Tuần 31 lớp 1

29 375 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tuần 31 lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2006 Chào cờ: Tập trung ____________________________ Tập đọc: Hồ Gơm A- Mục đích - Yêu cầu: 1- HS đọc trơn cả bài Hồ Gơm Luyện đọc các từ ngữ, khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê Luyện đọc diễn cảm câu có dấu phẩy, tập ngắt hơi đúng. 2- Ôn các vần: - Tìm tiếng trong bài có vần ơm - Nói câu chứa tiếng có vần ơm, ơp. 3- Hiểu nội dung bài: - Hồ gơm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội B- Đồ dùng dạy - Học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Hai Chị Em" - TLCH: Vì sao cậu em thấy buồn khi gồi chơi một mình ? - 2 em đọc II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Hà Nội là thủ đô của nớc ta. Hà Nội có Hồ Gơm là một cảnh đẹp. Hôm nay cả lớp ta đi thăm Hồ Gơm qua lời miêu tả của nhà văn Ngô Quân Miêm 2- Hớng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc mẫu toàn bài: b- HS luyện đọc: - HS chỉ theo lời đọc của GV * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV ghi bảng các từ ngữ, khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê, Hà Nội, . - GV sửa lỗi phát âm cho HS - HS luyện đọc CN, N, lớp, các tiếng, từ - Cho HS tìm và ghép các từ khổng lồ, xum xuê. * Luyện đọc câu: - HS thực hành bộ đồ dùng HVTH. - HS đếm số câu (6câu) - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - GV hớng dẫn HS cách ngắn hơn sau khi gặp dấu phẩy. * Luyện đọc đoạn, bài: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - 2 em một nhóm nối tiếp nhau - GV chia đoạn: 2 đoạn Đoạn 1: Nhà tôi .long lanh. đọc từng đoạn Đoạn 2: Thê húc xanh um. - Thi đọc cả bài -Từ 2 - 3 em làm giám khảo chấm điểm thi đua. - Các nhóm cử đại diện lên đọc - Nghỉ giữa tiết - Lớp trởng điều khiển 3- Ôn các vần ơm, ơp: a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK: ? Tìm tiếng trong bài có vần ơm ? - GV nói: Vần cần ôn là vần ơm, ơp. b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK: - Gơm (HS phân tích tiếng Gơm) - Nói câu chứa tiếng có vần ơm + Gọi 1HS đọc câu mẫu trong SGK. ? Tiếng nào trong câu có chứa từ ơm? ? Em hãy phân tích tiếng đó -Đàn bớm bay quanh vờn hoa - Bớm - Bớm: B + ơm + dấu sắc - Nói câu chứa tiếng có vần ơp. - Gọi 1 HS độc câu mẫu trong SGK. ? Tiếng nào có chứa vần ơp. - Giàn mớp sai trĩu quả - Mớp - Mớp: M + ơp + dấu sắc ? Em hãy phân tích tiếng đó. - Cho HS thi tìm nhanh, đúng những câu chứa tiếng có vần ơm, ơp. - Thi đua giữa 2 tổ + Vần ơm: Trớc ngày đính hạt c- ờm, chim gái lợm hạt lúa. - Gọi HS đọc cả bài - Nghỉ chuyển tiết 10 phút + Vần ơp: Các bạn nhỏ chơi, cớp cờ, Mẹ bỏ muối vào ớp cá. - 1 - 2 HS đọc II- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc kết hợp luyện đọc: - Gọi HS đọc đoạn 1 ? Hồ Gơm là cảnh ở đâu ? ? Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gơm - 2 - 3 HS đọc - Hồ Gơm là cảnh đẹp ở Hà Nội trông nh thế nào ? - Gọi HS đọc đoạn 2: - Gọi HS đọc cả bài. - Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ nh chiếc gơm bầu dục khổng lồ sáng long lanh - 2 - 3 HS đọc - 2- 3 HS đọc cả bài * GV giới thiệu tranh minh hoạ bài Hồ Gơm. Hồ Gơm là cảnh đẹp của Thủ đô. Các em hãy xem các ảnh chụp cảnh Hồ Gơm (gt ảnh) - HS quan sát tranh ảnh Hồ Gơm b- Chơi trò chơi nhìn ảnh, tìm câu văn tả cảnh: - GV nêu đề bài cho cả lớp: Các em nhìn các bức ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó. - GV gọi mỗi em đọc một câu văn tả cảnh trong bức tranh 1. - 3 Hs đọc - Cầu thê húc mầu son, cong nh con tôm. + Cảnh trong bức tranh 2 + Cảnh trong bức tranh 3 - Đền Ngọc Sơn mài đèn lấp ló bên gốc đa gìa, rễ lá xum xuê - Tháp rùa tờng rêu cổ kính III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Khen ngợi những em học tốt - Dặn HS về nhà su tầm tranh ảnh chụp cảnh đẹp quê hơng hoặc của nớc ta, chuẩn bị bài sau. Tập viết: Tô chữ hoa S A- Mục đích yêu cầu: - HS tập tô chữ S hoa. - Tập viết chữ thờng cỡ vừa, đúng mẫu chữ, đều nét: Các vần, ớp, ơm, các từ ngữ: Hồ Gơm, Mờm mợp. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết văn. + Chữ hoa S đặt trong khung + Các vần ơm, ơp. Các từ ngữ Hồ Gơm, Mờm mợp C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng: Xanh mớt, dòng nớc - 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: Tiếp theo bài tập viết tuần trớc bài tập viết tuần này này tiếp tục tô chữ hoa, viết vần và từ ứng dụng. 2- Hớng dẫn tô chữ hoa. - Cho HS quan sát chữ S hoa trên bảng phụ. ? Chữ hoa S gồm mấy nét ? - HS quan sát, nhận xét - Chữ hoa S gồm 1 nét ? Kiểm nét ? ? Độ cao? - Nét cong thắt. - Cao 5 ô li - GV hớng dẫn cách đa bút tô chữ hoa (vừa nói vừa tô trên chữ mẫu). - GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp hớng dẫn cách viết. - HS dùng que chỉ cách đa bút trên chữ S. - HS viết trên không - HS viết bảng con - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS 3- Hớng dẫn viết, từ ứng dụng: - GV treo bảng phụ viết vần và từ ứng dụng. - 2 - 3 HS nhìn bảng đọc - Yêu cầu HS quan sát, phân tích các vần và từ ứng dụng. - GV viết mẫu và HD viết - HS phân tích các vần và từ ngữ ứng dụng. - HS viết bảng con - GV nhắc HS cách đa bút để viết cách đánh các dấu phụ trong các con chữ , ơ, các dấu thanh . ơm, ơp, Hồ gơm, nờm nợp - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS 4- HD HS viết bài vào vở: - GV HD HS viết bài vào vở - HS viết bài vào vở: tô chữ hoa, viết các vần, từ ngữ ứng dụng. - GV HD viết vần, từ ứng dụng cỡ chữ nhỏ. - Uốn nắn những em ngồi viết cha đúng t thế, cầm bút sai. III- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, khen những em có tiến bộ. - Dặn HS tiếp tục luyện viết bài trong vở - phần B. Toán: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Bớc đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Rèn kỹ năng làm tính nhẩm (trong các trờng hợp đơn giản) B- Các hoạt động dạy học: GV HS Bài tập 1: - Nêu Y/ c của bài ? - Cho HS làm bảng con - Đặt tính rồi tính - 2 Em lên bảng làm bài. - Lớp làm bảng con. 34 42 76 76 42 34 42 34 76 76 34 42 - Nhìn vào 2 phép tính cộng em có NX gì? - Vị trí các số thay đổi nhng kết quả không thay đổi. - GV: T/c giao hoán của phép cộng - Nêu MQH giữa phép cộng và phép trừ ? - Phép tính cộng là phép tính ngợc lại của phép trừ. Bài tập 2: - Nêu Y.c của bài ? - GV HD HS xem mô hình trong SGK rồi lựa chọn các số tơng ứng với từng phép tính đã cho. - Viết phép tính thích hợp - HS làm bài vào sách 34 + 42 = 76 42 + 34 = 76 76 - 42 = 34 76 - 34 = 42 - Gọi HS chữa bài. - HS đọc các phép tính - Lớp nhận xét. Bài tập 3: - Nêu Y/c của bài - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Nêu các làm ? - Thực hiện phép tính ở vế trái ở vế phải, so sánh hai số tìm đợc rồi điền dấu thích hợp - Cho HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở. 30 + 6 = 6 + 30 36 36 45 + 2 < 3 + 45 47 48 55 > 50 + 4 54 - Gọi HS chữa bài - 3 HS lên chữa bài - Lớp NX Bài 4: Củng cố kỹ năng tính nhẩm - Nêu Y/c của bài ? - Y/c HS làm vào sách . - Đúng ghi đ, sai ghi s - HS làm bài 15+2 6+12 31+10 21+22 - Gọi HS chữa bài - Hãy giải thích vì sao viết "S" vào ô trống. 41 14 19 42 đ đ S S - HS chữa bài - Sai do tính kết quả. III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt - Dặn HS học bài, làm VBT. Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2006 Thể dục: Trò chơi vận động A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Ôn trò chơi "Kéo ca lừa xẻ" - Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 ngời. Phần nội dung ĐL Phơng pháp tổ chức 1- Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến ND Y/c bài học - Đứng vỗ tay và hát - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông 1-2phút 1phút x x x x x x x x (x) - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc - Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu. 1-2phút 60-80m (x) x x x x 2- Phần cơ bản: - Ôn bài TD phát triển chung 1phút 2lần 2x8 nhịp - Tập mỗi đtác hai lần Lần 1: GV hô nhịp o/ làm mẫu - Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm hai ngời. Lần 2: Cán sự hô - GV chia tổ tập theo cán sự điều khiển của tổ trởng. - GV QS, giúp đỡ và uốn nắn động tác. 3- Phần cơ bản. - Đi thờng theo nhịp và hát - Tập động tác điều hoà của bài TD 2-3phút - Tập mỗi đtác 2x8 nhịp * Trò chơi: - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 1-2phút Chính tả: Hồ Gơm A- Mục đích, Yêu cầu: - Tập chép đoạn từ Cầu Thê Húc màu son đến cổ kính trong bài Hồ Gơm. - Điền đúng vần ơn hay ơp, chữ c hay k B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn - Đoạn văn trong bài Hồ Gơm - Bài tập C- Các hoạt động dạy học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng hai dòng thơ: Hay chăng dây điện Là con nhện con - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy bài mới: 1- Hớng dẫn HS chép chính tả. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn ND bài tập chép. - Cho HS nêu các từ khó, dễ viết sai chính tả. - 2 HS đọc - HS nêu - Y/c HS viết các tiếng khó trên bảng con. - GV kiểm tra, hớng dẫn HS viết - HS viết bảng con - HS chép bài vào vở - HS đổi vở soát lỗi chính tả - HD HS đổi vở để chữa lỗi chính tả. - GV đọc lại bài tập chép. - HS soát lại bài dùng bút chì gạch chân những chỗ sai - Y/c HS nhận lại vở chữa lỗi chính tả. - HS nhận lại vở của mình để chữa lỗi chính tả. - GV chấm một số vở. - Chữa lỗi chính tả. 2- Hớng dẫn HS làm BT. Bài 2: Điền ơm hay ớp: - Lớp đọc thầm Y/c của BT - 2 HS lên bảng chữa bài - Giao việc: - Lớp làm = bút chì vào vở BT Trò chơi cớp cờ Cánh bớm dập dờn Những lợm hoa cùng ơm Giàn mớp bên bờ ao - HS đọc bài - Gọi từng HS đọc bài - GV sửa lỗi phát âm cho HS. Bài 3: Điền c hay k: (Cách làm tơng tự bài 2) - HS sửa bài tìm từ gài đúng. Lời giải Qua cầu đóng cửa Thổi kèn diễm kịch Gõ kẻng quả cam III- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Tuyên dơng những em viết đẹp, điểm cao - Dặn HS chép lại bài (những em cha đạt y/c) Tập đọc: Luỹ tre A- Mục đích - yêu cầu: 1- HS đọc trơn cả bài thơ "Luỹ tre" luyện đọc các từ ngữ: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm 2- Ôn vần iêng: - Tìm tiếng trong bài có vần iêng - Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng 3- Hiểu ND bài: - Vào buổi sáng sớm, Luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre nh kéo mặt trời lên. Buổi tra luỹ tre im gió nhng lại đầy tiếng chim. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Lu tầm một hai bức tranh ảnh về luỹ tre làng - Tranh vẽ các loại cây. C- Các hoạt động dạy học: GV HS I- Kiểm tra bài: - HS đọc bài "Hồ Gơm" - TLCH trong SGK - 2 HS đọc. II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: Làng quê ở các tỉnh phía bắc thờng có luỹ tre bao bọc. Bài thơ chúng ta đọc hôm nay tả vẻ đẹp của luỹ tre làng vào buổi sang sớm và buổi tra. 2- HD HS luyện đọc. a- GV đọc mẫu bài: Nhấn giọng một số từ: Sớm mai, rì rào, cong, hú. - GV chỉ theo lời đọc của GV b- HS luyện tập. - Chuyện đọc tiếng, từ ngữ - Cho HS tìm và luyện đọc tiếng, từ khó. - Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. - Y/c HS tìm và ghép các từ luỹ tre, gọng vó - Luyện đọc câu. - HD HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc từng dòng thơ 2-3 lần - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS đọc CN, nhóm. - Luyện đọc đoạn, bài: - Thi đọc cá nhân khổ thơ 1, 2 - GV chỉ định ban giám khảo - HS đọc CN. - Gọi HS đọc cả bài - Cho cả lớp đọc ĐT cả bài - HS đọc CN, cả bài - Lớp đọc ĐT. Nghỉ giữa tiết Lớp trởng đk' 3- Ôn vần iêng: a- GV nêu Y/c 1 trong SGK - Tìm tiếng trong bài có vần iêng ? b- GV nêu Y/c 2 trong SGK - Cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần iêng? - Tiếng - HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều giữa hai tổ vần iêng: bay liệng, liểng xiểng của riêng, chiêng chống . c- GV nêu Y/c 3 trong SGK: - Y/c HS điền vào chỗ chấm vần iêng hoặc Yêng rồi lên bảng điền. - Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên. Chim Yểng biết nói tiếng ngời. Nghỉ chuyển tiết 4- tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: - Gọi HS đọc khổ thơ 1 - Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm ? - 2, 3 HS đọc - Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó - Gọi HS đọc khổ thơ 2. - Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi tra? - 2, 3 HS đọc - Tre bần thần, nhớ gió Chợt về đầy tiếng chim - Gọi HS đọc cả bài thơ ? -Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong bài thơ ? - 2, 3 HS đọc - Vẽ cảnh luỹ tre vào buổi tra trâu nằm nghỉ dới bóng râm. b- HTL bài thơ: - HD HS HTL bài thơ. c- Luyện nói: - HS học thuộc lòng - Y/c HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay. - GV chia nhóm và câu yêu cầu - Gọi từng nhóm hỏi đáp về các loài cây vẽ trong SGK. - 2 Hs một nhóm TL - Từng nhóm hỏi - đáp về các loài cây trong SGK - 2 HS đọc M. - M: H: Hình 1 vẽ cây gì ? T: Hình 1 vẽ cây chuối - Cho HS thảo luận hỏi đáp về các loài cây không vẽ trong sách. Ngời hỏi phải nêu - HS thảo luận. một số đặc điểm của loài cây đó để ngời trả lời có căn cứ xác định tên cây. - Goi 2 HS đọc M. - M: H: Cây gì nổi trên mặt nớc, có thể băm nuôi lợn ? T: Cây bèo - Gọi 1,2 nhóm hỏi, đáp về các loài cây không vẽ trong hình - HS hỏi - đáp. - GV đa ra một số hình ảnh các loài cây để HS đố nhau. III- Củng cố - dặn dò: - GV NX tiết học: khen những em học tốt - Dặn HS học bài xem trớc bài sau. Sau cơm ma. Toán: Đồng hồ - Thời gian A- Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ - Có biểu tợng ban đầu về thời gian. B- Đồ dùng dạy - học: - Mặt đồng hồ bằng bìa cứng có kim ngắn, kim dài. - Đồng hồ để bàn (lại chỉ có kim ngắn và kim dài) [...]... dài, có các số từ 1 đến 12 ) II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (thực hành) 2- Bài tập: Bài tập 1: - Nêu Y/c của bài ? - Y/c HS xem tranh và viết vào chỗ chấm giờ tơng ứng - Gọi HS đọc số giờ tơng ứng với từng mặt đồng hồ - Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ vào số mấy ? (Tơng tự hỏi với từng mặt đồng hồ tiếp theo) Bài tập 2: HS - Viết (theo mẫu) - HS làm bài 3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ -... - Giáo viên nhận xét và đánh giá 2-Hoạt động 1: Dạy lời bài hát "Đờng và chân" + GV giới thiệu bài hát, ghi tên bài + GV hát mẫu toàn bài + Yêu cầu HS đọc lời ca + GV dạy hát từng câu - Lần 1: Hát mẫu câu 1 - Lần 2: Bắt nhịp - GV theo dõi, chỉnh sửa - Dạy hát câu 2: (Tơng tự câu 1) - Yêu cầu HS hát liên kết giữa câu 1 và 2 - Dạy 4 câu còn lại tơng tự câu 1 và 2 + Lu ý HS chỗ lấy hơi - Y/c HS hát toàn... đếm số câu (5 câu) - Mỗi câu 2, 3 em đọc - GV chia đoạn: 2 đoạn Đoạn 1: Sau cơn ma mặt trời Đoạn 2: Mẹ gà trong vờn - Gọi HS đọc đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 - 2, 3 HS đọc đoạn 1 - 2, 3 HS đọc đoạn 2 - Gọi HS đọc cả bài - Thi đọc đoạn 1 của bài - GV cử 3 HS làm giám khảo chấm điểm Nghỉ giữa tiết 3- Ôn các vần uây, uây: a- GV nêu Y.c 1 trong SGK - Tìm tiếng trong bài có vần ây b- GV nêu Y.c 2 trong SGK... động dạy học: GV I- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra HS II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Luyện tập Bài tập 1 - Nêu Y/c của bài - Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng - Y/c HS làm bài vào sách - HD HS đổi bài cho nhau để chữa theo HD của GV Bài tập 2: - GV nêu Y/c của bài - GV đọc: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ - GV nhận xét, tính điểm Bài tập 3: - Nêu Y/c của bài ? - GV... Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt) 2- GT mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ - GV cho HS xem đồng hồ để bàn - Mặt đồng hồ có những gì ? HS - 2 em lên bảng làm - Lóp làm bảng con - GV giới thiệu: - HS xem đồng hồ, NX - Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 - 12 - HS quan sát và lắng nghe + Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các số từ 1 đến 12 kim ngắn... mới: + Giới thiệu bài: 1- Hoạt động 1: HS làm bài tập 3 HS - GV giải thích yêu cầu của BT 3 - GV mời một số HS lên trình bày + GV kết luận: - Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trờng trong lành là tranh 1, 2, 4 2- Hoạt động 2: TL và đóng vai theo tình huống BT 4 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Gọi các nhóm lên đóng vai - HS làm bài tập 3 - 1 số HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung... 10 giờ -Buổi sáng: Học ở trờng 11 giờ - Buổi tra: ăn cơm 3 giờ -Buổi chiều: học nhóm 8 giờ - Buổi tối: nghỉ ở nhà - Bạn An đi từ TP về quê vẽ thân kim ngắn thích hợp vào mặt đồng hồ - HS làm bài và chữa bài III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học Khen những em học tốt - Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ Làm VBT Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2006 Mỹ thuật: Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản A- Mục tiêu: 1- ... Nối giữa câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu) - HS chữa bài - Kim dài chỉ số 12 , kim ngắn chỉ số 6 - Lớp nhận xét - GV hỏi tơng tự với các câu tiếp theo * Trò chơi: Thi xem đồng hồ đúng, nhanh - GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ từng giờ đúng rồi điền cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ" Ai nói đúng, nhanh đợc cả lớp vỗ tay, hoan nghênh III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học Khen... GV HS 1- Giới thiệu bài: Các dân tộc thờng có truyền thuyết giải thích nguồn gốc của dân tộc mình Dân tộc ta có câu chuyện "Con rồng cháu tiên" nhằm giải thích nguồn gốc của c dân sinh sống trên đất nớc Việt Nam Các em hãy nghe câu chuyện hấp dẫn này 2- GV kể chuyện: - GV kể lần 1 giọng diễn cảm - HS lắng nghe - GV kể lần 2, 3 kết hợp kèm tranh minh hoạ 3- HD HS kể từng đoạn theo tranh + Tranh 1: GV... Long Quân sống NTN ? - GĐ Lạc Long Quân sống nh thế nào ? - GĐ sống rất đầm ấm, hạnh phúc - GV Y.c các tổ cử đại diện lên kể đoạn 1 dựa vào tranh minh hoạ - Đại diện các tổ lên thi kể - Lớp nhận xét - GV HD, uốn nắn HS nếu kể sai, kể thiếu - tranh 2,3,4 (cách làm tơng tự tranh 1) - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn 4- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" muôn nói với mọi ngời . bài - Lớp NX Bài 4: Củng cố kỹ năng tính nhẩm - Nêu Y/c của bài ? - Y/c HS làm vào sách . - Đúng ghi đ, sai ghi s - HS làm bài 15 +2 6 +12 31+ 10 21+ 22 -. dòng nớc - 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: Tiếp theo bài tập viết tuần trớc bài tập viết tuần này này tiếp tục tô

Ngày đăng: 17/09/2013, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan