giao an lop 4 tuan 1+2

39 460 4
giao an lop 4 tuan 1+2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 *** Vũ Thị Bích Ngọc *** Trờng Tiểu học Yên Phú Tuần 1 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Tập đọc Tiết 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I-Mục tiêu: 1. Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài: bớc đầu co giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) 2. Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu. 3. Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn: Bớc đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II- Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(1 phút) 2. Bài cũ ( 2-3 phút): Giới thiệu 5 chủ điểm SGK TV4, T1( HS mở mục lục đọc tên chủ điểm, GV kết hợp nói sơ qua về nội dung từng chủ điểm) 3. Bài mới (35 phút)* Giới thiệu chủ điểm và bài học * Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài HS khác đọc thầm, GV chia đoạn - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài 2-3 lợt , kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ . - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc to - GV đọc diễn cảm b)Tìm hiểu bài HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi: * Đoạn 1. + Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ?( Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xớc thì nghe tiếng khóc tỉ tê lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.) * Đoạn 2. + CH1. Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? ( Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu,ngời bự những phấn nh mới lột, cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại cha quen mở, vì quá yếu chị kiểm bữa cũng chảng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.) * Đoạn 3 + CH2. Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ nh thế nào ? (Trớc đây mẹ Nhà Trò có vay lơng ăn của bọn nhện sau đấy cha trả đợc thì đã chết, Nhà Trò ốm yếu kiếm ăn chẳng đủ không trả đợc nợ, bọn nhện đã đánh Nhà Luyện đọc Cỏ xớc, bự những phấn, khoẻ, thui thủi . Tìm hiểu bài 1. Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. - Ngồi gục đầu khóc bên tảng đá cuội 2 Hình ảnh chị Nhà Trò rất yếu ớt. 3. Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ Giáo án lớp 4 *** Vũ Thị Bích Ngọc *** Trờng Tiểu học Yên Phú Trò mấy lần , lần này chúng chăng tơ chặn đờng đe bắt chị ăn thịt ) * Đoạn 4. HS đọc thầm trao đổi nhóm 4 + CH3 Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? - Lời nói: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.Đứa độc ác không thể cậy khoẻ mà ăn hiếp kẻ yếu. Lòi nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm - Cử chỉ, hành động:Phản ứng mạnh mẽ, xoà cả hai càng ra; hành động bảo vệ che trở: dắt Nhà Trò đi + CH4. HS đọc lớt toàn bài trả lời Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích cho biết vì sao em lại thích? - Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài ngời bự những phấn.( Vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò nh một cô gái đáng thơng yếu đuối) - Dế Mèn xoà cả hai càng ra bảo: Em đừng sợ .( Vì :Tả Dế Mèn nh một võ sĩ oai vệ lời lẽ mạnh mẽ, nghĩa hiệp ) c) Luyện đọc diễn cảm - 4 HS đọc nối tiếp đoạn, xác định giọng đọc của từng đoạn - GV hớng dẫn luyện đọc 1đoạn(Trên bảng phụ) GV đọc mẫu,HS nghe xác định giọng đọc, từ cần nhấn . 1-2 HS đọc . HS luyện đọc theo cặp. Thi đọc . 4. Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn - Lời nói - Cử chỉ,hành động *Nội dung ( nt) Luyện đọc diễn cảm Năm trớc .ăn hiếp kẻ yếu 4. Tổng kết- Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung bài. Em học tập đợc gì ở nhân vật Dế Mèn? 5. Dặn dò(1phút) : Nhận xét giờ học. HD về nhà. Đạo đức Tiết 1 Trung thực trong học tập I-Mục tiêu: Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập Biết đợc: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mến. Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II- Đồ dùng dạy học:Giáo viên: SGK, đồ dùng .Học sinh: SGK,vở . III-Hoạt động dạy học: Tiết 1 1. n định tổ chức(1 phút) :Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, . 2. Bài cũ (2-3 phút) :Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nhận xét. 1. Bài mới (35 phút) : Giáo án lớp 4 *** Vũ Thị Bích Ngọc *** Trờng Tiểu học Yên Phú Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ 1: Xử lí tình huống( SGK Tr. 2) HS quan sát tranh SGK : Nhận xét tranh vẽ gì ? + CH1. Theo em bạn Long có thể có những cách giải quyết nào ?( HS liệt kê tất cả các trờng hợp ) _ GV nhận xét ghi tóm tắt lên bảng + CH2. Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào ? - Yêu cầu HS thảo luận cách giải quyết, Vì sao lại chọn cách đó ? - Đại diện HS lên trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt: - Hs đọc phần ghi nhớ * HĐ2. Thảo luận nhóm 2 - HS đọc, nêu yêu cầu bài tập - HS tự suy nghĩ, trình bày ý kiến trao đổi, chất vấn nhau. - GV chốt: * HĐ3. Làm việc cá nhân - GV lần nêu từng ý trong bài tập , HS dơ thẻ màu cho biết ý kiến của mình. + Tại sao em lại chọn cách đó ? - GV kết luận: 1. Tình huống( SGK) Có các cách giải quyết: - Mợn tranh,ảnh của bạn để đa cho cô giáo xem - Nói dối cô giáo là đã su tầm nhng để quên ở nhà - Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ su tầm và nộp sau Cách giải quyết thứ 3 là phù hợp nhất vì thể hiện tính cách trung thực trong học tập Ghi nhớ: ( SGK) 2. Bài tập 1- SGK - Các việc (c) là trung thực trong học tập. Các việc (a), (b), ( d) là thiếu trung thực trong học tập. Bài tập 2 SGK - ý (b), (c) :Đúng - ý (c) :sai Tiết 2 Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ4. HS thảo luận nhóm 6 - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Các nhóm trao đổi trong 3- 5 phút. - Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao đổi,chất vấn nhận xét - GV chốt: * HĐ5. Trình bày t liệu đã su tầm đợc - Yêu cầu HS trình bày theo nhóm - Đại diện n hóm lên trình bày trớc lớp, nhận xét + Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gơng đó ? - GV kết luận: Bài tập 3- SGK a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại b) Báo cáo ch cô biết để chữa lại diểm cho đúng. c) Nói bạn thông cảm vì làm nh vậy là thiếu trung thực trong học tập Bài tập 4- SGK - Xung quanh chúng ta có rất nhiều tấm gơng về trung thực trong học tập mà chúng ta cần học tập và noi theo. 4. Hoạt động nối tiếp - HS thực hiện các yêu cầu ở mục Thực hành SGK - GV nhận xét, đánh giá giờ học Toán Tiết 1 ôn tập các số đến 100000 Giáo án lớp 4 *** Vũ Thị Bích Ngọc *** Trờng Tiểu học Yên Phú I-Mục tiêu: - Đọc, viết đợc các số trong phạm vi 100.000 - Biết phân tích cấu tạo số. II- Đồ dùng dạy học:Giáo viên: SGK, đồ dùng .Học sinh: SGK,vở . III-Hoạt động dạy học: 1. n định tổ chức(1 phút) :Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, . 2. Bài cũ (2-3 phút) :Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nhận xét. 1. Bài mới (35 phút) : Hoạt động của GV và HS Nội dung a) Ôn cách đọc số, viết số - GV Viết số 83 251 HS đọc, nêu rõ chữ số thuộc hàng đơn vị, hàng chục, . - Tơng tự nh trên với các số ( 1 HS viết, 1 HS khác đọc nêu chữ số thuộc hàng nào ): 83 001; 80 201; 80 001 - Yêu cầu HS nêu miệng: - Quan hệ giữa hai hàng liền kề - HS nêu VD về số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn . b) Thực hành Bài 1( Tr3) HS đọc, nêu yêu cầu bài tập a) HS nêu miệng, nhận xét b)HS làm nháp, 1 HS lên bảng - Nhận xét, chốt bài làm đúng Bài 2 ( Tr.3)GV đa bảng phụ - 1 Hs nêu yêu cầu,HD quan sát mẫu - HS tự làm vào SGK bằng bút chì - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt. Bài 3 ( Tr. 3) HS đọc, nêu yêu cầu bài tập - Hd HS quan sát mẫu SGK - Hs tự làm các ý còn lại vào vở,2 HS lên bảng a) Ôn cách đọc số, viết số 83 251 83 001; 80 201; 80 001 Quan hệ giữa hai hàng liền kề 1 chục = . đơn vị 1 trăm = . chục Số tròn chục:20 ; 30; 60 . Số tròn trăm: 100; 400; 900; . b) Thực hành Bài 1. Rèn kĩ năng viết số,đọc số đến 100 000 Bài 2. Rèn kĩ năng đọc, viết số và phân tích cấu tạo số Bài 3.Rèn kĩ năng viết số đã cho thành tổng và ngợc lại 4. Tổng kết, củng cố ( 1-2 phút):Khái quát nội dung bài 5. Dặn dò:( 1phút) :Hớng dẫn về nhà, chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 Toán Tiết 2 ôn tập các số đến 100000 I-Mục tiêu: - Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) ssố có đến 5 chữ số với số (cho) có 1 chữ số. - So sánh, xềp thứ tự (đén 4 số)các số đến 100000 II- Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, đồ dùng . 2. Học sinh: SGK,vở . Giáo án lớp 4 *** Vũ Thị Bích Ngọc *** Trờng Tiểu học Yên Phú III-Hoạt động dạy học: 1. n định tổ chức(1 phút) :Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, . 2. Bài cũ (2-3 phút) :HS làm miệng bài tâp 3, nhận xét. 3. Bài mới (35 phút) : Hoạt động của GV và HS Nội dung a) Luyện tính nhẩm - Tổ chức trò chơi Tính nhẩm truyền - GV hớng dẫn luật chơi: VD: GV đọc 7 000 3 000 Chỉ 1 HS đọc ngay kết quả (4 000) GV đọc tiếp : Cộng 700 ; 1HS khác đọc kết quả, . - HS chơi theo dãy bàn. b) Thực hành Bài 1 ( Tr. 4). HS đọc , nêu yêu cầu - HS đọc miệng kết quả, nhận xét Bài 2 (Tr. 4). HS đọc , nêu yêu cầu - HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng - Nhận xét, chốt. Bài 3 (Tr. 4). HS đọc , nêu yêu cầu - GV ghi phép thứ nhất lên bảng - HS nêu miệng cách so sánh - GV nhận xét, chốt lại các bớc làm - HS làm tơng tự các ý còn lại Bài 4( Tr.4) . HS đọc , nêu yêu cầu - HS nêu miệng cách làm, HS tự làm vào vở,2HS lên bảng - Nhận xét, chốt. 1. Trò chơi Tính nhẩm truyền 2. Thực hành Bài 1: Rèn kĩ năng tính nhẩm Bài 2.Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ, nhân, chia. Bài 3. Rèn kĩ năng so sánh số có đến 5 chữ số. Bài 4. Rèn kĩ năng so sánh số, viết các số theo thứ tự. 4. Tổng kết-Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung bài học. HD chuẩn bị tiết sau. Chính tả Tiết 1 Nghe viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I-Mục tiêu: - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả: không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập chính tả phơng ngữ : Bài tập 2a. II- Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 2 III-Hoạt động dạy học: 1. n định tổ chức(1 phút) :Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, . 2. Bài cũ (2-3 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới (35 phút) : Hoạt động của GV và HS Nội dung a) Hớng dẫn nghe- viết chính tả - GV đọc bài, HS đọc thầm + Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Luyện viết - cỏ xớc - ngắn chùn chùn - khóc tỉ tê Giáo án lớp 4 *** Vũ Thị Bích Ngọc *** Trờng Tiểu học Yên Phú ( Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu,ngời bự những phấn nh mới lột, cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại cha quen mở, vì quá yếu chị kiểm bữa cũng chảng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.) - HS đọc thầm SGK chú ý những chữ mình dễ nhầm, viết ra giấy nháp. - GV hớng dẫn viết một số từ trọng yếu. - HS gấp SGK , nêu lại quy tắc viết chímh tả của bài này? cách ngồi, cầm bút .? - HS nghe viết chính tả - HS soát bài( GV đọc, HS soát, HS tự nhìn SGK soát bài . - GV chấm một số bài, nhận xét. b) Hớng làm bài tập chímh tả: . GV chọn và giao bài cho HS Bài (2). HS đọc , nêu yêu cầu - HS tự làm vào VBT, 1 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt. Luyện tập: Bài tập (2). a) Lẫn; nở; béo lẳn; chắc nịch; lông mày; loà xoà; làm; 4. Tổng kết-Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung bài học 5. Dặn dò (1- 2 phút) : Nhận xét đánh giá giờ học. - HD chuẩn bị tiết sau. Luyện từ và câu Tiết 1 Cấu tạo của tiếng I-Mục tiêu: - Nắm đợc cấu tạo ba phần của tiếng gồm ( âm đầu, vần, thanh). Nội dung ghi nhớ. - Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu( mục III) II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, bộ chữ cái ghép tiếng III-Hoạt động dạy học: 4. n định tổ chức(1 phút) :Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, . 5. Bài cũ (2-3 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 6. Bài mới (35 phút) : Hoạt động của GV và HS Nội dung a) Phần nhận xét Bài tập 1:GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm trong nhóm 2: 1HS đọc, 1HS đếm thầm, vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn ) + Câu tục ngữ trên có bao nhiêu tiếng?(14 ) Bài tập 2. GV nêu yêu cầu - HS đánh vần tiếng bầu Ghi lại cách đánh vần đó. - 1 HS làm mẫu , HS khác đánh vần thành tiếng và ghi lại kết quả đánh vần ra giấy nháp - GV ghi lại lên bảng dùng phấn màu tô âu Bài tập 3. HS đọc, nêu yêu cầu I. Nhận xét: 1. câu tục ngữ trên có 14 tiếng 2. Tiếng bầu :bờ - âu bâu huyền bầu - bầu Giáo án lớp 4 *** Vũ Thị Bích Ngọc *** Trờng Tiểu học Yên Phú - HS thảo luận nhóm đôi, nêu miệng, GV chỉ lên bảng. Bài tập 4. GV đa bảng phụ - HS đọc, nêu yêu cầu - HS làm VBT, 1 HS lên bảng . - Nhận xét, chốt. + Tiếng do những bộ phận nào tạô thành? + Tiếng nào có đủ bộ phận nh tiếng bầu? + Tiếng nào không có đủ bộ phận nh tiếng bầu? * Kết luận: b) Phần ghi nhớ:HS đọc thầm, đọc thuộc c) Phần luyện tập: Bài tập 1.(7) HS đọc, nêu yêu cầu - HS tự làm bài cá nhân vào vở rồi HS nêu miệng, nhận xét, chốt Bài tập 2.(7) HS đọc, nêu yêu cầu - HS trao đổi N2 giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng. - HS nêu miệng, nhận xét, GV chốt. 3. Tiếng gồm 3 bộ phận :âm đầu, vần, thanh. 4. +Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có , bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có ( Lu ý: thanh ngang không đợc đánh dấu khi viết ) II. Ghi nhớ ( SGK) III. Luyện tập. Bài tập 1. Phân tích cấu tạo của tiếng Bài tập 2. sao 4. Tổng kết-Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung bài học 5.Dặn dò (1- 2 phút) : Nhận xét đánh giá giờ học. HD chuẩn bị tiết sau. Khoa học Tiết 1 Con ngời cần gì để sống? I-Mục tiêu: Nêu đợc con ngời cần thức ăn nớc uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. II- Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, tranh vẽ, phiếu dùng cho trò chơi. 2. Học sinh: SGK,vởBT III-Hoạt động dạy học: 1.n định tổ chức(1 phút) :Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, . 2.Bài cũ (2-3 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới (35 phút) : Hoạt động của GV và HS Nội dung a. HĐ1: Động não - HS quan sát H1,2 SGK và thảô luận nhóm đôi CH: Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình? - HS lần lợt nêu 1 ý, nhận xét, GV kết hợp ghi bảng - GV chốt: b. HĐ.2 :Làm việc với SGK và VBT - HS làm việc cá nhân BT1(VBT.Tr3) - 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ,nhận xét. + Nh mọi sinh vật khác con ngời cần gì để duy trì sự sống của mình ? + Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con 1. Những điều kiện để con ng- ời sống và phát triển . - Điều kiện vật chất:T.Ă, ống, quần áo, nhà ở, đồ dùng, ph- ơng tiện, . - ĐK tinh thần:Tình cảm gia đình, bạn bè, ., Các phơng tiện học tập, vui chơi, giải trí, . * Con ngời, ĐV,TV đều cần thức ăn nớc uống, không khí ánh sáng, nhiệt độ thích hợp . Giáo án lớp 4 *** Vũ Thị Bích Ngọc *** Trờng Tiểu học Yên Phú ngời còn cần những gì ? - HS nêu miệng, GV nhận xét, chốt. c. HĐ.3 Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác - GV chia thành các nhóm, phát mỗi nhóm 20 phiếu cần có, muốn cóđể duy trì sự sống - HD cách chơi, luật chơi( SGK) - Thảo luận so sánh kết quả. * Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con ngời còn cần nhà ở, quần áo, phơng tiện đi lại . Ngoài nnhững yêu cầu về vật chất, con ngời còn cần những điều kiện về tinh thần , văn hoá xã hội 2. Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác 4. Tổng kết-Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung bài học 5.Dặn dò (1- 2 phút) : Nhận xét đánh giá giờ học. HD chuẩn bị tiết sau. Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2009 Toán Tiết 3 Ôn tập các số đến 100.000 (tiết 3) I-Mục tiêu: - Tính nhẩm, thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với số (cho) có 1 chữ số. - Tính đợc giá trị của biểu thức. II- Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, đồ dùng . 2. Học sinh: SGK,vở . III-Hoạt động dạy học: 1. n định tổ chức(1 phút) :Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, . 2. Bài cũ (2-3 phút) :HS làm lại bài tâp5, nhận xét. 3. Bài mới (35 phút) : Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 1 ( Tr.5). HS đọc , nêu yêu cầu - HS đọc miệng kết quả, nhận xét Bài 2b (Tr.5) Bài 3 (Tr. 5 ). HS đọc , nêu yêu cầu - GV ghi phép thứ nhất lên bảng - HS nêu miệng cách làm + Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - HS làm tơng tự các ý còn lại -- GV nhận xét, chốt lại các bớc làm Bài 4 Còn thời gian cho học sinh khá giỏi làm thêm . HS đọc , nêu yêu cầu - HS nêu miệng cách làm, - HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng - Nhận xét, chốt. Bài 5 (Tr. 5 ) Còn thời gian cho học sinh khá giỏi làm thêm Bài 1: Rèn kĩ năng tính nhẩm cộng, trừ, nhân, chia. Bài 3. Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức Bài 4. Rèn kĩ năng tìm thành phần cha biết của phép tính. a) x = 9061 b) x= 9652 x = 8984 x = 4596 Bài 5. Rèn kĩ năng giải toán Trong mỗi ngày cửa hàng đó sản xuất đợc số ti vi là: 680 :4 = 170 ( chiếc ) Giáo án lớp 4 *** Vũ Thị Bích Ngọc *** Trờng Tiểu học Yên Phú HS đọc , nêu yêu cầu -1 HS lên bảng làm, HS tự làm vào vở, làm xong đổi chéo kiểm tra, GV chấm một số bài nhận xét. - Nhận xét, chốt. Trong 7 ngày cửa hàng đó sản xuất đợc số ti vi là: 170 x 7 = 1190 ( chiếc ) Đáp số: 1190 chiếc. Kể chuyện Tiết 1 Sự tích Hồ Ba Bể I-Mục tiêu: Nghe kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ. kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể (do GV kể) Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái. II- Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Tranh minh hoạ, tranh ảnh về Hồ Ba Bể III-Hoạt động dạy học: 1. n định tổ chức(1 phút) :Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, . 2. Bài cũ (2-3 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới (35 phút) : * Giới thiệu bài:- Tên truyện cho em biết điều gì? - Gv giới thiệu tranh Hoạt động của GV và HS Nội dung b. Gv kể chuyện: * Tìm hiểu cốt truyện - Gv kể lần 1: Yêu cầu nh sách HD - Gv kể lần 2: theo tranh - Yêu cầu hs giải nghĩa một số từ: cầu phúc, giao long, bà goá, làm việc thiện, bâng quơ - Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để hs nắm đợc cốt chuyện. Tranh 1: - Bà cụ ăn xin xuất hiện ntn? - Mọi ngời đói xử với bà cụ ra sao? Tranh 2: Ai cho bà cụ ăn và nghỉ? - Chuyện gì xảy ra trong đêm? - Khi chia tay bà cụ cho và dặn gì? Tranh 3: Trong đêm hội có chuyện gì xảy ra? - Mẹ con bà goá làm gì? Tranh 4: - Hồ Ba Bể đợc hình thành nh thế nào? c. Hớng dẫn hs kể - tìm hiểu ý nghĩa - Kể theo đoạn - Yêu cầu hs nối tiếp nhóm kể cả chuyện - Tổ chức thi kể chuyện - Nhận xét cho điểm Không biết từ đâu đến - đều xua đuổi bà - Mẹ con bà goá cho bà về nhà, ngủ đêm - thấy 1 con giao long - sắp có lụt, cho 1 gói tro và 2 mảnh trầu - lũ lụt và mọi thứ đều chìm - rắc tro, dùng thuyền cứu ngời - đất sụt là hồ, nhà 2 mẹ con thành đảo. 4. Tổng kết-Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung bài học. 5. Dặn dò (1- 2 phút) : Nhận xét đánh giá giờ học . HD chuẩn bị tiết sau Tập đọc Tiết 2 Mẹ ốm Giáo án lớp 4 *** Vũ Thị Bích Ngọc *** Trờng Tiểu học Yên Phú I-Mục tiêu: 1. Đọc rành mạch, trôi chảy ; bớc đầu biết đọc diễm cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2. Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.(Trả lời đợc các câu hỏi 1,2 , 3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài) II- Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK, bảng phụ . Học sinh: SGK III-Hoạt động dạy học: 1.n định tổ chức(1 phút) :Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, . 2.Bài cũ (2-3 phút) : 2 HS đọc nối tiếp bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi trong SGK. Nhận xét. 3.Bài mới (35 phút) : Hoạt động của GV và HS Nội dung a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài HS khác đọc thầm - 7 HS đọc nối tiếp 7 khổ của bài 2-3 lợt , kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ . - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc to - GV đọc diễn cảm b)Tìm hiểu bài * Đọc thầm khổ 1 và trả lời các câu hỏi: + CH1. Em hiểu những câu thơ sau Lá trầu .sớm tra muốn nói điều gì ?( .Mẹ bạn nhỏ bị ốm lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn đợc, truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc đợc, ruộng vờn sớm tra vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng đ- ợc.) * Đọc thầm khổ 3 và trả lời các câu hỏi: + CH2. Sự quan tâm chăm sóc của bà con hàng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ đợc thể hiện qua những câu thơ nào? (Cô bác .thăm;Ngời .cam; Và anh .vào) * Đọc lớt toàn bài + CH3. Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ bạn nhỏ sót thơng mẹ ? ( Nắng ma .tan;Cả đời đi; Vì con . nhăn ) + Chi tiết nào chứng tỏ bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏi bệnh? (Con mong mẹ khoẻ dần dần ) + Chi tiết .bạn nhỏ không quản ngại làm mọi việc để mẹ vui ? (Mẹ vui .múa ca ) + Chi tiết . mẹ là ngời có ý nghĩa to lớn đối với mình ? (Mẹ là Đất nớc của con.) c) Luyện đọc diễn cảm - 4 HS đọc nối tiếp đoạn, xác định giọng đọc của từng đoạn - GV hớng dẫn luyện đọc 1đoạn(Trên bảng phụ) GV đọc mẫu,HS nghe xác định giọng đọc, từ cần I. Luyện đọc - cơi trầu - truyện Kiều - khép - nóng ran II. Tìm hiểu bài 1.Mẹ bạn nhỏ bị ốm - Cánh màn khép lỏng cả ngày; truyện Kiều gấp lại . 2. Sự quan tâm chăm sóc của bà con hàng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ. 3. Tình cảm sót thơng của bạn nhỏ đối với mẹ III. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Sáng nay [...]... cơ quan có ở hình trang 8 SGK, cơ - Cơ quan tiêu hoá quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi - Cơ quan hô hấp chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài? - Cơ quan bài tiết nước tiểu - Đại diện vài cặp trình bày trước lớp GV chốt * Hoạt động 2: - Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS xem sơ đồ trang 9 SGK ( hình5) và làm BT trong VBT 2.Mối quan hệ giữa các cơ - Bước 2: Làm theo cặp quan trong... thêi ®e do¹ chóng ) + Sau ®ã bän nhƯn ®· hµnh ®éng nh thÕ nµo ? ( Chóng sỵ h·i cïng d¹ ran, cng cng ch¹y däc ngang, ph¸ hÕt c¸c d©y t¬ ch¨ng lèi ) Gi¸o ¸n líp 4 *** Vò ThÞ BÝch Ngäc *** Trêng TiĨu häc Yªn Phó + CH4: Chän danh hiƯu thÝch hỵp cho DÕ MÌn ? ( C¸c danh hiƯu ®Ịu ph¶n ¸nh phÈm chÊt ®¸ng ca ngỵi nhng mçi danh hiƯu vÉn cã nÐt riªng, thÝch hỵp nhÊt lµ:HiƯp sÜ V× : DÕ MÌn ®· hµnh ®éng m¹nh mÏ kiªn... tËp - HS tù lµm vµo vë, 2 HS lªn b¶ng,thèng nhÊt kÕt qu¶ Bµi 4 (HS lµm thªm nÕu cßn thêi gian) Bµi 4 (Tr.12): Cđng cè NC kÜ - HS tù lµm c¸ nh©n vµo vë, 1 HS lªn b¶ng n¨ng viÕt sè dùa vµo ch÷ sè - NhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng thc hµng Gi¸o ¸n líp 4 *** Vò ThÞ BÝch Ngäc *** Trêng TiĨu häc Yªn Phó Bµi 5.(HS lµm thªm nÕu cßn thêi gian) HS quan s¸t, ph©n tÝch mÉu, nhËn xÐt mÉu - HS tù lµm bµi c¸ nh©n vµo... cơ quan trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường - Bước 3: Làm việc cả lớp + GV chỉ đònh một số HS lên nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất - Điều gì xảy ra nếu một tromg các cơ quan trên ngừng hoạt động? ( Thì cơ thể sẽ chết) 4 TK- DD (1phút) - HS đọc lại phần bài 1 Những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người - Cơ quan tiêu... quan tiêu hoá - Cơ quan hô hấp - Cơ quan bài tiết nước tiểu 2.Mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người - Nhờ sự phối hợp nhòp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khoẻ mạnh To¸n TiÕt 9 So s¸nh c¸c sè cã nhiỊu ch÷ sè I-Mơc tiªu: So s¸nh ®ỵc c¸c sè cã nhiỊu ch÷ sè BiÕt s¾p xÕp 4 sè tù nhiªn cã kh«ng... qc gia ?( C¨n cø b¶ng chó gi¶i ) - HS lªn chØ ®êng biªn giíi trªn b¶n ®å treo têng Gi¸o ¸n líp 4 *** Vò ThÞ BÝch Ngäc *** Trêng TiĨu häc Yªn Phó * Mn sư dơng b¶n ®å cÇn theo c¸c bíc nµo ? (SGK.Tr7) b) H§2: Thùc hµnh theo nhãm 4 - GV giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm, HS th¶o ln, 4 Thùc hµnh thùc hiƯn yªu cÇu 4 Bµi tËp - Yªu cÇu a, b : HS lµm theo nhãm ®«i - §¹i diƯn tr×nh bµy : + C¸c níc l¸ng giỊng cđa VN... những cơ quan có ở hình trang 8 SGK, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài? - Đại diện vài cặp trình bày trước lớp GV chốt * Hoạt động 2: - Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS xem sơ đồ trang 9 SGK ( hình5) và làm BT trong VBT - Bước 2: Làm theo cặp + HS kiểm tra chéo bổ sung các từ còn thiếu Sau đó, 2 bạn lần lượt nói với nhau về mối quan hệ giữa... về mối quan hệ - Nhờ sự phối hợp nhòp giữa các cơ quan trong quá trình thực hiện trao nhàng của các cơ quan hô đổi chất giữa cơ thể và môi trường hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài - Bước 3: Làm việc cả lớp tiết mà sự trao đổi chất diễn + GV chỉ đònh một số HS lên nói về vai trò của ra bình thường, cơ thể khoẻ từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất mạnh - Điều gì xảy ra nếu một tromg các cơ quan trên... 8xc 40 7 +3 x c 28 (92 – c ) + 167 81 66 x c + 32 32 Bµi 4 Lµm quen c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh vu«ng cã ®é dµi c¹nh lµ a Gäi chu vi HV lµ P Ta cã: P=ax4 4 Tỉng kÕt-Cđng cè( 1phót): Kh¸i qu¸t néi dung bµi häc 5 DỈn dß (1- 2 phót) : NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc HD chn bÞ tiÕt sau Lun tõ vµ c©u TiÕt 2 Lun tËp vỊ cÊu t¹o cđa tiÕng I-Mơc tiªu: - §iỊn ®ỵc cÊu t¹o cđa tiÕng theo 3 phÇn ®· häc( ©m ®Çu, vÇn, thanh)... lớn, ta lµm thÕ nµo? - HS tù lµm bµi , GV chấm chữa bài Bài tập 4: GV cho HS lµm thªm nÕu cßn thêi gian bằng cách chọn đại diện 4 tổ lên bảng thực hiện - GV nhận xét chung 4 Củng cố- DỈn dò: bÐ h¬n ( sè nµo cã sè ch÷ sè nhiỊu h¬n th× lín h¬n ) b) VD2 So s¸nh: 693 251 vµ 693 500 - Hai sè cã sè ch÷ sè b»ng nhau th× so s¸nh tõng hµng kĨ tõ tr¸i sang ph¶i * KÕt ln :( SGK) 2 Luyện tập: Bµi 1.Cđng cè kÜ n¨ng . :âm đầu, vần, thanh. 4. +Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có , bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có ( Lu ý: thanh ngang không đợc đánh. 9652 x = 89 84 x = 45 96 Bài 5. Rèn kĩ năng giải toán Trong mỗi ngày cửa hàng đó sản xuất đợc số ti vi là: 680 :4 = 170 ( chiếc ) Giáo án lớp 4 *** Vũ Thị

Ngày đăng: 17/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích cho biết vì sao em lại thích? - giao an lop 4 tuan 1+2

u.

1 hình ảnh nhân hoá mà em thích cho biết vì sao em lại thích? Xem tại trang 2 của tài liệu.
II- Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Bảng phụ. - giao an lop 4 tuan 1+2

d.

ùng dạy học:- Giáo viên: Bảng phụ Xem tại trang 14 của tài liệu.
-GV nêu VD, kẻ bảng nh SGK, GV đa ra các tình huống nêu trong VD , đi dần từ  tr-ờng hợp cụ thể đến biểu thức : 3 + a. - giao an lop 4 tuan 1+2

n.

êu VD, kẻ bảng nh SGK, GV đa ra các tình huống nêu trong VD , đi dần từ tr-ờng hợp cụ thể đến biểu thức : 3 + a Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Giáo viên cho học sinh nhìn lên bảng đã viết sẵn BT1, BT2 và yêu cầu học sinh làm. - giao an lop 4 tuan 1+2

i.

áo viên cho học sinh nhìn lên bảng đã viết sẵn BT1, BT2 và yêu cầu học sinh làm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bài 3( Tr.7) GV đa bảng phụ,HS đọc, nêu nội dung, yêu cầu - giao an lop 4 tuan 1+2

i.

3( Tr.7) GV đa bảng phụ,HS đọc, nêu nội dung, yêu cầu Xem tại trang 18 của tài liệu.
II- Đồ dùng dạy họcGiáo viên: SGK, tranh vẽ, bảng phụ.Học sinh: SGK,VBT - giao an lop 4 tuan 1+2

d.

ùng dạy họcGiáo viên: SGK, tranh vẽ, bảng phụ.Học sinh: SGK,VBT Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.Bài cũ (2-3 phút): 1HS lên bảng, HS khác viết từ BT 2a. Nhận xét. 3.Bài mới (35 phút) : - giao an lop 4 tuan 1+2

2..

Bài cũ (2-3 phút): 1HS lên bảng, HS khác viết từ BT 2a. Nhận xét. 3.Bài mới (35 phút) : Xem tại trang 24 của tài liệu.
1.Giáo viên: SGK,bảng phụ 2. Học sinh: SGK, VBT - giao an lop 4 tuan 1+2

1..

Giáo viên: SGK,bảng phụ 2. Học sinh: SGK, VBT Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Tổ chức cho học sinh hát dới nhiều hình thức. - giao an lop 4 tuan 1+2

ch.

ức cho học sinh hát dới nhiều hình thức Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan