bản chất và vai trò của các công ty xuyên quốc gia

45 1.6K 6
bản chất và vai trò của các công ty xuyên quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm về các TNCs, bản chất và vai trò

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1. Khái niệm về công ty xuyên quốc gia 1.1.1. Các khái niệm chung về công ty xuyên quốc gia 1.1.2. Phân biệt TNCs MNCs 1.2. Sự hình thành phát triển của các công ty xuyên quốc gia 1.2.1. Lịch sử hình thành: 1.2.2. Quá trình phát triển 1.3. Đặc điểm chung của các công ty xuyên quốc gia CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA. 2.1. Bản chất của các công ty xuyên quốc gia. 2.2. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia. 2.2.1. Thúc đẩy thương mại quốc tế. 2.2.1.1. Thúc đẩy hoạt động thương mại thế giới phát triển 2.2.1.2. Làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế 2.2.2. Thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.2.2.1. TNCs thúc đẩy lưu thông dòng vốn đầu tư trên toàn thế giới 2.2.2.2. TNCs làm tăng tích luỹ vốn của nước chủ nhà 2.2.3. Phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm. 2.2.4. Vai trò của TNCs đối với hoạt động phát triển chuyển giao công nghệ 1 1 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 3.1. Những tác động của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế Việt Nam. 3.1.1. Những tác động tích cực của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế Việt Nam 3.1.2. Những tác động tiêu cực của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế Việt Nam 3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam. 3.2.1. Tạo lập đối tác đầu tư trong nước. 3.2.2. Hoàn thiện, đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của nhà nước 3.2.3. Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật. 3.2.4. Phát triển nguồn nhân lực. KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 2 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: So sánh tính chất của công ty xuyên quốc gia công ty đa quốc gia Hình 2: Sự phát triển của các TNCs sau chiến tranh lạnh Hình 3: Tổng giá trị xuất khẩu đóng góp của các TNCs nước ngoài (World Investment Report 2006, UNCTAD) Hình 4: Tổng xuất khẩu hàng hóa dịch vụ xuất khẩu của các công ty chi nhánh TNCs ở nước ngoài (World Investment Report 2005, UNCTAD) Hình 5: Mức độ lợi nhuận của các công ty xuyên quốc gia, 1999-2011 (World Investment Report 2012, UNCTAD) Hình 6: Tỷ trọng vốn FDI tại các khu vực giai đoạn 1978 - 1990 (World Investment Report 2006, UNCTAD) Hình 7: FDI toàn cầu nhóm các nền kinh tế, 1995-2011 (World Investment Report 2012, UNCTAD) 3 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, xự xuất hiện của các công ty xuyên quốc gia trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế đã có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của nền kinh tế các nước nói chung của Việt Nam nói riêng. Ở Việt Nam sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia rộ lên kể từ khi Việt Nam ban hành luật đầu tư trực tiếp nước ngoài (tháng 12/1987), kể từ đó đến nay đã có hàng trăm đoàn doanh nghiệp trên khắp thế giới đã tiếp cận vào thị trường Việt Nam. Sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam đã đem đến sự khởi sắc cho nền kinh tế Việt Nam, nhưng bên cạnh đó chúng cũng đem lại một số tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty xuyên quốc gia thì trước hết chúng ta phải tìm hiểu, nghiên cứu về các công ty xuyên quốc gia; đặc biệt đi sâu phân tích về bản chất vai trò của chúng. Trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị nhằm thu hút nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam. 4 4 Nhận thấy rõ được sự cần thiết của việc nghiên cứu về vai trò của các công ty xuyên quốc gia, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Bản chất vai trò của các công ty xuyên quốc gia” cho đề tài của mình. Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về công ty xuyên quốc gia Chương 2: Bản chất vai trò của các công ty xuyên quốc gia Chương 3: Tổng quan về vai trò hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam Do trình độ thời gian có hạn nên bài viết còn nhiều thiếu sót, rất mong sự góp ý của thầy các bạn đề bài viết được hoàn thiện hơn. Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Kim Ngọc đã hướng dẫn giúp chúng em hoàn thiện bài viết của mình. 5 5 Chương 1: Tổng quan về công ty xuyên quốc gia 1.1. Khái niệm về công ty xuyên quốc gia 1.1.1 Các khái niệm chung về công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia ra đời là kết quả phát triển lâu dài của nền sản xuất quan hệ kinh tế quốc tế. Chúng bắt nguồn từ sự tích tụ tập trung sản xuất cao độ. Đó là sự phát triển ngày càng hoàn thiện của các hình thức tổ chức xã hội từ hình thức phân xưởng thợ thủ công đến hình thức các công trường thủ công, từ hình thức công xưởng tới hình thức xí nghiệp lớn, rồi đến các loại hình công ty với nhiều hình thức khác nhau. Sự xuất hiện của các công ty xuyên quốc gia đã được đánh giá là một tiến bộ của lịch sử, ngày nay các công ty này hoạt động khắp mọi nơi trên thế giới. Nó được coi là một thực thể kinh tế linh hoạt, hoạt động có hiệu quả, có tiềm lực kinh tế công nghệ to lớn. Theo khái niệm chung nhất, công ty xuyên quốc giacông ty có quá trình sản xuất kinh doanh vượt ra khỏi biên giới quốc gia có quan hệ kinh tế chặt chẽ với nhiều nước thông qua việc thiết lập các chi nhánh ở nước ngoài. Cũng có quan niệm cho rằng công ty xuyên quốc giacông tybản độc quyền có tư bản thuộc về chủ tư bản của một nước nhất định nào đó. Theo 6 6 quan niệm này, người ta đã nhấn mạnh tới tính chất sở hữu tính quốc tịch của tư bản. Chủ tư bản ở một nước cụ thể nào đó có công ty mẹ thực hiện kinh doanh trong ngoài nước bằng cách lập các công ty con ở nước ngoài. Theo các chuyên gia của Liên Hợp Quốc thì công ty xuyên quốc gia là những công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc vô hạn bao gồm các công ty mẹ các công ty chi nhánh nước ngoài của chúng. Qua các khái niệm trên ta có thể hiểu các công ty xuyên quốc gia là một cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế, dựa trên cơ sở kết hợp giữa quá trình sản xuất quy mô lớn của nhiều thực thể kinh doanh quốc tế với quá trình phân phối khai thác thị trường quốc tế nhằm đạt được kết quả tối ưu, trên cơ sở đó thu được lợi nhuận độc quyền cao. 1.1.2 Phân biệt TNCs MNCs Trong kinh tế, thường có sự phân biệt giữa Công ty Quốc tế (International Corporation) với Công ty Đa quốc gia (Multunational Corporation) Công ty Xuyên quốc gia (Transnational Corporation). Trong đó, Công ty Quốc tế là công ty có sự quốc tế hoá thị trường, tức là hoạt động ở cả thị trường nội địa lẫn thị trường nước ngoài. Công ty Đa quốc giacông ty có sự quốc tế hóa nguồn vốn, tức là có chủ đầu tư thuộc các quốc tịch khác nhau. Công ty Xuyên quốc giacông ty có sự quốc tế hoá hoạt động kinh doanh nhưng chủ đầu tư thường thuộc một quốc tịch, tức chủ tư bản ở một nước cụ thể nào đó có công ty mẹ đóng tại nước đó thực hiện kinh doanh trong ngoài nước, bằng cách lập các công ty con ở nước ngoài. Để làm rõ khái niệm về công ty xuyên quốc gia ta sẽ so sánh công ty xuyên quốc gia công ty đa quốc gia trên 2 mặt: 7 7 -Tính chất sở hữu củabản -Tính quốc tịch củabản Hình 1: So sánh tính chất của công ty xuyên quốc gia công ty đa quốc gia Công ty xuyên quốc gia Công ty đa quốc gia Tính chất sở hữu củabảnbản thuộc sở hữu của công ty mẹ là của một nước. Ví dụ: Sony có vốn chủ sở hữu của các chủ tư bản của Nhật Bảnbản thuộc sở hữu của công ty mẹ là của hai hoặc nhiều nước. Ví dụ: Unilever có vốn chủ sở hữu của các chủ tư bản Anh Hà Lan Tính chất quốc tịch củabản Thuộc chủ tư bản nước đó Thuộc hai hay nhiều chủ tư bản của các nước khác nhau Tập đoàn lãnhđạo,quản lý công Thuộc về các nhà tư bản của một nước Gồm các nhà tư bản có cổ phần thuộc nhiều nước khác nhau Như vậy ta có thể kết luận rằng: Công ty xuyên quốc gia- công ty mẹ phải là công ty cư trú ở một nước nhất định, với các chủ sở hữu của một quốc gia nhất định gọi là Parent Company (công ty mẹ). Công ty đó tiến hành đầu tư, hoạt 8 8 động thương mại ở nước ngoài, có thể là trực tiếp hoặc thông qua hệ thống chi nhánh được gọi là Foreign Affililiate(công ty con). Quá trình tích tụ tư bản tập trung sản xuất lâu dài đã dẫn đến sự hình thành các công ty xuyên quốc gia. Bởi đó chính là quá trình tạo ra cơ sở vật chất cho sự bành trướng, giúp cho các tập đoàn tư bản có khả năng hiện thực vượt ra khỏi biên giới quốc gia, thực hiện đầu tư các nước với nhiều hình thức, thỏa mãn được mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận cao. Tuy nhiên có sự khác biệt giữa các công ty xuyên quốc gia theo vùng địa lý. • Đặc trưng của các công ty xuyên quốc gia Mỹ Châu Âu -Tự do cạnh tranh -Mục tiêu kinh doanh: tối đa hoá lợi nhuận • Đặc trưng của các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản -Mục tiêu kinh doanh: phát triển công ty, tập đoàn. Biểu hiện cụ thể là tăng tỷ lệ chiếm lĩnh khai thác thác thị trường thế giới, phát triển sản phẩm, kỹ thuật mới, tăng cường vị trí cạnh tranh • Đặc trưng của các công ty xuyên quốc gia Hàn Quốc- Các Cheabol -Bản chấtcác doanh nghiệp kiểu gia đình phong kiến -Hoạt động kinh doanh chuyên ngành hoặc đa ngành -Quyết định quan trọng được đưa ra ở cấp cao nhất 1.2. Sự hình thành phát triển của các công ty xuyên quốc gia 1.2.1 Lịch sử hình thành Như trên đã nói, các công ty xuyên quốc gia được hình thành dựa trên sự phát triển lâu dài của nền sản xuất quan hệ kinh tế quốc tế. Về thực chất chúng là sự phát triển cao của chế độ xí nghiệp tư bản chủ nghĩa, là sự vận động mở rộng sâu sắc hơn của các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi các mối quan hệ kinh tế đó vượt dần ra khỏi phạm vi quốc gia gia nhập vào guồng máy sản xuất kinh doanh quốc tế thì nó ngày càng được phát triển. Chế độ xí nghiệp tư bản chủ nghĩa xuất hiện ngày càng được hoàn thiện trên cơ sở sự ra đời phát triển của nền sản xuất dựa trên máy móc, cạnh tranh tự 9 9 do chính là nguyên nhân ra đời của nền sản xuất đó. Chế độ xí nghiệp tư bản chủ nghĩa ra đời đã thúc đấy phân công lao động mở rộng từ nội bộ quốc gia sang địa bàn quốc tế, từ đó làm cho tích tụ tập trung tư bản, sản xuất phát triển lên cao độ nhờ vậy mà các tổ chức độc quyền có điều kiện thuận lợi để ra đời phát triển. C.Mác Ph. Ăngghen cũng đã khẳng định độc quyền sinh ra từ tự do cạnh tranh nhưng không phủ định nó. Trong quá trình tích tụ tập trung tư bản, nhân tố tín dụng có vai trò vô cùng quan trọng, theo C.Mác thì nhân tố này đã đẩy nhanh tốc độ phát triển vật chất của các lực lượng sản xuất sự hình thành một thị trường thế giới. Khi xuất hiện quá trình tích tụ tập trung sản xuất cao độ sẽ dẫn đến hình thành các công ty cực lớn thống trị các ngành đồng thời cũng xuất hiện quá trình liên hiệp hoá. Cùng với nó là quá trình chuyên môn hoá, đó là kết quả của sự phát triển phân công lao động xã hội đã tạo điều kiện cho sự phát triển của những công ty độc quyền chủ chốt trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền. Các công ty độc quyền chủ chốt đã thâu tóm toàn bộ các xí nghiệp vừa nhỏ bao quanh chúng mà nhờ nó giới độc quyền Nhà Nước có thể huy động được toàn bộ lực lượng lao động mọi tiềm năng của xã hội vào quá trình sản xuất, tạo ra sự hỗ trợ trong việc cải tổ cơ cấu sản xuất, kỹ thuật trong nước. Sự khác biệt về tiền lương bảo hiểm của chúng tạo điều kiện cho các công ty độc quyền chủ đạo kiếm thêm được giá trị thặng dư. Khi tích tụ tập trung sản xuất có bước phát triển mới thì xuất khẩu tư bản cũng được đẩy mạnh trở thành cơ sở kinh tế quan trọng cho việc mở rộng phạm vi hoạt động quốc tế của các công ty xuyên quốc gia được hình thành nên từ các tổ chức độc quyền sau này. 1.2.2 Quá trình phát triển 10 10 . chung của các công ty xuyên quốc gia CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA. 2.1. Bản chất của các công ty xuyên quốc gia. 2.2. Vai trò. công ty xuyên quốc gia Chương 2: Bản chất và vai trò của các công ty xuyên quốc gia Chương 3: Tổng quan về vai trò và hoạt động của các công ty xuyên quốc

Ngày đăng: 17/09/2013, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan