kĩ niệm ngày nhà giáo việt nam trường THCS Nghĩa Trung

28 1K 2
kĩ niệm ngày nhà giáo việt nam trường THCS Nghĩa Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chu Văn An Người huyên Thanh Trì - Hà Nội. Nổi tiếng chính trực, học vấn uyên thâm. Ông đậu Thái học sinh và ở nhà dạy học. Gần xa theo học rất đông. Những người nổi danh đương thời như Phạm Sư Mạnh, Cao Bá Quát . đều từng thụ giáo ông. Chu Văn An còn làm tư nghiệp Quốc Tử Giám. Đời Trần Dụ Tông, gian thần làm nhiều điều vô đạo, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên. Vua không nghe. Ông lui về ở ẩn. Sau khi mất (1370) Chu Văn An được thờ tại Văn Miếu, ngang hàng với các bậc hiền triết. Nguyễn Bỉnh Khiêm Sinh năm 1491, mất năm 1585, quê làng Cổ Am (nay thuộc Hải Phòng). Học giỏi, đỗ đầu 3 khoa (thi Hương, thi Hội, thi Đình). Là Trạng Nguyên, ông cũng chỉ làm quan 8 năm rồi về dạy học ở quê hương (bên dòng sông Tuyết Giang), được tôn xưng là "Tuyết Giang phu tử". Ông la thầy học của nhiều danh thần, danh só: Lương Hưu Khánh, Phùng Khắc Khoan (trạng Bùng), Nguyễn Dữ . Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại nhiều thơ văn (Hán, Nôm) ca ngợi đạo đức của con người chân chính và tố cáo sự thối nát của xã hội phong kiến đương thời. Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888. ) Là nhà thơ lớn của dân tộc, là một trong những nhân vật tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của miền Nam tại thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, nhưng Nguyễn Đình Chiểu cũng là một nhà giáo (nhân dân thường gọi là Cụ Đổ Chiểu). Nguyễn Đình Chiểu người vùng Gia Đònh xưa (nay thuộc TPHCM); 21 tuổi đỗ tú tài, đến 26 tuổi bi mù cả hai mắt. Từ đó, Nguyễn Đình Chiểu làm nghề dạy học. Bọn Pháp thấy Nguyễn Đình Chiểu có uy tín lớn trong dân chúng nên nhiều lần tìm cách mua chuộc nhưng trước sau, Nguyễn Đình Chiểu không cộng tác với quân cướp nước. Ông ở lại nông thôn, tiếp tục dạy hoc và sáng tác thơ văn, nêu cao đạo lý chính nghóa, nêu cao lòng yêu nước, căm thù giặc. Hầu như ai cũng nhớ hai câu thơ của Nguyễn Đình Chiểu. Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. • Võ Trường Toản Người huyện Bình Dương cũ (nay thuộc TP. HCM) ông học rộng đức cao, không cầu danh, chỉ ở ẩn dạy học. Võ Trường Toản là người thầy đã có công đào tạo nên một loạt danh só đất Gia Đònh xưa. Nguyễn ánh (sau là vua Gia Long) thường triệu ông đến giảng sách. ý muốn trọng dụng nhưng ông nhất đònh không nhận quan chức. Ông mất năm 1792 được ban mỹ hiệu: "Gia Đònh xử só Sùng Đức Võ tiên sinh". Môn sinh của ông đã có đôi liễn tưởng niệm thầy. Dòch nghóa là:.Khi sống, giáo huấn được người, không con như có con .Lúc chết thanh danh để lại, tuy mất mà không mất .Võ Trường Toản rất xứng đáng với danh xưng "Bách niên sư biểu" mà học giới Gia Đònh thời ấy đã dành cho ông. • Đặng Thai Mai (1902 - 1984) Quê ông ở huyện Thanh Chương (Nghệ An), thân phụ là cụ Đặng Nguyên Cẩn, đỗ phó bảng, từng làm đốc học, nhưng do hoạt động yêu nước nên bò Pháp đầy ra Côn Đảo. Đặng Thai Mai tốt nghiệp cao đẳng sư phạm năm 1928. Sau đó, ông dạy trường quốc học Huế. Hai lần, ông bò chính quyền thực dân cầm tù vì tham gia Đảng Tân Việt (một trong các tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Đông Dương) - ra tù, ông dạy học ở Hà Nội. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông được nhận nhiều chức vụ (Chủ tòch ủy ban kháng chiến tỉnh Thanh Hóa, Bộ trưởng Bộ Giáo dục .) lại là đại biểu Quốc hội, là Chủ tòch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật, Viện trưởng Viện văn học Việt Nam . • Trường THCS Nghóa trung được xây dựng vào năm 1993. cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn. Đội ngũ giáo viên của trường chỉ có 5 thầy cô giáo. Thầy: Ngô Xuân Đạt là hiệu trưởng đầu tiên của Trường Năm 1999 Chi bộ trường được thành lập gồm có 3 Đảng viên, do đồng chí : Nguyễn Trọng Nhẫn phó chủ tòch Xã làm bí thư. Đến năm 2005 Chi bộ Trường chính thức đứng trên đôi chân của mình .Cô Đỗ Lệ Hằng trở thành Bí thư Chi bộ. Lúc này chi bộ có 5 đảng viên. • Năm học 2005-2006 thầy Ngô Xuân Đạt chuyển công tác về trường Nguyễn Trường Tộ. Thầy Nguyễn Hoàng Bách là hiệu trường thứ 2 tiếp tục lèo lái con thuyền giáo dục , đưa hàng ngàn mầm non tương lai của tổ quốc đến với bến bờ tri thức. [...]... thành của thầy và trò nhà trường. là bao nhiêu ân tình, kó niệm của lớp lớp học trò Ngày mai tung cách bốn phương Ơn thầy, nghóa ban, tình thầy khó quên.” Lời hay ý đẹp Ngày Nhà giáo Việt Nam Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam) là một ngày kỷ niệm được tổ chức hằng năm vào ngày 20 tháng 11 tại Việt Nam Đây là ngày lễ hội của ngành giáo dục và là ngày "tôn sư trọng đạo"... tình cảm tập trung vào người thầy giáo Chính vì vậy mà nhân dân Việt Nam vốn hiếu học lại càng kính trọng thầy giáo TRUYỀN THỐNG NHÀ GIÁO VIỆT NAM • Từ xưa đến nay bao tấm gương sáng của thầy giáo Việt Nam mà mỗi thời đều có thầy giáo tiêu biểu: • Dưới triều hậu Lý nhiều nhà sư có học vấn un thâm, sống ẩn dật bốc thuốc chữa bệnh cứu người và mở trường học truyền bá đạo nghĩa Các vua nhà Lý biết... Văn Cừ cũng là thầy giáo TRUYỀN THỐNG NHÀ GIÁO VIỆT NAM • Đồng chí Tổng Bí Thư thứ ba bầu trong hội nghị Trung Ương lần thứ tám là Đ/C Trường Chinh cũng là một thầy giáo Nhiều cán bộ của Đảng trong thời bí mật là những thầy giáo nổi tiếng: thầy Tơ Hiệu đã dựa vào nhân dân xây dựng trường lớp Thầy Lê Hồng Phong là người chiến sĩ khơng qn đầu tiên của nước Việt Nam và là người Việt Nam đầu tiên tham... thầy giáo cho ta phương cách sống đàng hồng tử tế PHILOXÊNE DE CYTHÊRÈ * Nào có ai dạy giỏi hơn con kiến, thế mà nó chẳng cần nói một lời nào BENJAMIN FRANKLIN * Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy * Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì u lấy thầy TỤC NGỮ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG NHÀ GIÁO VIỆT NAM • Dân tộc Việt Nam có truyền thống tơn sư trọng đạo nghĩa là u đạo nghĩa kính trọng thầy giáo. .. phải ngày nay mới có chuyện đi đánh qn xâm lược ( tức là đi vào Nam đánh giặc Mỹ) mà cách đây một trăm năm Thầy Phạm Văn Nghị đã mộ nghĩa qn vào Nam chống Pháp Tiêu biểu cho thầy giáo chống Pháp trước khi có Đảng Cộng Sản ở Namnhà giáo, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, rằng “ sự đời đã khuất đơi tròng mắt, lòng đạo xin tròn một tấm gương” Trong thời trước và sau Đảng Cộng Sản ra đời, nhiều thầy giáo. .. công đoàn giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vò trí của nghề dạy học và nhà giáo Lời hay ý đẹp * Dạy tức là học hai lần G.GUIBE * Trọng thầy mới được làm thầy * Một gánh sách không bằng một giáo viên... chức(1966) Đặc biệt hội nhà giáo Việt Nam được thành lập ngày 20/11/1963 đã động viên được giáo chức hoạt động trên ba vùng, xây dựng nền giáo dục giải phóng ở vùng giải phóng, ở vùng ta làm chủ, đưa giáo dục lấn dần ra vùng ven, vùng yếu và xây dựng lực lượng ở vùng tạm chiếm ở vùng giải phóng có thầy giáo đi tải đạn ra phía trước suốt mùa chiến dịch mà khơng bỏ lớp một buổi nào Có cơ giáo đã giành từ trong... hiếu học Nhân dân Việt Nam hiểu rằng muốn trở thành người có ích cho xã hội phải học ( khơng thầy đố mày làm nên) và muốn học thơng thái phải kính trọng thầy, u mến thầy ( muốn cho hay chữ phải u lấy thầy) Dân tộc Việt Nam có truyền thống kính trọng thầy giáo còn là vì bản thân thầy giáo là người đáng kính trọng Nhìn lại các triều đại phong kiến đến nay, chúng ta thấy thầy giáo Việt Nam đều là người... lịch sử, lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi rực rỡ như ngày nay Chúng ta rất tự hào trong hội nghị thống nhất các nhóm Đảng ở Việt Nam ngày 03/02/1930 gồm bảy đại biểu trong đó có ba thầy giáo: thầy Nguyễn Tất Thành đại diện Quốc Tế Cộng Sản, thầy Nguyễn Đức Cảnh đại diện cho Đơng Dương Cộng Sản Đảng, thầy Châu Văn Liêm đại diện cho An Nam Cộng Sản Đảng Thầy giáo Trần Phú là đồng chí Tổng... hoạt động trong ngành này Trong ngày này, các học sinh thường đến tặng hoa và biếu quà cho các thầy cô giáo Ngành giáo dục cũng thường nhân dòp này đánh giá lại hoạt động giáo dục và lập phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục Lời hay ý đẹp Tháng 7 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris đã lấy tên là Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục (tiếng Pháp: Fédération . ý đẹp Ngày Nhà giáo Việt Nam Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam) là một ngày kỷ niệm được tổ chức hằng năm vào ngày 20 tháng. này trường lớp phát triển mạnh . trường có 31 lớp với hơn 60 thầy cô giáo, cán bộ, công nhân viên. • Hoạt động nổi bật của nhà trường là phong trào giáo

Ngày đăng: 17/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

bảng, từng làm đốc học, nhưng do hoạt động yêu nước nên bị Pháp đầy ra Côn Đảo. - kĩ niệm ngày nhà giáo việt nam trường THCS Nghĩa Trung

b.

ảng, từng làm đốc học, nhưng do hoạt động yêu nước nên bị Pháp đầy ra Côn Đảo Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan