Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Phát triển DNNVV trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay

154 66 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Phát triển DNNVV trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống hoá cơ sở lý luận, qua đánh giá thực trạng DNNVV trên địa bàn thành phố Hải Phòng, luận văn đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp tục phát triển DNNVV trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

HCVINCHNHTRưHNHCHNHQUCGIAHCHMINH ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư PHMHIP phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn hiÖn Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI VĂN HUYỀN HÀ NỘI ­ 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của   riêng tơi. Các số liệu, tư liệu trong luận văn là trung   thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Phạm Hồ Điệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương   1:  CƠ   SỞ   LÝ   LUẬN   VÀ   THỰC   TIỄN   VỀ   PHÁT   TRIỂN  DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.2. Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển doanh nghiệp  nhỏ và vừa 1.3. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ  và vừa của một số  nước trên thế giới và ở một số tỉnh, thành phố  9 27 40 Chương 2:  THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ  VÀ  VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế ­ xã hội của thành phố  Hải Phòng  53 ảnh hưởng tới sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 2.2. Thực trạng  phát triển của các doanh nghiệp nhỏ  và vừa trên  53 địa bàn thành phố  2.3. Đánh giá chung về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 58 65 Chương   3:  PHƯƠNG   HƯỚNG   VÀ   GIẢI   PHÁP   PHÁT   TRIỂN  DOANH   NGHIỆP   NHỎ   VÀ   VỪA   TRÊN   ĐỊA   BÀN  THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 3.1. Phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn   84 thành phố Hải Phòng  3.2. Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 3.3. Kiến nghị 84 88 110 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 114 116 121 DANH MỤC  CÁC  TỪ VIẾT  TẮT TT VIẾT TẮT NỘI DUNG Cụm cơng nghiệp CCN CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa CTCP Công ty cổ phần CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNNVV Doanh nghiệp vừa và nhỏ ĐKKD Đăng kí kinh doanh 10 GTGT Giá trị gia tăng 11 HTX Hợp tác xã 12 KTXH Kinh tế ­ xã hội 13 ISO International Organization for Standardization 14 QLNN Quản lý nhà nước 15 SBA Small Business Administration 16 SMEFP Small & Medium Enterprise Finance Program 17 SXKD Sản xuất kinh doanh  18 UBND Ủy ban nhân dân 19 VCCI Vietnam Chamber Of Commerce and Industry DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang 10 11 Bảng 1.1:  Bảng 1.2:  Bảng 1.3:  Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở EU  Tiêu chuẩn DNNVV của Nhật Bản Tiêu chuẩn về  DNNVV theo giá trị  tổng tài sản ở  Thái  Bảng 1.4:  Lan Một số  tiêu chí xác định DN nhỏ  và vừa đã được áp  12 Bảng 2.1:  dụng ở Việt Nam Tổng sản phẩm quốc nội theo giá so sánh phân theo  16 thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố  Hải Phòng  Bảng 2.2:  giai đoạn 2005­ 2009 Tổng sản phẩm quốc nội theo giá so sánh phân theo  55 nhóm ngành kinh tế trên địa bàn thành phố Hải Phòng  Bảng 2.3:  giai đoạn 2005­ 2009 Dân số  trung bình thành phố  Hải Phòng phân theo giới  56 tính và phân theo thành thị, nơng thơn giai đoạn 2000 ­  Bảng 2.4:  2009  Số  doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động trên địa  58 bàn  thành phố  Hải Phòng  tại thời điểm 31/12 phân  Bảng 2.5:  theo quận, huyện  Số  doanh nghiệp  nhỏ  và vừa  đang hoạt động trên địa  59 bàn thành phố Hải Phòng tại thời điểm 31/12 phân theo  Bảng 2.6:  loại hình doanh nghiệp Số  doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động trên địa  61 bàn  thành phố  Hải Phòng  tại thời điểm 31/12 phân  Bảng 2.7:  theo ngành kinh tế giai đoạn 2006­2009  Số  doanh nghiệp  nhỏ  và vừa  trên địa bàn  thành phố  62 Hải   Phòng  phân   theo   quy   mô   lao   động   thời   điểm  Bảng 2.8:  31/12  Số  doanh nghiệp  nhỏ  và vừa  trên địa bàn  thành phố  63 Hải Phòng  phân theo quy mơ nguồn vốn thời điểm  Bảng 2.9:  31/12  Trình   độ   chun   môn     lao   động     doanh  63 64 nghiệp nhỏ  và vừa trên địa bàn thành phố  Hải Phòng  Bảng 2.10:  năm 2009  Hiệu quả  kinh doanh của  doanh nghiệp  nhỏ  và vừa    địa   bàn  thành   phố   Hải   Phòng   giai   đoạn   2004­ Bảng 2.11:  2009 Giá trị  sản xuất ngành cơng nghiệp thành phố  Hải  65 Bảng 2.12:  Phòng giai đoạn 2004­2009 (Giá thực tế) Thuế       khoản   nộp   ngân   sách       doanh  66 nghiệp nhỏ  và vừa  sản xuất kinh doanh trên địa bàn  Bảng 2.13:  thành phố Hải Phòng giai đoạn 2004­2009  Vốn đầu tư  của các doanh nghiệp nhỏ  và vừa thực  68 hiện trong năm trên địa bàn thành phố Hải Phòng chia  Bảng 2.14:  theo nguồn vốn giai đoạn 2004­2009  Lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa  69 bàn thành phố  Hải Phòng thời điểm 31/12 phân theo  Bảng 2.15:  khu vực kinh tế  Thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp  70 nhỏ   và  vừa  trên  địa  bàn thành  phố  Hải  Phòng  giai  đoạn 2004­2009  71 Biểu   đồ  Số  lượng DNNVV và DN lớn trên địa bàn thành phố  2.1:  Hải Phòng giai đoạn 2001 ­ 2009  60 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế của các nước trên thế giới, các doanh nghiệp nhỏ và   vừa (SMEs­Small and medium enterprises) chiếm tới hơn 90% số lượng các  doanh nghiệp và đóng góp 40­50% GDP, góp phần đáng kể  vào việc phát  triển kinh tế của mỗi quốc gia. Tại khu vực APEC, số lượng doanh nghi ệp   nhỏ  và vừa (DNNVV) chiếm hơn 80% và sử dụng khoảng 60% lực lượng   lao động. Hiện nay, theo số  liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy   Việt  Nam, trong số hơn 300.000 DN thì có tới 94% là các DNNVV, nộp 17,64%  tổng ngân sách thu từ các DN, đóng góp trên 30% GDP, giải quyết việc làm  cho trên 12 triệu lao động. Như  vậy, chúng ta có thể  thấy các DNNVV có   vai trò to lớn trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,   đóng góp tích cực vào q trình tăng trưởng và phát triển kinh tế  của Việt   Nam Nhận thức được tầm quan trọng của các DNNVV, trong chính sách  phát huy các nguồn lực, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đã khẳng định  “Nhà nước định hướng, tạo mơi trường để  các doanh nghiệp phát triển và  hoạt động có hiệu quả  theo cơ chế thị trường. Hỗ trợ sự phát triển doanh  nghiệp nhỏ và vừa”. Trong những năm vừa qua, nhà nước đã có những chủ  trương, chính sách, biện pháp cụ  thể  nhằm khuyến khích đầu tư, tạo mơi  trường thuận lợi cho sự phát triển của các DNNVV Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đơng miền Dun hải Bắc   Bộ, cách thủ đơ Hà Nội 102 km, với 7 quận, 8 huyện trong đó có 2 huyện   đảo (Cát Hải và Bạch Long Vỹ), có tổng diện tích tự  nhiên là 152.318,49  ha (số  liệu thống kê năm 2001) chiếm 0,45% diện tích tự  nhiên cả  nước   Hải Phòng có tài ngun biển là một trong những nguồn tài ngun q  hiếm, với gần 1.000 lồi tơm, cá và hàng chục lồi rong biển có giá trị kinh   tế cao như tơm rồng, tơm he, cua bể, đồi mồi, sò huyết, cá heo, ngọc trai, tu  hài, bào ngư  là những hải sản được thị trường thế giới ưa chuộng. Biển,   bờ biển và hải đảo đã tạo nên cảnh quan thiên nhiên đặc sắc của thành phố  duyên   hải   Đây           mạnh   tiềm         kinh   tế   địa   phương. Tài ngun rừng Hải Phòng phong phú và đa dạng, có rừng nước   mặn, rừng cây lấy gỗ, cây ăn quả, tre, mây  đặc biệt có khu rừng ngun  sinh Cát Bà với thảm thực vật đa dạng và phong phú, trong đó có nhiều loại   thảo mộc q hiếm. Thú q trên đảo có khỉ  mặt đỏ, khỉ  mặt vàng, sơn  dương, hoẵng, rái cá, sóc đi đỏ, sóc bụng đỏ, mèo rừng, nhím , đặc biệt  là khỉ voọc đầu trắng sống từng đàn, là loại thú q hiếm trên thế  giới chỉ  mới thấy  ở Cát Bà. Về ranh giới hành chính thì Hải Phòng phía Đơng giáp  biển Đơng, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình,  phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh. Hải Phòng nằm ở vị trí giao thơng thuận lợi  với các tỉnh trong nước và quốc tế thơng qua hệ thống giao thơng đường bộ,  đường sắt, đường biển, đường sơng và đường hàng khơng. Chính vì thế, Hải  Phòng là một trong bốn trọng điểm kinh tế  ­ cơng nghiệp lớn nhất của cả  nước, đầu mối quan trọng giao thương kinh tế quốc tế, cửa ngõ ra vào  của  khơng chỉ các DN Hải Phòng mà cả khối DN các địa phương.  Với những lợi thế và thế mạnh như vậy, kinh tế thành phố Hải Phòng đã   phát triển nhanh trong thời gian dài, tốc độ tăng GDP bình qn 8 năm 2000 ­   2007  đạt 11,17%, kim ngạch xuất khẩu  đạt trên 1.300 triệu USD, tổng   nguồn vốn đầu tư  khoảng 20.000 tỷ  đồng, sản lượng hàng hố thơng qua   cảng đạt 20 triệu tấn, thu ngân sách nội địa trên 4.863 tỷ đồng; thu hút trên   2,2 triệu lượt khách du lịch, tỷ lệ  tăng dân số    mức dưới 1%; giải quyết  việc làm cho khoảng 4,2 vạn lượt người lao động; tỷ lệ hộ nghèo còn dưới   5,5%; tỷ lệ nhân dân nơng thơn được cấp nước sạch đạt 91­92%; tỷ lệ chất  thải đơ thị được thu gom và quản lý hợp vệ sinh trên 90%. Có được những   kết quả  trên, có phần đóng góp khơng nhỏ  của các DNNVV. Hoạt động   trên khắp các lĩnh vực kinh tế, các DNNVV ở Hải Phòng đã phát huy được  lợi thế, tiềm năng sẵn có như  năng lực vốn, cơng nghệ  và quản lý. Sản  xuất kinh doanh phát triển, các DN đã tạo việc làm cho hàng vạn lao động,  tỉ  lệ  đóng góp vào thu ngân sách và GDP khơng nhỏ. Năm 2007, DNNVV   chiếm trên 95% tổng số 4.460 DN đang hoạt động tại Hải Phòng, đóng góp  trên 51% GDP và giải quyết trên 106 nghìn lao động và tiếp tục có xu  hướng tăng. Tuy nhiên, suy thối và khủng hoảng kinh tế  quốc tế  đã  ảnh  hưởng tới Việt Nam, làm cho các DN   hầu hết các khu vực kinh tế, các  lĩnh vực sản xuất kinh doanh phải đối mặt với những khó khăn hết sức    liệt,       có  các   DNNVV   Hải   Phòng   Các   DNNVV     Hải  Phòng đang đứng trước những khó khăn như thiếu thơng tin về thị trường,  thiếu lao động, thiếu vốn đầu tư, khả năng tự  thiết kế mẫu mã sản phẩm   kém, vướng mắc về chính sách đất đai, quy hoạch, thủ tục hành chính, hỗ  trợ  lãi suất, điều kiện kinh tế, hạ tầng dịch vụ còn nhiều hạn chế. Trước  bối cảnh đó, thành phố  Hải Phòng cần phải đưa ra một hệ thống các giải   pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNNVV. Chính vì vậy, đề  tài “Phát triển   DNNVV trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay”  đã  được chọn để nghiên cứu 2. Tình hình nghiên cứu DNNVV có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, do vậy đã có rất  nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu, bài viết về DNNVV trong những năm  gần đây. Một số cơng trình đã cơng bố như: - Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ    Việt Nam, GS. TS  Nguyễn Đình Hương, Nhà xuất bản Chính trị  quốc gia (2002). Cuốn sách  trình bày thực trạng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ    nước ta  trong thời gian qua, kinh nghiệm phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở  một số nước và phương hướng, giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa  133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị  Hải Anh (2004), Cẩm nang pháp luật về  sở  hữu trí tuệ  và   chuyển  giao  cơng nghệ, (dùng cho  doanh  nghiệp, doanh  nhân),  Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ  Cơng nghiệp (2006),  Tác dụng của gia nhập WTO đối với phát   triển kinh tế Việt Nam, (23/3/2006) Bộ Kế hoạch và đầu tư (2004), Tình hình thực hiện các mục tiêu kinh   tế ­ xã hội giai đoạn 2001 ­2005 và những tiền đề cho bước phát   triển mới giai đoạn 2006­2010 Nguyễn Cúc (2000), Đổi mới cơ  chế  và chính sách hỗ  trợ  phát triển   doanh nghiệp nhỏ  và vừa   Việt Nam đến năm 2005, Nxb Chính  trị Quốc gia, Hà Nội Cục   Thống   kê   Hải   Phòng   (2005),  Thực   trạng   doanh   nghiệp   Hải   Phòng qua kết quả  điều tra năm 2001, 2002, 2003 và 2004 , Nxb  Thống kê, Hà Nội CIEM ­ GTZ (2006), 6 năm thi hành Luật doanh nghiệp, Viện nghiên   cứu kinh tế Trung ương   Mẫn Bá Đạt (2009),  Q trình phát triển các doanh nghiệp vừa và   nhỏ  ngồi quốc doanh  ở Tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ  1997­2003 ­   Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp, Luận án Tiến sỹ  Kinh tế,  Đại học Kinh tế Quốc dân Đảng Cộng sản Việt Nam (1991),  Văn kiện Đại hội đại biểu tồn   quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),  Văn kiện Đại hội đại biểu tồn   quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn  kiện Đại hội đại biểu tồn   quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),  Văn kiện Đại hội đại biểu tồn   quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 12 Nghiêm Xn Đạt, Tơ Xn Dân, Vũ Trọng Lâm (2002), Phát triển và   quản lý các doanh nghiệp, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 13 Vũ Vân Đình (2002), Doanh nghiệp trước ngưỡng của hội nhập, Nxb  Lao động ­ Xã hội, Hà Nội 14 Phan Hồng Giang (2002),  Giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến   thương mại nhằm hỗ  trợ  Doanh nghiệp nhỏ  và vừa   Việt Nam   của Phòng Thương mại và cơng nghiệp Việt Nam,  Luận văn Thạc  sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Nguyễn Thị  Minh Hạnh (2008),  Nghiên cứu sự  hình thành và phát   triển tổ  chức và hoạt động nghiên cứu và triển khai trong các   doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, Viện Chiến lược và Chính  sách Khoa học và Cơng nghệ 16 Phạm Thị Thu Hằng (2008), Doanh nghiệp Việt Nam 2007, Nxb Chính  trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Thị Vân Hoa (2003), Tác động của các chính sách điều tiết kinh tế vĩ   mơ của Chính phủ đến sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ   Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân 18 Phạm Văn Hồng (1999), Kinh nghiệm lựa chọn chính sách hỗ trợ phát   triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ  của Đài Loan và khả  năng   vận dụng vào VN, Luận văn Thạc sỹ  kinh tế,  Đại học  Kinh tế  Quốc dân 19 Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển DNVVN  ở Việt Nam trong quá trình   hội nhập quốc tế,  Luận án tiến sĩ kinh tế, trường ĐH KTQD, Hà  Nội 20 Phạm   Thuý   Hồng   (2004),  Chiến   lược   cạnh   tranh   cho     doanh   nghiệp vừa và nhỏ  ở  Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia,  Hà Nội 21 Phạm Thuý Hồng (2003),  Phát triển chiến lược cạnh tranh cho các   doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh   135 tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường ĐH KTQD, Hà Nội 22 Nguyễn Khắc Huy (2008),  Quản lý các dự  án ODA nhằm xúc tiến   phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ  tại Bộ Kế  hoạch và Đầu tư,  Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 23 Nguyễn Thị  Thu Huyền (2007),  Nâng cao hiệu quả  dịch vụ  hỗ  trợ   phát  triển cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ  từ  nguồn tài trợ   nước ngồi, Luận văn Thạc sỹ  kinh tế,  Đại học  Kinh tế  Quốc  dân 24 Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa   và nhỏ ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Vũ Trọng Lâm (2006),  Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp   trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà  Nội 26 Mạnh   Linh­Minh   Đức­Thu   Thủy   (2005),  Thành   công   nhờ   thương   hiệu ­ sức mạnh trọng tâm trong cạnh tranh của doanh nghiệp ,  Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Phạm   Quý   Long  (2008),  Quản  lý  nguồn  nhân  lực    doanh  nghiệp   Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho doanh nhân Việt Nam , Nxb  Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Lê Tâm Minh (2003), Quá trình phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ   khu vực ngoài  quốc doanh   Việt Nam từ  năm 1986  đến năm   2000: Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ  kinh tế,  Đại  học Kinh tế Quốc dân 29 Đỗ  Thanh Năm (2006),  Nghệ  thuật khởi sự  doanh nghiệp, Nxb Trẻ, Hà  Nội 30 Bùi Trọng Nghĩa (2008),  Mở  rộng hoạt động tín dụng đối với các   doanh   nghiệp   vừa     nhỏ     Ngân   hàng   Ngoại   thương   Hải   Phòng, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 31 Hồ Xn Phương ­ Đỗ Minh Tuấn ­ Chu Minh Phương (2002), Tài chính  136 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nxb Tài chính, Hà Nội 32 Lê Minh Quốc (2004), Doanh nghiệp Việt Nam xưa và nay, Nxb Trẻ, Hà  Nội 33 Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều   kiện tồn cầu hóa, Nxb Lao động ­ Xã hội, Hà Nội 34 Đinh Thị Thơm (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam Sau hai thập kỷ đổi   mới, thực trạng và những vấn đề, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Chu Thị Thuỷ (2003), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động   kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ    Việt Nam,  Luận án  Tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Thương mại, Hà Nội 36 Hà Văn Thuỷ (2006), Q trình phát triển doanh nghiệp tại Hải Phòng   từ năm 1990 đến nay, thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ  kinh tế, trường Đại học kinh tế quốc dân 37 Nguyễn Văn Tiến (2009), Giải pháp hỗ trợ của nhà nước nhằm phát   triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận  văn Thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị  quốc gia  Hồ Chí Minh, Hà Nội.  38 Nguyễn Văn Tồn (2009), Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Hồ Bình   trong giai đoạn hiện nay,  Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện  Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.  39 Tổng cục Thống kê (2008),  Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả  điều tra năm 2005, 2006, 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Lê Khắc Triết (2005),  Đổi mới và phát triển kinh tế  tư  nhân Việt   Nam, thực trạng và giải pháp, Nxb lao động, Hà Nội 41 Trung tâm hỗ  trợ  kỹ  thuật DNNVV tại Hà Nội (TAC ­ HM) (2006),  Kết quả khảo sát doanh nghiệp năm 2005 tại 30 thành phố thành   phố phía Bắc, Nxb Bưu điện, Hà Nội 42 Trang Thị  Tuyết (2006),  Một số  giải pháp hồn thiện nhà nước đối   với doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Vũ Thị  Bạch Tuyết, Nguyễn Tiến Thuận, Vũ Duy Vĩnh (2004), Vốn   137 nước ngồi đối với phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, Nhà xuất  bản Tài chính, Hà Nội 44 Nguyễn Thanh Tùng (2008), Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn   kỹ  năng nghiệp vụ  đổi mới cơng nghệ  cho doanh nghiệp nhỏ và   vừa, Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Cơng nghệ 45  PGS.TS Trần Đình Ty  (2004), Quản lý nhà nước về  tài chính tiền tệ,  Nxb Lao động, Hà Nội 46 Uỷ  ban nhân dân thành phố  Hải Phòng, Văn bản quy phạm pháp luật   do HĐND, UBND thành phố Hải Phòng ban hành năm 2004, 2005,   2006, 2007 47 Uỷ  ban nhân dân thành phố  Hải Phòng (2005),  Kế  hoạch phát triển   kinh tế xã hội Hải Phòng 2006­2010 48 Viện Nghiên cứu thương mại (2002),  Một số  giải pháp nhằm nâng   cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong   tiến trình hội nhập quốc tế, Hà Nội 49 Viện Nghiên cứu thương mại (2002), Các giải pháp phát triển dịch vụ   hỗ  trợ  xuất khẩu chủ  yếu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ     Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 50 Solomon   Karmel, Justin   Bryon   (2001),  A   Comparison   of   Small   and   Medium Sized Enterprises in Europe and in the USA, Routledge,  United Kingdom 51 Ruth   Hillary   (2000),  Small   and   Medium­sized   Enterprises   and   the   Environment, Greenleaf Publishing 138 PHỤ LỤC Phụ lục 01  Cơ cấu dân số trung bình thành phố Hải Phòng phân theo giới tính và  phân theo thành thị, nơng thơn giai đoạn 1955 ­ 2009 Đơn vị tính: % Nam  Tổng số Nam 1955 1965 1975 1985 1995 2000 2005 2009 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Phân theo thành thị,  nông thôn Thành thị Nông thôn Phân theo giới tính Nữ 48,51 47,20 46,51 46,23 48,98 49,67 49,66 49,58 51,49 52,80 53,49 53,77 51,02 50,33 50,34 50,42 23,36 25,25 29,90 30,55 32,97 34,07 40,62 46,10 76,64 74,75 70,10 69,45 67,03 65,93 59,38 53,90 Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hải Phòng Phụ lục 02 Lao động từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế và khơng hoạt động  kinh tế thành phố Hải Phòng (Thời điểm 01/7 hàng năm) Đơn vị tính: Người 2000 2005 2008 2009 1.190.649 1.384.934 1.443.050 1.453.433 843.634 970.842 1.002.775 1.011.392 805.036 946.706 967.678 975.057 38.598 24.136 35.097 36.335 347.015 414.092 440.275 442.041 Nội trợ 49.121 46.080 44.909 45.229 Đi học 154.855 162.802 156.959 158.824 11.183 29.277 30.115 27.400 131.856 175.933 208.292 210.588   Chung tồn Thành phố (15 tuổi trở lên) Hoạt động kinh tế Có việc làm Khơng có việc làm Khơng hoạt động kinh tế Khơng có khả năng lao động Khơng làm việc, khơng có nhu cầu làm việc 139 Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hải Phòng Phụ lục 03  Lao động từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế và khơng hoạt động  kinh tế thành phố Hải Phòng (Thời điểm 01/7 hàng năm) Đơn vị tính: Người 2000 2005 2008 2009 THÀNH THỊ 428.623 545.383 645.476 651.689 Hoạt động kinh tế Có việc làm Khơng có việc làm 281.476 263.688 17.788 328.031 307.634 20.397 396.903 380.035 16.868 401.065 382.593 18.472 Không hoạt động kinh tế Nội trợ Đi học Khơng có khả năng lao động Khơng làm việc, khơng có nhu cầu L/việc 147.147 27.950 65.835 8.780 44.582 217.352 36.330 77.331 8.674 95.017 248.573 36.093 74.174 14.541 123.765 250.624 36.900 74.819 14.938 123.967 NÔNG THÔN 762.026 839.551 797.574 801.744 Hoạt động kinh tế Có việc làm Khơng có việc làm 562.158 541.348 20.810 642.811 639.072 3.739 605.872 587.643 18.229 610.327 592.464 17.863 Khơng hoạt động kinh tế Nội trợ Đi học Khơng có khả năng lao động Khơng làm việc, khơng có nhu cầu làm  việc 199.868 21.171 89.020 2.403 196.740 9.750 85.471 20.603 191.702 8.816 82.785 15.574 191.417 8.329 84.005 12.462 87.274 80.916 84.527 86.621   Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hải Phòng 140 141 Phụ lục 04  Lao động đang làm việc hàng năm thành phố Hải Phòng phân theo  thành phần kinh tế và ngành kinh tế (Tại thời điểm 01/7 ) Đơn vị tính: Người   Chung tồn Thành phố Chia theo loại hình kinh tế 2000 2005 2008 2009 805.036 946.706 967.678 975.057         Kinh tế Nhà nước 121.125 122.194 113.067 111.280 Kinh tế ngoài Nhà nước 683.674 804.382 799.550 808.199 237 20.130 55.061 55.578 Kinh tế có vốn ĐTNN Chia theo ngành kinh tế         Trong đó: Nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy  sản         394.163 436.748 307.447 361.078 Công nghiệp khai thác 2.711 5.261 2.438 2.487 Công nghiệp chế biến 104.455 169.122 197.537 187.323 3.950 6.390 5.980 6.680 46.001 74.040 65.162 65.639 108.158 71.437 149.056 119.684 3.231 29.587 43.702 38.945 Vận tải kho bãi Thông tin liên lạc 56.980 63.591 72.772 71.273 Giáo dục đào tạo 22.976 25.342 37.556 36.920 Y tế, hoạt động cứu trợ xã hội 6.756 8.762 10.536 10.612 Văn hóa, TDTT Hoạt động Đảng, đồn thể, hiệp  hội 3.431 5.505 6.147 6.191 13.881 12.690 13.158 13.561 953 1.790 2.927 2.948 Cơng nghiệp SX và PP điện, nước Xây dựng Thuơng nghiệp, sửa chữa xe Khách sạn nhà hàng Hoạt động làm th cơng việc gia đình Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hải Phòng 142 Phụ lục 05  Số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn  thành phố Hải Phòng tại thời điểm 31/12 phân theo quận, huyện Đơn vị tính: Doanh nghiệp 2000 Tổng số 2005 2006 2007 2008 1.089 3.048 3.736 4.497 4.916 Quận Hồng Bàng 235 533 695 781 876 Quận Ngô Quyền 283 735 814 864 834 Quận Lê Chân 223 626 775 916 988 ­ 250 327 396 434 Quận Kiến An 72 221 252 296 329 Quận Đồ Sơn  21 24 26 60 75 ­ ­ ­ 145 161 52 233 292 350 391 120 243 312 365 470 Huyện An Lão 11 41 59 169 94 Huyện Kiến Thuỵ 24 61 85 23 70 Huyện Tiên Lãng 13 24 28 42 57 Huyện Vĩnh Bảo 20 28 38 51 87 Huyện Cát Hải  15 29 33 39 50 Quận Hải An Quận Dương Kinh Huyện Thuỷ  Nguyên Huyện An Dương Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hải Phòng 143 144 Phụ lục 06 Cơ cấu doanh nghiệp đang hoạt động thành phố Hải Phòng tại thời điểm 31/12 phân theo quận, huyện Đơn vị tính: % Tổng số 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Quận Hồng Bàng 21.58 17.49 18.60 17.37 17.82 Quận Ngô Quyền 25.99 24.11 21.79 19.21 16.97 Quận Lê Chân 20.48 20.54 20.74 20.37 20.10 Quận Kiến An 6.61 7.25 6.75 6.58 6.69 ­ 8.20 8.75 8.81 8.83 1.93 0.79 0.70 1.33 1.53 ­ ­ ­ 3.22 3.28 4.78 7.64 7.82 7.78 7.95 11.02 7.97 8.35 8.12 9.56 Huyện An Lão 1.01 1.35 1.58 3.76 1.91 Huyện Kiến Thuỵ 2.20 2.00 2.28 0.51 1.42 Huyện Tiên Lãng 1.19 0.79 0.75 0.93 1.16 Huyện Vĩnh Bảo 1.84 0.92 1.02 1.13 1.77 Huyện Cát Hải  1.38 0.95 0.88 0.87 1.02 Quận Hải An Quận Đồ Sơn  Quận Dương Kinh Huyện Thuỷ Nguyên Huyện An Dơng Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hải Phòng 145 Phụ lục 07 Số doanh nghiệp đang hoạt động thành phố Hải Phòng tại thời điểm 31/12 phân theo loại hình doanh nghiệp Đơn vị tính: Doanh nghiệp   Tổng số 2000 2005 2006 2007 2008 1.089 3.048 3.736 4.497 4.916 227 145 128 137 139 Trung ương 85 82 81 92 96 Địa phương 142 63 47 45 43 801 2.769 3.460 4.194 4.603 Tập thể 232 203 194 191 339 Tu nhân 261 315 333 340 305 272 1.483 1.840 2.335 2.444 12 83 80 88 92 23 683 1.006 1.235 1.422 Doanh nghiệp có vốn ĐTNN 61 134 148 166 174 DN 100% vốn nước ngồi 15 74 92 107 118 DN liên doanh với nước ngoài 46 60 56 59 56 Doanh nghiệp Nhà nuớc Doanh nghiệp ngồi Nhà nuớc Cơng ty hợp danh Cơng ty TNHH Cơng ty cổ phần có vốn Nhà nu­ ớc Cơng ty cổ phần khơng có vốn  Nhà nuớc Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hải Phòng 146 Phụ lục 08 Số doanh nghiệp đang hoạt động thành phố Hải Phòng tại thời điểm 31/12 phân theo ngành kinh tế Đơn vị tính: Doanh nghiệp   2000 Tổng số Nơng nghiệp và lâm nghiệp Thủy sản Cơng nghiệp khai thác Cơng nghiệp chế biến SX và phân phối điện, khí đốt và nước Xây dựng 1.089 10 18 337 69 Thuơng nghiệp Khách sạn nhà hàng Vận tải kho bãi thơng tin liên lạc Tài chính tín dụng Khoa học và cơng nghệ Các HĐ liên quan đến KDTS và DVTV Giáo dục đào tạo Y tế Văn hóa thể thao Phục vụ cá nhân và cộng đồng 396 38 131 37 ­ 34 1 Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hải Phòng 2005 2006 3.04 16 17 24 768 314 1.17 107 444 29 109 10 19 3.73 38 10 24 813 391 1.53 129 558 34 148 11 21 2007 2008 4.49 4.916 18 139 13 17 26 22 947 972 21 59 473 539 1.81 2.098 164 171 726 605 40 34 12 196 190 13 12 10 27 27 147 ... Thực trạng phát triển DNNVV trên địa bàn thành phố Hải Phòng Chương 3:  Phương hướng và giải pháp phát triển DNNVV trên địa bàn thành phố Hải Phòng 10 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN  VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA... kinh nghiệm phát triển DNNVV của một số nước trên thế giới, một số tỉnh   thành phố   ở Việt Nam. Rút ra bài học kinh nghiệm về phát triển DNNVV trên địa bàn thành phố Hải Phòng + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DNNVV trên địa bàn thành phố Hải Phòng để... triển   DNNVV trên địa bàn thành phố Hải Phòng ­ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu DNNVV trên địa bàn   thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 ­ 2010 5. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp luận:  phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch

Ngày đăng: 14/01/2020, 03:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan