát triển ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn huyện 19 iv 1.2.2.Nội dung quản lý nhà nước phát triển ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn huyện .22 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước cấp huyện với ngành nghề kinh tế phi nông nghiệp .31 1.3 Kinh nghiệm phát triển ngành nghề phi nông nghiệp địa phương khác 35 1.3.1 Kinh nghiêm phát triển ngành nghề phi nông nghiệp số địa phương 35 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN 38 2.1 Khái qt tình hình kinh tế- xã hội thực trạng ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn huyện Thường Tín 38 2.1.1 Đặc điểm kinh tế- xã hội kết phát triển kinh tế 38 2.1.2 Thực trạng ngành nghề phi nông nghiệp 43 2.2 Phân tích tình hình quản lý nhà nước phát triển ngành nghề phi nông nghiệp huyện Thường Tín 49 2.2.1 Tổ chức máy quan quản lý nhà nước phát triển ngành nghề phi nông nghiệp 49 2.2.2 Xây dựng phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển ngành nghề phi nông nghiệp 52 2.2.3 Các văn pháp luật điều tiết định hướng hoạt động phi nông nghiệp 54 2.2.4 Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động phi nông nghiệp 56 2.2.5 Tổ chức doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình phát triển hoạt động phi nông nghiệp 59 2.2.6 Kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp 64 2.3 Kết luận hoạt động quản lý nhà nước với ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn huyện Thường Tín phân tích số nguyên nhân ảnh hưởng 66 v 2.3.1 Thành công 66 2.3.2 Hạn chế .67 2.3.3 Nguyên nhân 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN .71 3.1 Chủ trương phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Việt Nam mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội huyện Thường Tín đến năm 2020 .71 3.1.1 Chủ trương phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020 71 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội huyện Thường Tín đến năm 2020 .72 3.2 Giải pháp quản lý nhà nước phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp huyện Thường Tín 76 3.2.1 Nghiên cứu, lựa chọn ổn định loại ngành nghề phi nông nghiệp phù hợp với đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Thường Tín điều kiện phát triển Việt Nam 76 3.2.2 Xây dựng phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển ngành nghề phi nông nghiệp 77 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức máy quan quản lý nông nghiệp với ngành nghề phi nông nghiệp 80 3.2.4 Hoàn thiện văn pháp luật để điều tiết định hướng hoạt động phi nông nghiệp 82 3.2.5 Hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động phi nông nghiệp .83 3.2.6 Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình phát triển hoạt động phi nông nghiệp 85 3.2.7 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm sốt ngành nghề phi nơng nghiệp 91 3.3 Một số đề xuất khác 93 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Thường Tín giai đoạn 2011 - 2015 38 Bảng 2.2 GDP, giá trị gia tăng tốc độ tăng trưởn kinh tế huyện Thường Tín giai đoạn 2011 - 2015 40 Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng trung bình ngành huyện Thường Tín giai đoạn 2011 - 2015 40 Bảng 2.4 Cơ cấu làng nghề huyện Thường Tín năm 2015 .44 Bảng 2.5 Cơ cấu làng nghề theo doanh thu giai đoạn 2011- 2015 45 Bảng 2.6 Số lượng lao động làng nghề đào tạo giai đoạn 2011 - 2015.46 Bảng 2.7 Số lượng lớp dạy nghề lao động học nghề huyện Thường Tín năm 2015 46 Bảng 2.8 Dịch vụ xăng dầu, kinh doanh bán lẻ gas năm 2015 48 Bảng 2.9 Các dự án, cơng trình giao thơng triển khai giai đoạn 20112015 57 Bảng 2.10 Phân bổ chi phí đầu tư cho cơng trình giao thông năm 2015 57 Bảng 2.11 Thực trạng đầu tư xây dựng hệ thống giao thông địa bàn huyện Thường Tín giai đoạn 2011 - 2015 58 Bảng 2.12 Thực trạng phát triển hạ tầng cống ngầm thoát nước giai đoạn 2011 – 2015 58 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Thường Tín giai đoạn 2011-2015 41 SƠ ĐỒ vii Sơ đồ 1.1 Sơ đồ máy quản lý nhà nước phát triển ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn huyện 23 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ máy quản lý ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn huyện Thường Tín 49 Sơ đồ 3.1 Sự phối hợp giữa phòng ban 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư Việt Nam - Nông Nghiệp Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá X), về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị số 13-NQ/TW, ngày 16/01/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI), về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, Hà Nội Ban Kinh tế Trung ương (2001), Nghiên cứu hình thành và phát triển làng nghề mới gắn với chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá vùng đồng bằng sông Hồng, Đề tài khoa học, báo cáo tóm tắt, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương, Bộ NN&PTNT (2002), Con đường cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bách, Chu Tiến Quang chủ biên (1999), Phát triển nông nghiệp, nông thôn, giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2008), Vai trò của khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp Việt Nam, Kỷ yếu khoa học, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Bộ Chính trị (1988), Nghị 10-NQ/TW ngày 05/4/1988 đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Kinh tế - xã hội Việt Nam: các tỉnh, thành phố - quận, huyện năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê (2000), Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK, ngày 23/6/2000 liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê, Hướng dẫn xác định kinh tế trang trại, Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc bối cảnh hội nhập WTO và số vấn đề đặt đối với Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê (2003), Thông tư liên tịch số 62/2003/TTLT-BNN-TCTK ngày 20/5/2003 liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê, Hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại 13 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn JICA (2003), Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hoá nông thôn Việt Nam, Hà Nội 14 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Phát triển Nông nghiệp, nông thôn bền vững, Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội 15 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Cam kết của Việt Nam với WTO lĩnh vực nông nghiệp và PTNT, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Một số chính sách về phát triển ngành nghề nông thôn, Viện Chính sách chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TT BNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hướng dẫn thực hiện tiêu chí quốc gia xây dựng NTM, Hà Nội 18 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài (2011), Thơng tư liên tịch số 26/2009/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài chính, Hướng dẫn sớ nội dung thực hiên Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 19 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Báo cáo của Viện Nghiên cứu khoa học nông nghiệp, Hà Nội 20 Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNTBTN&MT, ngày 28 tháng 10 năm 2011 Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên môi trường, Qui định việc lập, thẩm định, phê duyệt qui hoạch xây dựng xã NTM, Hà Nội 21 Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đặng Kim Chi (Chủ biên) (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Chính phủ (2008), Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị Hội nghị lần thứ Của Ban chấp hành Trung ương Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội 24 Đặng Kim Chung - Kim Dung (2008), Giải pháp nào cho phát triển doanh nghiệp nông thôn nước ta, Kỷ yếu khoa học, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 25 Cục Thống kê Hà Nội (2015), Niên giám thống kê quận, huyện, thị xã, các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 26 Nguyễn Sinh Cúc (2013), “Tổng quan nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 25 năm thực hiện Nghị 10 của Bộ Chính trị (khóa VI)”, Tạp chí Kinh tế quản lý, (6) 27 Bùi Quang Cường (2010), “Những giải pháp chủ yếu phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn thành phố Hà Tĩnh”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 Tô Xuân Dân, Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng (Đồng chủ biên) (2013), Xây dựng NTM Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyến Tiến Dũng (2002), Phát triển kinh tế nông thôn vùng đồng bằng sơng Hồng quá trình hình thành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 30 Đảng TP Hà Nội (2015), Văn kiện Đại hội đảng TP Hà Nội các nhiệm kỳ: (1995-2000); (2000-2005); (2005-2010); (2010-2015), Hà Nội 31 Đảng huyện Thường Tín (2008), Lịch sử Đảng huyện Thường Tín giai đoạn 1947 - 2007, In Cơng ty TNHH Thành Lộc 32 Nguyễn Thị Bích Đào (2004), Một số vấn đề lý luận và định hướng phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 33 Đặng Đình Đào (2006), Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân 34 Trần Văn Hải (2013), “Chính sách phát triển làng nghề của thành phố Hải Phòng”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 35 Huyện ủy Hải Hậu, tỉnh Nam Định (2013), Báo cáo năm thực hiện Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Nam Định 36 Nguyễn Thị Lan Hương (2008) “Hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm phát triển các làng nghề Hà Tây giai đoạn hiện nay” Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại 37 Trần Văn Nam (2011) “Giải pháp phát triển khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2003-2010”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 38 Vương Thị Ngọc (2011) “Phát triển làng nghề truyền thớng địa bàn hụn Gia Bình- Tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện nông nghiệp Hà Nội 39 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 06 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Phê dụt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi số tiêu chí của Bộ tiêu chí Quốc gia về NTM, Hà Nội 41 Ủy ban nhân dân TP Hà Nội (2013), Các báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội TP Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2014, Hà Nội 42 Ủy ban nhân dân huyện Thường Tín, Báo cáo kinh tế - xã hội huyện các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 43 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (2004) “Nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH”, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào ông/bà! Nhằm mục đích tìm hiểu về thực trạng quản lý nhà nước về phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp huyện Thường Tín, đồng thời đáp ứng nhu cầu thông tin để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Các giải pháp phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội”, kính mong quý ông/ bà vui lòng giúp trả lời các câu hỏi điều tra dưới đây: PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN (có thể ghi không) Họ Tên Đơn vị công tác Công việc đảm nhiệm Điện thoại PHẦN 2: NỘI DUNG Câu 1: Đánh giá của ông (bà) về vai trò phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp (phát triển các làng nghề, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ) phục vụ nông nghiệp? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Câu 2: Theo ông (bà) nội dung quản lý nhà nước về phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp cần tăng cường hiệu quả thực hiện thời gian tới của huyện Thường Tín? A Ban hành văn luật quản lý ngành nghề phi nông nghiệp B Xây dựng thực Quy hoạch, mục tiêu, chiến lược phát triển C Tổ chức máy quản lý D Thanh tra, kiểm tra, giám sát Câu 3: Theo ông (bà) giải pháp nào sau cần áp dụng để hoàn thiện quản lý nhà nước về phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp huyện Thường Tín? A Tăng cường tuyên truyền sách, pháp luật thông tin phát triển ngành nghề phi nông nghiệp B Nâng cao chất lượng đội ngũ cán C Cải cách thủ tục hành D Cải cách máy QLNN phát triển ngành nghề phi nông nghiệp E Đổi trang thiết bị, áp dụng khoa học công nghệ F Giải pháp khác Câu 4: Đánh giá của ông (bà) về thực trạng phát triển các làng nghề địa bàn huyện Thường Tín? (Với mức 5: tớt, 4: tớt, 3: trung bình, 2: kém, 1: kém) TT Đánh giá Tiêu chí Cơng tác quản lý Lao động Vốn Công nghệ Khác Câu 5: Đánh giá của ông (bà) về thực trạng phát triển các hoạt động tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ phục vụ nông nghiệp địa bàn huyện Thường Tín? (Với mức 5: tốt, 4: tốt, 3: trung bình, 2: kém, 1: kém) TT Đánh giá Tiêu chí Hoạt động chế biến nông, lâm, thuỷ sản: Hoạt động chế tạo khí sửa chữa nơng thơn: Hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng: Các cụm công nghiệp nông thôn Kinh doanh xăng dầu Kinh doanh gas Câu 6: Đánh giá của ông (bà) về tổ chức máy quan quản lý nhà nước về phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp huyện Thường Tín? (Với mức 5: tốt, 4: tốt, 3: trung bình, 2: kém, 1: kém) TT Đánh giá Tiêu chí Phân cấp nhiệm vụ Phối hợp công tác quản lý Câu 7: Đánh giá của ông (bà) về công tác xây dựng phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển ngành nghề phi nông nghiệp huyện Thường Tín (Với mức 5: tớt, 4: tớt, 3: trung bình, 2: kém, 1: kém) TT Đánh giá Tiêu chí Cơng tác xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Công tác triển khai chiến lược Hiệu hoàn thành mục tiêu Câu 8: Các văn bản pháp luật điều tiết và định hướng hoạt động phi nông nghiệp huyện Thường Tín? (Với mức 5: tốt, 4: tớt, 3: trung bình, 2: kém, 1: kém) TT Đánh giá Tiêu chí Cơng tác hệ thống lại văn quản lý Công tác tuyên truyền triển khai văn quản lý Công tác tiếp nhận điều chỉnh Câu 9: Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động phi nông nghiệp của huyện Thường Tín? (Với mức 5: tốt, 4: tốt, 3: trung bình, 2: kém, 1: kém) TT Đánh giá Tiêu chí Hệ thống giao thơng Hệ thống cấp thoát nước Câu 10 Đánh giá của ông (bà) công tác hỗ trợ tổ chức doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình phát triển hoạt động phi nông nghiệp huyện Thường Tín? (Với mức 5: tớt, 4: tớt, 3: trung bình, 2: kém, 1: kém) TT Đánh giá Tiêu chí Hỗ trợ đăng ký kinh doanh Hỗ trợ mặt bằng Hỗ trợ thị trường Hỗ trợ vốn – công nghệ Hỗ trợ đào tạo nhân lực Câu 11: Kiểm tra, kiểm soát các ngành nghề phi nông nghiệp của huyện Thường Tín? (Với mức 5: tốt, 4: tốt, 3: trung bình, 2: kém, 1: kém) TT Đánh giá Tiêu chí Cơng tác tổ chức tra Công tác xử lý trường hợp vi phạm Câu 12: Đề xuất giải pháp của ông (bà) để hoàn thiện QLNN về các ngành nghề phi nông nghiệp? Chân thành cảm ơn hợp tác của ông (bà) PHỤ LỤC Danh sách 46 làng nghề công nhận huyện Thường Tín TT Tên Làng nghề đồ mộc dân dụng thôn Định Quán Làng nghề điêu khắc mộc thôn Thượng Cung Làng nghề len thôn Trát Cầu Địa Xã Tiền Phong Xã Tiền Phong Xã Tiền Phong 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Làng nghề mộc truyền thống Phụng Công Làng nghề dệt đũi tơ tằm thôn Cống Xuyên Làng nghề thêu thôn Hướng Dương Làng nghề thêu thơn Khối Nội Làng nghề thêu thơn Bình Lăng Làng nghề thêu thơn Đào Xá Làng nghề thêu xuất Phương Cù Làng nghề tre đan thôn Xâm Dương I Làng nghề tre đan thôn Xâm Dương II Làng nghề tre đan thôn Xâm Dương III Làng nghề tre đan thôn Đại Lộ Làng nghề tre đan thơn Bằng Sở Làng nghề kim khí thơn Liễu Nội Làng nghề thêu thôn Từ Vân Làng nghề khí mộc thơn Ngun Hạnh Làng nghề thêu thơn Đình Tổ Làng nghề mộc cao cấp thôn Vạn Điểm Làng nghề điêu khắc thôn Nhân Hiền Làng nghề thêu thôn Cổ Chất Làng nghề thêu thôn Đông Cứu Làng nghề tiện gỗ thôn Nhị Khê Làng nghề tiện thôn Trung Thơn Làng nghề bánh dày thơn Thượng Đình Làng nghề thêu ren thôn Quất Động Làng nghề thêu ren thôn Lưu Xá Làng nghề thêu ren thơn Bì Hướng Làng nghề thêu ren thôn Quất Tỉnh Làng nghề thêu ren thơn Đơ Quan Làng nghề thêu ren thơn Ngun Bì Làng nghề thêu ren thôn Đức Trạch Làng nghề thêu ren, thôn Quất Lâm Làng nghề sơn mài thôn Hạ Thái Làng nghề làm lược sừng Thuỵ Ứng Làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp Đặng Xá Làng nghề sơn mài thơn Văn Khiết Xã Hịa Bình Xã Nghiêm Xuyên Xã Thắng Lợi Xã Thắng Lợi Xã Thắng Lợi Xã Thắng Lợi Xã Thắng Lợi Xã Ninh Sở Xã Ninh Sở Xã Ninh Sở Xã Ninh Sở Xã Ninh Sở Xã Khánh Hạ Xã Lê Lợi Xã Vân Tự Xã Nguyễn Trãi Xã Vạn Điểm Xã Hiền Giang Xã Dũng Tiến Xã Dũng Tiến Xã Nhị Khê Xã Nhị Khê Xã Nhị Khê Xã Quất Động Xã Quất Động Xã Quất Động Xã Quất Động Xã Quất Động Xã Quất Động Xã Quất Động Xã Quất Động Xã Duyên Thái Xã Hồ Bình Xã Vạn Điểm Xã Vạn Điểm 39 40 41 42 43 44 45 46 Làng nghề thêu may thơn Xóm Bến Xã Nguyễn Trãi Làng nghề sơn mài thôn Duyên Trường Xã Duyên Thái Làng nghề thêu ren thôn Một Thượng Xã Thắng Lợi Làng nghề tranh thêu thôn Văn Long Xã Thắng Lợi Làng nghề may thêu thôn Gia Khánh Xã Nguyễn Trãi Làng nghề sinh vật cảnh thôn Cơ Giáo Xã Hồng Vân Làng nghề sinh vật cảnh thôn Xâm Xuyên Xã Hồng Vân Làng nghề thêu ren thôn Ba Lăng Xã Dũng Tiến (Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Thường Tín) PHỤ LỤC Bảng tổng hợp kết phân tích liệu sơ cấp Bảng Kết đánh giá thực trạng phát triển làng nghề huyện Thường Tín TT Đánh giá Tiêu chí Cơng tác quản lý Lao động Vốn Công nghệ 7,78 6,67 6,67 2,22 Điểm TB 8,89 32,22 40,00 11,11 3,38/5 14,44 41,11 24,44 13,33 3,23/5 18,89 30,00 25,56 8,89 2,81/5 16,67 36,67 28,89 15,56 3,39/5 (Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát điều tra) Bảng Kết đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tiểu thủ công nghiệp dịch vụ phục vụ nông nghiệp địa bàn huyện Thường Tín TT Đánh giá Tiêu chí Hoạt động chế biến nơng, lâm, thuỷ sản: Hoạt động chế tạo khí Điểm 3,33 12,22 42,22 23,33 18,89 3,42/5 6,67 8,89 30,00 45,56 8,89 3.41/5 TB sửa chữa nông thôn: Hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng Các cụm công nghiệp nông thôn Kinh doanh xăng dầu Kinh doanh gas 8,89 20,00 32,22 33,33 5,56 3,06/5 15,56 17,78 36,67 25,56 6,67 2,96/5 12,22 21,11 33,33 20,00 13,33 3,01/5 6,67 24,44 51,11 14,44 3,33 2,84/5 (Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát điều tra) Bảng Đánh giá Tổ chức máy quan quản lý nhà nước phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp huyện Thường Tín TT Đánh giá Tiêu chí Phân cấp nhiệm vụ Phối hợp công tác quản lý Điểm 3,33 13,33 32,22 38,89 12,22 TB 3,43/5 8,89 22,22 45,56 18,89 4,44 2,87/5 (Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát điều tra) Bảng Kết đánh giá công tác xây dựng phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp huyện Thường Tín TT Đánh giá 7,78 8,89 32,22 40,00 11,11 3,38/5 6,67 14,44 41,11 24,44 13,33 3,23/5 6,67 18,89 30,00 25,56 8,89 2,81/5 Tiêu chí Công tác xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Công tác triển khai chiến lược Hiệu hoàn thành mục tiêu Điểm TB (Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát điều tra) Bảng Kết đánh giá công tác hệ thống ban hành văn quản lý điều tiết định hướng hoạt động phi nông nghiệp huyện Thường Tín TT Đánh giá Tiêu chí Cơng tác hệ thống lại văn quản lý Công tác tuyên truyền triển khai văn quản lý Công tác tiếp nhận điều chỉnh Điểm TB 2,22 6,67 15,56 44,44 31,11 3,95/5 8,89 12,22 32,22 35,56 11,11 3,28/5 16,67 18,89 30,00 25,56 8,89 2,91/5 (Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát điều tra) Bảng Kết đánh giá công tác hỗ trợ tổ chức doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình phát triển hoạt động phi nơng nghiệp huyện Thường Tín TT Đánh giá Tiêu chí Điểm TB Hỗ trợ đăng ký kinh doanh Hỗ trợ mặt bằng Hỗ trợ đào tạo nhân lực Hỗ trợ vốn - công nghệ Hỗ trợ thị trường 13,33 6,67 8,89 15,56 12,22 22,22 8,89 20,00 17,78 21,11 (Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát điều tra) 32,22 30,00 22,22 16,67 33,33 23,33 45,56 33,33 35,56 20,00 8,89 8,89 15,56 16,67 13,33 2,92/5 3.41/5 3,26/5 3,27/5 3,01/5 ... Thường Tín, vấn đề quản lý nhà nước phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp huyện Thường Tín, thành phố Hà. .. tiễn phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nơng thơn; sách phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp huyện Thường. .. Kinh tế phi nông nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp tầm quan trọng ngành nghề phi nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn .8 1.1.1 Kinh tế phi nông nghiệp .8 1.1.2 Các ngành nghề hình

Ngày đăng: 14/01/2020, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

  • VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ PHI NÔNG NGHỆP TỪ GÓC ĐỘ

  • QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

  • 1.1. Kinh tế phi nông nghiệp, các ngành nghề phi nông nghiệp và tầm quan trọng của các ngành nghề phi nông nghiệp trong phát triển kinh tế nông thôn

  • 1.1.1. Kinh tế phi nông nghiệp

  • 1.1.2. Các ngành nghề và hình thức tham dự trong khu vực kinh tế phi nông nghiệp

  • 1.1.3. Tầm quan trọng của việc phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn

  • 1.2. Nội dung phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp từ góc độ quản lý nhà nước trên địa bàn huyện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan