Tìm hiểu về cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và xem xét vào vụ kiện tôm đông lạnh của Việt Nam..doc

31 2.4K 38
Tìm hiểu về cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và xem xét vào vụ kiện tôm đông lạnh của Việt Nam..doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và xem xét vào vụ kiện tôm đông lạnh của Việt Nam

A- Đề cương làm I CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO Nguyên tắc giải tranh chấp WTO Cơ sở pháp lí cho việc giải tranh chấp WTO Cơ cấu tổ chức hoạt động Trình tự, thủ tục giải tranh chấp WTO Thực định Cơ quan giải tranh chấp áp dụng biện pháp trả đũa Quy tắc ứng xử WTO cho Bản ghi nhớ Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc Giải Tranh chấp II ỨNG XỬ CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO Ứng xử nước phát triển phát triển chế giải tranh chấp GATT Sự thay đổi chế độ áp dụng nước phát triển chế giải tranh chấp WTO Khó khăn nước phát triển tham gia vào chế giải tranh chấp WTO III HIỆU QUẢ CỦA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO Ưu điểm Nhược điểm IV XEM XÉT CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO VÀO VỤ KIỆN TÔM ĐÔNG LẠNH CỦA VIỆT NAM Những vấn đề khởi kiện Việt Nam Quá trình theo kiện Việt Nam vụ kiện tôm đông lạnh B- Bài làm chi tiết I CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO Cùng với phát triển ngày nhanh chóng quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế, chế giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức thương mại quốc tế WTO thiết lập với mục đích lớn đảm bảo việc thực đầy đủ, nghiêm túc qui định Hiệp định, ngăn chặn biện pháp thương mại vi phạm Hiệp định, góp phần vào việc thực mục tiêu to lớn WTO Cơ chế thực hoá xu pháp lý hoá trình giải tranh chấp thương mại quốc tế ngày nay, thay phương thức giải tranh chấp mang tính trị, ngoại giao lĩnh vực Học tập quy định có tác dụng tích cực rút kinh nghiệm từ bất cập chế giải tranh chấp GATT 1947, áp dụng số cải tiến thủ tục, góp phần khơng nhỏ việc nâng cao tính chất xét xử thủ tục chế tăng cường tính ràng buộc định giải tranh chấp, WTO đưa chế hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp thực tiễn đời sống thương mại quốc tế chủ thể tham gia quan hệ thương mại quốc tế Mục tiêu chế giải tranh chấp WTO nhằm “đạt giải pháp tích cực cho tranh chấp”, ưu tiên “giải pháp bên tranh chấp chấp thuận phù hợp với Hiệp định liên quan” Xét mức độ rộng hơn, chế nhằm cung cấp thủ tục đa phương giải tranh chấp thay cho hành động đơn phương quốc gia thành viên vốn tồn nhiều nguy bất công, gây trì trệ xáo trộn vận hành chung qui tắc thương mại quốc tế Nguyên tắc giải tranh chấp WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO xây dựng bốn ngun tắc: cơng bằng, nhanh chóng, hiệu chấp nhận bên tranh chấp, phù hợp với mục tiêu bảo toàn quyền nghĩa vụ, phù hợp với hiệp định thương mại có liên quan sở tuân thủ quy phạm luật tập quán quốc tế giải thích điều ước quốc tế Ngoài ra, WTO tiếp tục áp dụng cách giải tranh chấp GATT 1947 như: tái lập cân quyền nghĩa vụ; giải tích cực tranh chấp; cấm đơn phương áp dụng biện pháp trả đũa chưa phép WTO - nguyên tắc có ý nghĩa sống tồn hệ thống thương mại tồn cầu Tuy nhiên, ngun tắc khơng bao hàm rõ ràng ý có cấm nước thành viên không đơn phương xác định hành vi nước thành viên khác có vi phạm hiệp định WTO hay không Lợi dụng không rõ ràng nên số nước thành viên phát triển Mỹ, EU tiếp tục đơn phương áp dụng đạo luật riêng điều khoản Super 301 luật thương mại Mỹ quy định 384/96 Hội đồng châu Âu để “kết án” trừng phạt nước thành viên WTO khác Cơ sở pháp lí cho việc giải tranh chấp WTO Trên sở quy định rời rạc giải tranh chấp GATT, WTO thành công việc thiết lập chế pháp lí đầy đủ, chi tiết văn thống Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU) – Phụ lục Hiệp định Marrakesh thành lập WTO, để giải tranh chấp thương mại thành viên WTO (bao gồm quốc gia có chủ quyền lãnh thổ thuế quan riêng biệt) Ngoài quy định giải tranh chấp DSU, chế viện dẫn đến số điều khoản GATT, là: - Điều XXII XXIII GATT 1947 (Điều 3.1 DSU) - Các qui tắc thủ tục chuyên biệt bổ sung giải tranh chấp Hiệp định khn khổ WTO (Ví dụ: Điều 11.2 Hiệp định Biện pháp Kiểm dịch Thực vật; Điều 17.4 đến 17.7 GATT 1994…) - “Quyết định Thủ tục giải tranh chấp đặc biệt” GATT 1966: bao gồm qui tắc áp dụng cho việc giải tranh chấp nước phát triển nước phát triển (Điều 3.12 DSU) thủ tục đặc biệt áp dụng cho tranh chấp có bên nước phát triển (Điều 2.4 DSU) Cơ cấu tổ chức hoạt động 3.1 Cơ quan giải tranh chấp (Dispute Settlement Body-DSB) -Thành phần: Cơ quan thực chất Đại hội đồng WTO, bao gồm đại diện tất quốc gia thành viên., phủ thành viên hiệp định đa biên cụ thể tham gia vào định DSB liên quan đến hiệp định cụ thể -Thẩm quyền: DSB có quyền thành lập Ban hội thẩm, thông qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm, giám sát việc thi hành định, khuyến nghị giải tranh chấp, cho phép đình thực nghĩa vụ nhượng (trả đũa) Điều có nghĩa DSB lập để giám sát việc vận dụng thực thi chức DSU.Tuy nhiên, DSB quan thông qua định không trực tiếp thực việc xem xét giải tranh chấp Các định DSB thông qua theo nguyên tắc đồng thuận phủ Đây nguyên tắc theo định khơng thơng qua tất thành viên DSB bỏ phiếu không thông qua DSB họp thường xuyên cần thiết để thực chức khn khổ thời gian DSU quy định phải thông báo cho Ủy ban Hội đồng WTO liên quan tiến triển tranh chấp có liên quan tới điều khoản hiệp định liên quan 3.2 Nhóm chuyên gia Ban hội thẩm (Panel) Ban hội thẩm DSB thành lập để giải vụ tranh chấp cụ thể giải thể sau kết thúc nhiệm vụ -Thành phần: (Điều DSU) ban hội thẩm gồm 3-5 người Khác với cấu ban hội thẩm thời kỳ GATT 1947 chủ yếu ưu tiên lựa chọn quan chức phủ nước thành viên, ban hội thẩm WTO ưu tiên lựa chọn số chuyên gia độc lập, khơng làm việc cho phủ, có uy tín quốc tế sách luật thương mại quốc tế -Nhiệm vụ: Cơng việc giải tranh chấp ban hội thẩm thực hiện, xem xét vấn đề cụ thể bị tranh chấp sở qui định WTO quốc gia nguyên đơn viện dẫn, giúp quan giải tranh chấp WTO làm sáng tỏ nội dung tranh chấp khuyến nghị giải pháp để bên hữu quan giải tranh chấp họ, phù hợp với hiệp định thương mại có liên quan Kết công việc Ban hội thẩm báo cáo trình DSB thơng qua, giúp DSB đưa khuyến nghị Bên tranh chấp Trên thực tế quan trực tiếp giải tranh chấp không nắm quyền định -Hoạt động: Trong trình xem xét việc, ban hội thẩm có quyền tìm kiếm thơng tin từ nguồn trưng cầu ý kiến giám định chuyên gia bên vấn đề kỹ thuật (Điều 13) Tồn q trình giải tranh chấp từ thời điểm bên tranh chấp tự thương lượng với ban hội thẩm đệ trình báo cáo lên DSB tối đa không năm Trong đó, thời gian kể từ thời điểm thành lập ban hội thẩm đệ trình báo cáo tối đa không tháng Báo cáo ban hội thẩm gửi đến cho bên tranh chấp vòng tháng, trường hợp tranh chấp liên quan đến hàng hóa dễ hư hỏng thời hạn ba tháng, gửi đến tất thành viên WTO sau tuần Sau 60 ngày, báo cáo ban hội thẩm tự động trở thành định DSB khơng có đồng thuận tất nước thành viên WTO, kể hai bên tranh chấp bác bỏ nội dung báo cáo 3.3 Cơ quan phúc thẩm thường trực (SAB) -Thành phần: (Điều 17 DSU) thành viên, quan giải tranh chấp bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm, chuyên gia pháp lý thương mại quốc tế có kinh nghiệm lâu năm, uy tín nội dung hiệp định có liên quan nói chung, họ khơng gắn kết với phủ -Nhiệm vụ: Cơ quan Phúc thẩm thiết chế chế giải tranh chấp WTO, đảm bảo tính đắn báo cáo giải tranh chấp Sự đời quan cho thấy rõ tính chất xét xử thủ tục giải tranh chấp Cơ quan có chức xem xét theo thủ tục “phúc thẩm” kết luận giải thích pháp lý đưa báo cáo ban hội thẩm, theo đề nghị bên tranh chấp Khi giải vấn đề tranh chấp, SAB xem xét lại khía cạnh pháp lý giải thích pháp luật Báo cáo ban hội thẩm không điều tra lại yếu tố thực tiễn tranh chấp Khi có đề nghị xem xét phúc thẩm, quan phúc thẩm thường trực lập nhóm phúc thẩm riêng biệt cho vụ tranh chấp, bao gồm thành viên Kết làm việc SAB báo cáo Cơ quan giữ nguyên, sửa đổi hủy bỏ hay đảo ngược lại kết luận báo cáo ban hội thẩm Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm thông qua DSB bị phản đối hay khiếu nại tiếp Trình tự, thủ tục giải tranh chấp WTO 4.1 Trình tự giải tranh chấp WTO  Tham vấn (Điều DSU) Một thành viên có khiếu nại phải tham vấn với thành viên áp dụng biện pháp có tranh chấp trước yêu cầu thành lập ban hội thẩm để xem xét vấn đề Các thành viên phải phúc đáp yêu cầu tham vấn vịng 10 ngày thiện chí tham gia tham vấn vịng khơng q 30 ngày kể từ nhận yêu cầu tham vấn, nhằm đạt giải pháp đáp ứng bên Thành viên yêu cầu tham vấn phải thông báo yêu cầu tham vấn cho DSB, Ủy ban Hội đồng WTO liên quan Thành viên yêu cầu tham vấn yêu cầu thành lập ban hội thẩm thành viên không hồi đáp khoảng thời gian quy định yêu cầu tham vấn việc tham vấn không giải tranh chấp vịng 60 ngày kể từ có yêu cầu tham vấn Bên khiếu nại gửi yêu cầu lập ban hội thẩm vòng 60 ngày bên cho việc tham vấn không giải tranh chấp Các tham vấn diễn bí mật tổ chức khơng ảnh hưởng đến quyền Thành viên thủ tục Các Thành viên khác Thành viên tham vấn tham gia tham vấn Thành viên yêu cầu tham vấn đồng ý Thành viên khác “có lợi ích thương mại đáng kể” liên quan Chính lí đảm bảo tính bí mật nên tất quốc gia cố gắng giải bất đồng giai đoạn tham vấn nhằm hạn chế đến mức tối đa thiệt hại cho bên liên quan bí mật thơng tin liên quan đến tranh chấp Nhưng cá nhân tơi cho rằng, yếu tố bí mật lại rào cản cho việc xác minh tính đắn quy định WTO xảy việc nước phát triển dùng lợi ích khác để tránh việc nước phát triển đưa vụ tranh chấp quan giải tranh chấp DSB, vậy, thỏa thuận đơn thỏa hiệp lợi ích bên mà bỏ qua quy định WTO  Môi giới, hòa giải trung gian (Điều DSU) Đây thủ tục tiến hành tự nguyện bên tranh chấp có trí, phải giữ bí mật khơng làm phương hại đến quyền bên bước tố tụng Những thủ tục bắt đầu chấm dứt lúc chấm dứt bên ngun đơn u cầu thành lập nhóm chuyên gia Ưu điểm lớn thủ tục tiết kiệm thời gian, tiền bạc trì mối quan hệ hịa hảo quốc gia thủ tục đặc biệt DSB khuyến khích việc tìm giải pháp hợp lí thỏa mãn tất bên tranh chấp coi trọng việc đạt giải pháp phù hợp với quy tắc thương mại Hiệp định  Thành lập ban hội thẩm (Điều DSU) Yêu cầu thành lập ban hội thẩm phải làm văn bản, phải rõ thực tham vấn hay chưa, biện pháp cụ thể có tranh chấp, sở pháp lý cụ thể khiếu nại Yêu cầu gửi tới DSB để quan định thành lập Ban hội thẩm Nhờ có nguyên tắc đồng thuận phủ nên quyền giải tranh chấp hoạt động Ban hội thẩm nguyên đơn đảm bảo Khi có yêu cầu bên khiếu nại, ban hội thẩm thành lập muộn họp DSB họp mà yêu cầu lập ban hội thẩm đưa vào chương trình nghị họp, trừ họp DSB đồng thuận khơng lập ban hội thẩm Nếu bên khiếu nại tiếp tục đưa yêu cầu họp DSB phải tổ chức mục đích vịng 15 ngày kể từ có u cầu, với điều kiện thơng báo họp gửi trước 10 ngày  Hoạt động Ban hội thẩm (Điều 12 DSU) Ban hội thẩm có chức xem xét vấn đề tranh chấp sở qui định Hiệp định WTO mà Bên nguyên đơn viện dẫn cho đơn kiện để giúp DSB đưa khuyến nghị/quyết nghị thích hợp cho bên tranh chấp Về nghĩa vụ chứng minh bên: Theo tập quán hình thành từ GATT 1947, trường hợp khiếu kiện có vi phạm bên bị đơn có nghĩa vụ chứng minh hành vi vi phạm khơng gây thiệt hại cho Bên ngun đơn; trường hợp khiếu kiện khơng có vi phạm bên ngun đơn có nghĩa vụ chứng minh hành vi khơng vi phạm Bên bị đơn gây thiệt hại lợi ích mà bên nguyên đơn phải hưởng theo qui định Hiệp định chứng minh cản trở việc thực mục tiêu định Hiệp định Đối với việc chứng minh vấn đề khác, DSU khơng có qui định cụ thể việc này, tập quán chung (vốn áp dụng Toà án Quốc tế) thừa nhận rộng rãi khuôn khổ chế bên tranh chấp đưa chi tiết thực tế phải có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh cho chi tiết thực tế khơng phụ thuộc vào việc bên nguyên đơn hay bị đơn tranh chấp Hoạt động ban hội thẩm tóm tắt ngắn gọn sau: Trong vòng tuần sau lập ban hội thẩm thống điều khoản tham chiếu, thành viên ban hội thẩm phải tham vấn bên có tranh chấp định khung thời gian cho quy trình ban hội thẩm Ban hội thẩm thơng qua thời hạn xác cho bên đệ trình văn bao gồm giải trình lập luận để chuẩn bị cho phiên xét xử đầu tiên, sau phiên xét xử thứ hai có tham gia bên tranh chấp luật sư trình bày lập luận trả lời câu hỏi ban hội thẩm Sau phiên xét xử thứ hai, Ban hội thẩm soạn thảo chuyển đến bên phần tóm tắt nội dung tranh chấp báo cáo để bên cho ý kiến thời hạn định Trên sở ý kiến này, Ban hội thẩm đưa báo cáo kỳ (mô tả vụ việc, lập luận, kết luận Ban hội thẩm) Nếu khoảng thời gian quy định trước bên khơng có ý kiến báo cáo tạm thời coi báo cáo cuối nhanh chóng gửi cho thành viên Trong trường hợp bên tiếp tục cho ý kiến báo cáo này: Nếu có yêu cầu, Ban hội thẩm tổ chức thêm phiên họp bổ sung để xem xét lại tổng thể vấn đề liên quan Sau Ban hội thẩm soạn thảo báo cáo thức để gửi đến tất thành viên WTO chuyển cho DSB thông qua Trong trường hợp bên có tranh chấp khơng đến giải pháp thỏa mãn bên, ban hội thẩm đưa kết luận hình thức báo cáo văn trình lên DSB Trong trường hợp này, báo cáo ban hội thẩm phải kết luận thực tế, khả áp dụng điều khoản liên quan lập luận cho kết luận đề xuất ban hội thẩm Các hoạt động ban hội thẩm giai đoạn phải bảo mật Một điểm khác biệt quan trọng chế giải tranh chấp GATT DSU việc DSU có quy định chặt chẽ thời hạn cho hoạt động ban hội thẩm với mục tiêu giải nhanh chóng tranh chấp, khơng để ứ đọng vụ tranh chấp để tránh gây thiệt hại kinh tế cho bên tranh chấp  Thông qua báo cáo ban hội thẩm (Điều 16 DSU) Để thành viên có đủ thời gian xem xét báo cáo ban hội thẩm, báo cáo coi DSB thông qua sau 20 ngày kể từ ngày gửi cho thành viên DSB khơng xem xét báo cáo vòng 20 ngày kể từ ngày báo cáo gửi đến thành viên Các thành viên phản đối báo cáo phải gửi văn đưa lý do, giải thích quan điểm 10 ngày trước họp DSB mà họp báo cáo ban hội thẩm xem xét Trong vòng 60 ngày kể từ ngày gửi báo cáo ban hội thẩm cho thành viên, báo cáo phải thông qua trừ bên tranh chấp thức thơng báo cho DSB định kháng cáo DSB định đồng thuận không thông qua báo cáo Nếu bên thông báo định kháng cáo mình, báo cáo ban hội thẩm không DSB xem xét thông qua hoàn tất việc kháng cáo  Rà soát quan phúc thẩm (Điều 17 DSU) Việc rà soát phúc thẩm DSU đưa vào chức nhằm nhấn mạnh “tính định hướng quy tắc” chế giải tranh chấp WTO làm đối trọng với “cải cách thủ tục” đại diện đồng thuận tiêu cực Trên thực tế, với chế đồng thuận tiêu cực, báo cáo ban hội thẩm tự động DSB thông qua trừ tất Thành viên WTO (nghĩa bên có tranh chấp) khơng trí Một bước hướng tới “tư pháp hóa” hệ thống giải tranh chấp cần có đảm bảo quan có 10 -Thứ tư, tham gia GATT từ thành lập, nước phát triển giữ thái độ lưỡng lự tiến trình hội nhập vào kinh tế giới đa số nước cho chế giải tranh chấp GATT công cụ nước phương Tây sử dụng để ép buộc nước phát triển mở cửa thị trường, làm lợi cho quốc gia phát triển giới Và vậy, quan điểm chung nước phát triển chế giải tranh chấp GATT khoảng 30 năm (từ 1948-1979) “phớt lờ” chế Trong khoảng thời gian này, số vụ kiện nước phát triển chiếm có 12% tổng số vụ kiện GATT đa số kết thúc thông qua thương lượng trước nhóm chuyên gia GATT thông qua báo cáo cuối Chỉ đến thời kỳ sau Vòng đàm phán Tokyo, nước phát triển, đặc biệt số nước NIC Brazil, Mexico, Ấn Độ, Argentina thực quan tâm sử dụng thường xuyên chế giải tranh chấp GATT Sự thay đổi xuất phát từ lý sau -Thứ nhất, giảm sút thương mại giới năm 1970 tác động hai khủng hoảng dầu lửa dẫn đến việc trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ hầu cơng nghiệp phát triển -Thứ hai, q trình cơng nghiệp hố số nước phát triển đem lại thành đầu tiên, bật số ngành sản xuất công nghiệp chế biến, nước NIC đạt ưu cạnh tranh với sản phẩm loại phương Tây bắt đầu dư thừa lực sản xuất số lĩnh vực may mặc, điện tử dân dụng, thép Các nước bắt đầu nhận thức cần phải sử dụng nhiều công cụ để tiếp cận thị trường tiêu thụ nước phương Tây cần thiết sử dụng chế giải tranh chấp -Ngoài việc thành lập phận pháp lý (Legal Office) trực thuộc Ban thư ký GATT giúp cung cấp trợ giúp kỹ thuật có hiệu cho nước phát triển 17 việc nghiên cứu cấu thể chế pháp lý GATT tư vấn pháp lý cho nước trình chuẩn bị tài liệu thủ tục khiếu kiện Trong vòng 15 năm (1979-1994), số lượng vụ kiện nước phát triển chống lại nước phát triển tăng lên đến 25% tổng số vụ kiện GATT (25/117 vụ) Sự thay đổi chế độ áp dụng nước phát triển chế giải tranh chấp WTO Ở Vòng đàm phán Uruguay, Brazil đưa đề nghị cần thiết phải áp dụng nguyên tắc đối xử đặc biệt nước phát triển áp dụng chế giải tranh chấp GATT Đề nghị chấp nhận thể Thoả thuận Cơ chế giải tranh chấp WTO Thoả thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU) đề cập đến địa vị đặc biệt thành viên WTO nước phát triển Trong quy định này, đối xử đặc biệt khác biệt thành viên nước phát triển khơng có nghĩa làm giảm nhẹ nghĩa vụ, làm tăng quyền nội dung cho phép thời gian ân hạn, mà thuật ngữ mang tính thủ tục Cụ thể là: - Trong tham vấn: Nếu tham vấn biện pháp nước thành viên phát triển áp dụng bên đồng ý kéo dài thời hạn tham vấn thông thường Nếu vào cuối giai đoạn tham vấn, bên đồng ý kết thúc tham vấn Chủ tịch DSB kéo dài thời hạn tham vấn - Nếu nguyên đơn thành viên phát triển thành phần ban hội thẩm thiết phải có thành viên cơng dân nước phát triển, trừ nước phát triển có liên quan khơng u cầu Nếu bị đơn nước thành viên phát triển bên thoả thuận kéo dài thời gian tham vấn Ban Hội thẩm có trách nhiệm xác định thời hạn thủ tục phù hợp cho bên tranh chấp nước phát triển có đủ thời gian để chuẩn bị trình bày lập luận 18 - Các nước phát triển yêu cầu Tổng giám đốc WTO đứng làm trung gian, hoà giải trường hợp có tranh chấp với nước phát triển; -Thời gian để giải tranh chấp với nước phát triển kéo dài so với quy định chung; - Các nước phát triển cần có thái độ kiềm chế áp dụng biện pháp trả đũa với bên thua kiện nước phát triển; - Các nước phát triển phép áp dụng biện pháp trả đũa chéo bên thua kiện nước phát triển; - Các nước phát triển yêu cầu Ban Thư ký WTO trợ giúp pháp lý có tranh chấp; - Các nước phát triển áp dụng thủ tục giải tranh chấp Đại hội đồng GATT thông qua theo Quyết định ngày 5-4-1966 - Trong trình giám sát việc thực khuyến nghị định, DSB cần ý đến ảnh hưởng mà khuyến nghị gây lợi ích nước phát triển Các nước phát triển nhanh chóng nhận thức lợi ích từ việc sử dụng Cơ chế giải tranh chấp WTO sau gần năm, nước phát triển trở thành nhóm nước sử dụng nhiều chế giải tranh chấp WTO Tính đến ngày 31-12-1998, nước phát triển dẫn đầu số lượng vụ kiện (37%) nhiều Mỹ (34%) EU (21%) 80% số kết thúc thắng lợi Có thể nói Cơ chế giải tranh chấp WTO nước phát triển sử dụng cơng cụ có hiệu để giải tranh chấp thương mại với nước phát triển Các nước phát triển nhanh chóng nhận thức lợi ích từ việc sử dụng chế giải tranh chấp WTO sau gần năm, nước phát triển trở thành nhóm nước sử dụng nhiều chế giải tranh chấp WTO Tính 19 đến ngày 31-12-1998, nước phát triển dẫn đầu số lượng vụ kiện (37%) nhiều Mỹ (34%) EU (21%) 80% số kết thúc thắng lợi Có thể nói Cơ chế giải tranh chấp WTO nước phát triển sử dụng cơng cụ có hiệu để giải tranh chấp thương mại với nước phát triển Khó khăn nước phát triển tham gia vào chế giải tranh chấp WTO -Vấn đề tài vấn đề lớn mà nước phát triển phải đối mặt tham gia vào chế giải tranh chấp WTO Đó chi phí tư pháp phải trả tham gia kiện, tổn thất lợi ích kinh tế thương mại mà nước phải gánh chịu suốt trình tranh chấp giải Thậm chí, trường hợp nước phát triển ngun đơn thắng kiện khơng nhận khoản bồi thường cho thiệt hại mà họ phải gánh chịu suốt thời gian bị đơn thực phán - Thiếu nguồn nhân lực với kiến thức chuyên môn cụ thể giải tranh chấp WTO Do vậy, thông thường nước phát triển thường phải thuê chuyên gia pháp lí thương mại từ nước phát triển khác nên thường bị thiệt thòi nhiều III HIỆU QUẢ CỦA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO Ưu điểm -Thứ nhất, chế giải tranh chấp WTO có lợi nhiều cho nước phát triển thơng thống hơn, tốn thời gian, sở tự động có tính ràng buộc Thơng thường, bước trình giải tranh chấp trình tham vấn bên có tranh chấp thương mại Nếu q trình tham vấn khơng giải mâu 20 thuẫn hai bên ban hội thẩm tự động thành lập Nếu hai bên khơng trí với định cuối ban hội thẩm họ đưa lên quan phúc thẩm thường trực Khoảng thời gian công đoạn quy định rõ ràng chặt chẽ để tránh tình trạng xử kiện kéo dài Quyết định cuối quan phúc thẩm thường trực ban hội thẩm bị bác bỏ đồng thuận tất thành viên, phủ đơn lẻ thành viên hiệu lực -Thứ hai, chế giải tranh chấp đa phương không cho phép nước phát triển áp đặt luật giải tranh chấp thương mại quốc tế -Thứ ba, việc giải tranh chấp tiến hành thận trọng, qua hai bước quan Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm, đảm bảo giải cách xác tranh chấp Đây lần chế tài phán giải tranh chấp quốc tế xuất Cơ quan Phúc thẩm với hội xem xét lại định ban đầu, đảm bảo quyền lợi bên tham gia tranh chấp -Thứ tư, chế giải tranh chấp WTO tiến hành theo quy trình chặt chẽ thời gian, tạo nhanh chóng, hiệu kịp thời biện pháp giải tranh chấp -Thứ năm, trình bày trên, nguyên tắc “đồng thuận phủ quyết” thay đổi lớn thủ tục giải tranh chấp WTO, ưu điểm chế giải tranh chấp WTO, cho phép báo cáo thông qua dễ dàng, tránh thao túng nước phát triển vào việc giải tranh chấp Nguyên tắc khắc phục nhược điểm chế giải tranh chấp GATT 1947 nơi áp dụng nguyên tắc đồng thuận truyền thống - định thông qua tất thành viên bỏ phiếu thông qua (mỗi thành viên có quyền phủ quyết định) – rào cản việc thông qua định quan giải tranh chấp -Thứ sáu, quy định DSU bật lên thủ tục dành riêng cho nước phát triển phát triển để tạo điều kiện cho nước bảo vệ quyền lợi tham gia vào chế giải tranh chấp quốc tế 21 Nhược điểm -Nguyên tắc “đồng thuận phủ quyết” nguyên tắc có hai mặt tích cực tiêu cực Điểm tiêu cực việc thơng qua q dễ dàng báo cáo phần làm cho việc chuẩn bị báo cáo thực trở nên quan trọng báo cáo chắn thơng qua đưa phiên họp tồn thể -Như phân tích phần trước, thấy việc thực không hiệu biện pháp trả đũa nhược điểm lớn chế giải tranh chấp WTO nước thành viên thực biện pháp trả đũa thành viên phát triển thành viên phát triển Nhiều bên vi phạm không thực phán cuối quan giải tranh chấp, hay chí chấp nhận biện pháp trả đũa bên thắng kiện áp dụng cho nước nhỏ, phát triển đối tác quan trọng Trong đa số trường hợp, sức ép trị, văn hóa – xã hội kinh tế dù có tiếp tục trả đũa khơng có tác dụng tích cực cho họ mà thành viên phát triển thực tiếp biện pháp trả đũa - Trong năm gần đây, chế giải tranh chấp ngày trở nên thiên kỹ thuật (pháp lí, kinh tế-thương mại,…) địi hỏi nước phát triển phải có chuẩn bị kỹ càng, đặc biệt bên bị kiện nước phát triển Đối với số nước phát triển, trình t mang tính kỹ thuật khó đáp ứng hạn chế kinh nghiệm, kiến thức tài -Các quy định xem ưu tiên WTO nước phát triển tỏ mờ nhạt, tuyên bố chung chung chưa có quy định cụ thể thực tế nào, chưa bảo vệ quyền lợi nước phát triển vụ kiện với nước phát triển IV XEM XÉT CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO VÀO VỤ KIỆN TÔM ĐÔNG LẠNH CỦA VIỆT NAM 22 Trong hoàn cảnh kinh tế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài, xuất Việt Nam gặp phải khó khăn nghiêm trọng Các ngành sản xuất, xuất Việt Nam lúc phải đối mặt với hai nguy lớn thị trường xuất khẩu: -Thứ sụt giảm số lượng đơn hàng (do nhu cầu tiêu dùng giảm) -Thứ hai nguy bị nước nhập áp dụng rào cản ngày lớn (do Chính phủ nhiều nước có xu hướng bảo hộ nhiều nhằm hỗ trợ ngành sản xuất nội địa gặp khó khăn họ) Nguy khiến nỗ lực doanh nghiệp hỗ trợ Chính phủ việc vượt qua khó khăn, tiếp tục xuất để đối phó với sụt giảm số lượng đơn đặt hàng trở nên không hiệu hiệu hạn chế Việt Nam bị đơn vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa với Hoa Kỳ - thể chế bảo hộ Hoa Kỳ nhà sản xuất cá da trơn nước Nhưng đến tháng 11-2004, Bộ Thương mại Mỹ định cho Việt Nam bán phá giá tơm đơng lạnh đóng hộp thị trường Mỹ áp mức thuế chống bán phá giá với nhà xuất tơm VN từ 4,13-25,76%, Việt Nam làm ngơ Nửa đầu năm 2009, sau Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản VN (VASEP) có đơn đề nghị giải tranh chấp với phía Mỹ qua chế Tổ chức Thương mại giới (WTO) tới Bộ Công thương, Bộ NN&PTNT Chính phủ đồng ý tiến hành giải tranh chấp qua chế WTO theo đề nghị VASEP Việc khởi kiện quốc gia khác trước quan giải tranh chấp WTO có sở quốc gia vi phạm quyền lợi hồn tồn phù hợp với qui định WTO Hoa Kỳ Việt Nam quốc gia thành viên tổ chức thương mại nên cách tất yếu hai bình đẳng với việc khiếu kiện theo thủ tục WTO Đây lần Việt Nam chủ động tiến hành khiếu kiện vụ việc dạng trước WTO trở thành nguyên đơn vụ kiện với Hoa Kỳ Những vấn đề khởi kiện Việt Nam 23 Các chuyên gia cho Việt Nam cân nhắc kiện Hoa Kỳ vi phạm quy định Hiệp định chống bán phá giá WTO vấn đề khn khổ điều tra rà sốt lần thuế chống bán phá giá mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam sau: - Vấn đề : Phương pháp quy (zeroing) sử dụng tính tốn biên độ phá giá; - Vấn đề : Phương pháp ký quỹ liên tục ; - Vấn đề 3: Phương pháp xác định thuế suất thuế chống bán phá giá cho bị đơn tự nguyện không lựa chọn việc áp dụng mức thuế suất toàn quốc (country-wide rate) Đưa ba vấn đề kiện đồng nghĩa Việt Nam có suy nghĩ riêng Việt Nam có thuận lợi hai điều kiện có nước thắng vụ kiệnvới Hoa Kỳ vấn đề tương tự, tạo tiền đề thuận lợi để Việt Nam có hội thắng kiện; cịn vấn đề thứ ba chưa có tiền lệ để khẳng định chắn Việt Nam thắng kiện Cụ thể là: -Đối với vấn đề đầu tiên, phương pháp sử dụng zeroing điều tra rà sốt thuế chống bán phá giá thơng lệ Hoa Kỳ sử dụng thường xuyên ổn định nhiều vụ điều tra chống bán phá giá Nội dung phương pháp tính tốn biên độ phá giá chung, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tính biên độ phá giá có giá trị dương (lớn 0), biên độ phá giá có giá trị âm tự động chuyển thành Với phương pháp này, biên độ phá giá tính tốn cao hơn, từ mức thuế chống bán phá giá bị đội lên nhiều EU kiện Hoa Kỳ WTO vấn đề (vụ kiện DS294) đạt kết khả quan theo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm kết luận việc Hoa Kỳ sử dụng phương pháp 29 lần rà soát định kỳ thuế chống bán phá giá nhiều hàng hóa EU Ngồi ra, nhiều nước khác Thái Lan, Ấn Độ, Nhật Bản, 24 Hàn Quốc khởi xướng vụ kiện phương pháp zeroing mà Hoa Kỳ sử dụng điều tra ban đầu (với tính chất) cho kết tương tự Vì Việt Nam kiện Hoa Kỳ vấn đề này, khả thắng lớn không bị ràng buộc định có trước vấn đề liên quan, ban hội thẩm xem xét kỹ định liên quan có, đặc biệt chúng khơng mâu thuẫn Điều ý nghĩa trường hợp kết luận Cơ quan Phúc thẩm quan ln cố gắng trì ổn định, tiếp nối tương đối thành phần quan điểm vụ kiện -Đối với vấn đề thứ hai, phương pháp ký quỹ liên tục Hoa Kỳ đòi hỏi nhà nhập phải đặt cọc trước toàn số tiền tương ứng với số thuế chống bán phá giá áp cho tôm nhập Việt Nam năm Điều cản trở nhà nhập Hoa Kỳ đặt hàng từ Việt Nam đặc biệt tôm đông lạnh từ nước khác chịu yêu cầu thắng kiện WTO vấn đề Một minh chứng cụ thể Thái Lan Ấn Độ kiện Hoa Kỳ WTO (DS343, DS345) việc sử dụng phương pháp vụ kiện chống bán phá giá tơm nước ấm nhập (có nội dung vụ kiện với Việt Nam với đặc điểm giống với Việt Nam) Các Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm có kết luận Hoa Kỳ vi phạm WTO vấn đề Vì vậy, Việt Nam kiện Hoa Kỳ phương pháp ký quỹ liên tục, khả thắng lớn -Vấn đề thứ ba vấn đề chưa kiện WTO chưa có tiền lệ ban hội thẩm quan phúc thẩm thường trực nên chưa chắn khả thắng kiện vấn đề có lẽ phía Việt Nam dựa vào việc Hoa Kỳ vi phạm Hiệp định chống bán phá giá ADA để đưa lí lẽ Q trình theo kiện Việt Nam vụ kiện tôm đông lạnh 25 11-2004: Bộ Thương mại Mỹ định cho Việt Nam bán phá giá tôm đông lạnh đóng hộp thị trường Hoa Kỳ áp mức thuế chống bán phá giá với nhà xuất tôm Việt Nam từ 4,13-25,76% Đầu năm 2009: Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) có đơn đề nghị giải tranh chấp với phía Hoa Kỳ qua chế Tổ chức Thương mại giới (WTO) tới Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Giữa năm 2009: Chính phủ đồng ý tiến hành giải tranh chấp qua chế WTO theo đề nghị VASEP 1-2-2010: Việt Nam gửi WTO yêu cầu tham vấn với Hoa Kỳ việc nước áp dụng biện pháp chống bán phá giá sản phẩm tôm đông lạnh VN, cụ thể đề nghị trao đổi số vấn đề “kết xem xét hành vụ kiện chống bán phá giá tơm” liên quan tới việc tuân thủ Điều I, II, VI:1 V:2 Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) 1994; Điều 1, 2.1, 2.4, 2.4.4, 6.8,6.10, 9.1, 9.4, 11.2, 11.3, 18.1 18.4 Phụ lục II Hiệp định chống bán phá giá; Điều XVI:4 Hiệp định thành lập WTO Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam 23-3-2010: Việt Nam Hoa Kỳ tiến hành tham vấn, nhiên hai bên không đạt giải pháp chung Vì vậy, Việt Nam đề nghị WTO thành lập ban hội thẩm để xem xét vấn đề 26-7-2010: WTO định thành viên ban hội thẩm sau Việt Nam Hoa Kỳ khơng thể trí với thành phần ban hội thẩm sau 60 ngày thảo luận Việt Nam đề nghị Tổng Giám đốc WTO định thành viên Ban Hội thẩm Các thành viên ban hội thẩm gồm ơng Mohammad Saeed, tham tán phái đồn thường trực Pakixtan WTO; bà Deborah Milstein, thuộc Bộ Công nghiệp, Thương mại Lao động Ixraen ông Ian Iain Sandford, Giám đốc Tập đoàn thương mại quốc tế Ôxtrâylia 26 20-8-2010: Việt Nam nộp cho Ban hội thẩm giải tranh chấp WTO đệ trình vụ kiện Hoa Kỳ 20-10-2010: Ban hội thẩm bắt đầu xét xử phiên xét xử lần trụ sở Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Gevena 15-12-2010: Phiên xét xử lần thứ hai tiếp tục diễn Geneva, kết thúc phần tranh tụng hai bên vụ kiện Hai bên trình bày văn tranh cãi bảo vệ lý lẽ trước Ban hội thẩm Các chứng lập luận pháp lý Việt Nam tập trung phản đối Hoa Kỳ áp dụng cách tính “quy 0”- thông lệ Washington sử dụng thường xuyên nhiều vụ kiện chống phá giá Phương pháp tạo biên độ phá giá lớn cho sản phẩm, làm mức thuế bị đội lên, gây thiệt hại cho doanh nghiệp xuất tôm đông lạnh Việt Nam Việt Nam nhấn mạnh quy tắc “thuế suất toàn quốc” mà Hoa Kỳ áp dụng trình rà sốt lại thuế chống bán phá giá tơm Việt Nam trái với tinh thần lời lẽ Hiệp định chống bán phá giá ADA Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam Và đến tháng 4-2011 tới đây, ban hội thẩm báo cáo cuối với kết luận vụ kiện 5-2011: tức ba tuần sau trao báo cáo cuối cho hai bên tranh chấp, ban hội thẩm thông báo cho tất nước thành viên WTO kết vụ kiện Tuy vụ kiện chưa kết thúc từ q trình thấy Việt Nam thực bước vụ kiện tôm cách thận trọng, nguyên tắc, theo chế giải tranh chấp WTO, đảm bảo quyền lợi ích thành viên WTO Tùy vào kết ban hội thâm đưa vài tháng tới mà bước trình kiện tụng Việt Nam diễn Nhưng từ phân tích phân tích chuyên gia pháp luật kinh tế - thương mại, Việt Nam giành chiến thắng lần kiện quốc tế lợi ích mà Việt Nam có khơng nhỏ, xét góc độ ngành sản xuất, xuất tôm, cộng đồng doanh nghiệp 27 vị Chính phủ Việt Nam Theo VASEP luật sư tư vấn, vụ kiện thành cơng đem lại lợi ích to lớn cho khả cạnh tranh tôm đông lạnh Việt Nam thị trường Hoa Kỳ đặt cọc tiền chống bán phá giá Nếu Việt Nam thắng kiện, doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam hưởng mức thuế rà soát lần (POR 2) 0, thay cho mức thuế từ 4,13 đến 25,75% tùy đơn hàng Các doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn khỏi thuế chống bán phá giá lần rà sốt liên tục có kết 0% Các vấn đề khởi kiện nói khơng liên quan đến vụ kiện tơm Việt Nam mà cịn phương pháp Hoa Kỳ áp dụng cho tất vụ kiện tương lai hàng hóa khác Việt Nam, học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia vào chế giải tranh chấp WTO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật thương mại quốc tế - Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 2005 Cơ chế giải tranh chấp WTO – Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Trang, Ban pháp chế, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Cơ chế giải tranh chấp WTO – nguồn: thuvienphapluat.com Trang web: trungtamwto.vn Bài “Tiếp cận hệ thống giải tranh chấp WTO từ góc độ nước phát triển” – tác giả Lan Hương, trang web: baocongthuong.com.vn Kết tư vấn đề xuất kiện WTO biện pháp chống bán phá giá áp dụng tôm Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ - Hội đồng tư vấn chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ (TRC), 2/2009 28 29 30 31 ...IV XEM XÉT CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO VÀO VỤ KIỆN TÔM ĐÔNG LẠNH CỦA VIỆT NAM Những vấn đề khởi kiện Việt Nam Quá trình theo kiện Việt Nam vụ kiện tôm đông lạnh B- Bài làm chi tiết I CƠ... nước phát triển IV XEM XÉT CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO VÀO VỤ KIỆN TÔM ĐÔNG LẠNH CỦA VIỆT NAM 22 Trong hoàn cảnh kinh tế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài, xuất Việt Nam gặp phải... trình giải tranh chấp II ỨNG XỬ CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO Ứng xử nước phát triển phát triển chế giải tranh chấp GATT Trong nghiên cứu công bố vào

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan