GA Lop 11 Chuan cho Phia Bac

211 216 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA Lop 11 Chuan cho Phia Bac

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử THPT Tân Yên II Ngaøy soaïn: / ./ Ngày dạy: / ./ Tiết: 1 + 2 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trich Thượng kinh kí sự) -Lê Hữu Trác- A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực ,sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. 2. Kĩ năng: Biết cách cảm thụ và phân tích một tác phẩm thuộc thể loại kí sự. 3. Thái độ: Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa Trân trọng lương y, có tâm có đức. B-CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN: GV: SGK, SGV Ngữ văn 11. Tài liệu tham khảo về Lê Hữu Trác, Thiết kế bài giảng HS: SGK, tài liệu tham khảo C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận D- TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: khụng 3. Bài mới: Hoạt động của Gv& HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 ( Hướng dẫn hs tìm hiểu tiểu dẫn ) (?) Những hiểu biết của anh (chị) về tác giả Lê Hữu Trác và tác phẩm “Thượng kinh kí sự”? -HS dựa vào SGK trình bày ý chính. -GV tổng hợp: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc Yêu cầu HS tóm tắt đoạn trích theo sơ đồ. I) Tiểu dẫn 1) Tác giả Lê Hữu Trác -Hiệu Hải Thượng Lãn Ông , xuất thân trong một gia đình có truyền thống học hành,đỗ đạt làm quan. -Chữa bệnh giỏi ,soạn sách ,mở trường truyền bá y học -Tác phẩm nổi tiếng “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” 2) Tác phẩm“Thượng kinh kí sự -Quyển cuối cùng trong bộ “ Hải Thượng y tông tâm lĩnh” -Tập kí sự bằng chữ Hán ,hoàn thành năm 1783 ,ghi chép nhữnh điều mắt thấy tai nghe II) Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc, tóm tắt văn bản * Tóm tắt theo sơ đồ: Thánh chỉ-> Vào cung -> Nhiều lần cửa -> Vườn cây ,hành lang -> Hậu mã quân túc trực-> Cửa lớn ,đại đường ,quyền bổng ->gác tía ,phòng trà ->Hậu mã quân túc trực -> Qua 1 Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử THPT Tân Yên II Hoạt động 3 ( Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản ) -GV yêu cầu HS đọc đoạn trích theo lựa chọn của GV (?) Theo chân tác giả vào phủ, hãy tái hiện lại quang cảnh của phủ chúa? -Hs tìm những chi tiết về quang cảnh phủ chúa. -Gv nhận xét ,tổng hợp. (?) Qua những chi tiết trên,anh (chị ) có nhận xét gì về quang cảnh của phủ chúa? -Hs nhận xét ,đấnh giá . - Gv tổng hợp -GV nêu vấn đề: (?) Lần đầu đặt chân vào phủ Chúa ,tác giả đã nhận xét : “cuộc sống ở đây thực khác người thường” .anh (chị) có nhận tháy điều đó qua cung cách simh hoạt nơi phủ chúa? - Gv tổ chức hs phát hiện ra những chi tiết miêu tả cung cách sinh hoạt và nhận xét về những chi tiết đó (?) Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na mấy lần trướng gấm -> Hậu cung ->Bắt mạch kê dơn -> Về nơi trọ. 2. Hiểu văn bản: 1 ) Quang cảnh –cung cách sinh hoạt cuả phủ chúa * Chi tiết quang cảnh: + Rất nhiều lần cửa , năm sáu lần trướng gấm. + Lối đi quanh co, qua nhiều dãy hành lang + Canh giữ nghiêm nhặt (lính gác , thẻ trình ) + Cảnh trí khác lạ (cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm …) + Trong phủ là những đại đồng ,quyền bổng gác tía ,kiệu son ,mâm vàng chén bạc) + Nội cung thế tử có sập vàng ,ghế rồng ,nệm gấm, màn là… - Nhận xét ,đánh giá về quang cảnh: -> Là chốn thâm nghiêm ,kín cổng ,cao tường -> Chốn xa hoa ,tráng lệ ,lộng lẫy không đau sánh bằng -> Cuộc sống hưởng lạc(cung tần mĩ nữ ,của ngon vật lạ) -> Không khí ngột ngạt ,tù đọng( chỉ có hơi người ,phấn sáp ,hương hoa) * Cung cách sinh hoạt: + vào phủ phải có thánh chỉ ,có lính chạy thét đường + trong phủ có một guồng máy phục vụ đông đảo; ngươì truyền báo rộn ràng ,người có việc quan đi lại như mắc cửi + lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử phải cung kính lễ phép ngang hàng với vua + chúa luôn có phi tần hầu trực …tác giả không được trực tiếp gặp chúa … “phải khúm núm đứng chờ từ xa” +Thế tử có tới 7-8 thầy thuốc túc trực, có người hầu cận hai bên…tác giả phải lạy 4 lạy - Đánh giá về cung cách sinh hoạt: => đó là những nghi lễ khuôn phép…cho thấy sự cao sang quyền quí đén tột cùng => là cuộc sống xa hoa hưởng lạc ,sự lộng hành của phủ chúa => đó là cái uy thế nghiêng trời lán lướt cả cung vua 2) Thái độ tâm trạng của tác giả 2 Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử THPT Tân Yên II cho rằng : “kí chỉ thực sự xuất hiện khi người cầm bút trực diện trình bày đối tượng được phản ánh bằng cảm quan của chính mình”.Xét ở phương diện này TKKS đã thực sự được coi là một tác phẩm kí sự chưa ? Hãy phân tích thái độ của tác giả ? -HS thảo luận ,trao đổi ,đại diện trình bày . - GV gợi mở : (?) Thái độ của tác giả trước quang cảnh phủ chúa ? (?) Thái độ khi bắt mạch kê đơn ? (?) Những băn khoăn giữa viêc ở và đi ở đoạn cuối nói lên điều gì? - Hs thảo luận ,trao đổi ,cử đại diện trình bày. -Gv nhận xét ,tổng hợp (?) Qua những phân tích trên , hãy đánh giá chung về tác giả ? -Hs suy nghĩ ,trả lời . -Gv nhận xét ,tổng hợp: (?) Qua đoạn trích ,Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật viết kí sự của tác giả ?Hãy phân tích những nét đặc sắc đó? - HS trao đổi ,thảo luận ,đại diện trình bày . - GV tổng hợp : Hoạt động 4 (Củng cố và luyện tập) (?) Qua đoạn trích em có suy nghĩ gì về bức tranh hiện thực của xã hội phong kiến đương thời ? Từ đó hãy nhận xét về thái độ của tác giả trước hiện thực đó ? -HS suy nghĩ ,phát biểu cảm xúc của cá nhân. - Tâm trạng khi đối diện với cảnh sống nơi phủ chúa + Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày sự xa hoa ,quyền thế + Cách quan sát , những lời nhận xét ,những lời bình luận : “ Cảnh giàu sang của vua chúa khác hẳn với người bình thường”… “ lần đầu tiên mới biết caí phong vị của nhà đại gia” + Tỏ ra thờ ơ dửng dưng với cảnh giàu sang nơi phủ chúa. Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ ,tiện nghi mà thiếu sinh khí .Lời văn pha chút châm biếm mỉa mai . - Tâm trạng khi kê đơn bắt mạch cho thế tử + Lập luận và lý giải căn bệnh của thế tử là do ở chốn màn the trướng gấm,ăn quá no, mặc quá ấm, tạng phủ mới yếu đi. Đó là căn bệnh có nguồn gốc từ sự xa hoa ,no đủ hưởng lạc, cho nên cách chữa không phải là công phạt giống như các vị lương y khác. +Hiểu rõ căn bệnh của thế tử ,có khả năng chữa khỏi nhưng lại sợ bị danh lợi ràng buộc,phải chữa bệnh cầm chừng ,cho thuốc vô thưởng vô phạt Sợ làm trái y đức ,phụ lòng cha ông nên đành gạt sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm và lương tâm của người thầy thuốc. Dám nói thẳng ,chữa thật . Kiên quyết bảo vệ chính kiến đến cùng. => Đó là người thày thuốc giỏi ,giàu kinh nghiệm ,có lương tâm ,có y đức, => Một nhân cách cao đẹp ,khinh thường lợi danh,quyền quí, quan điểm sống thanh đạm ,trong sạch. 3) Bút pháp kí sự đặc sắc của tác phẩm + Khả năng quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh động + Lối kể khéo léo ,lôi cuốn bằng những sự việc chi tiết đặc sắc . + Có sự đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình của tác phẩm . III) Tổng kết chung - Phản ánh cuộc sống xa hoa ,hưởng lạc ,sự lấn lướt cung vua của phủ chúa –mầm mống 3 Nguyn Vn Trang - T Vn-S THPT Tõn Yờn II dn n cn bnh thi nỏt trm kha ca XH phong kin Vit Nam cui th k XVIII - Bc l cỏi tụi cỏ nhõn ca Lờ Hu Trỏc : mt nh nho,mt nh th ,mt danh y cú bn lnh khớ phỏch ,coi thng danh li. 4 . Cng c: - H thng kin thc ú hc 5. Dn dũ: - Hc sinh chun b bi T ngụn ng chung n li núi cỏ nhõn - Vỡ sao Lờ Hu Trỏc ly tờn l ễng gi li t Thng Hng Ngaứy soaùn: / ./ Ngy dy: / ./ Tit: 3 T NGễN NG CHUNG N LI NểI C NHN. A: Mục tiêu bài học Giỳp hc sinh: 1. Kin thc: - Nm c biu hin ca cỏi chung trong ngụn ng ca xó hi v cỏi riờng trong li núi cỏ nhõn cựng mi tng quan gia chỳng. 2. K nng: - Rốn luyn v nõng cao nng lc sỏng to cỏ nhõn trong vic s dng ngụn ng TV. 3. Thỏi : - í thc tụn trng nhng qui tc ngụn ng chung ca xó hi, gúp phn vo vic phỏt trin ngụn ng nc nh. B. PHNG TIN THC HIN: - GV: SGK, SGV, gio n, ti liu - HS: SGK, ti liu, v ghi C. CCH THC TIN HNH - Phng phỏp c hiu, phõn tớch, thuyt trỡnh kt hp trao i tho lun. - Tớch hp phõn mụn: Lm vn. Ting vit. c vn. D. TIN TRèNH DY HC 1. n nh t chc lp: 2. Kim tra bi c: Quang cnh cung cỏch sinh hot cu ph chỳa? 3. Bi mi: 4 Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử THPT Tân Yên II Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt. Hoạt động 1. HS đọc phần I SGK và trả lời câi hỏi. - Ngôn ngữ có vai trò như thế nào trong cuộc sống xã hội? - Đặc điểm cấu tạo ngôn ngữ ? Hoạt động 2. HS đọc phần II và trả lời câu hỏi. - Lời nói - ngôn ngữ có mang dấu ấn cá nhân không? Tại sao? Hoạt động nhóm. GV tổ chức một trò chơi giúp HS nhận diện tên bạn mình qua giọng nói. - Chia làm 4 đội chơi. Mỗi đội cử một bạn nói một câu bất kỳ. Các đội còn lại nhắm mắt nghe và đoán người nói là ai? Các nhóm trình chiếu giấy trong và phân tích: - Tìm một ví dụ ( câu thơ, câu văn ) mà theo đội em cho là mang phong cách cá nhân tác giả, có tính sáng tạo độc đáo trong việc sử dụng từ ngữ? - HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 3. GV định hướng HS làm bài tập. Trao đổi cặp. Gọi trình bày . Chấm điểm. I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội. - Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội dùng để giao tiếp: biểu hiện, lĩnh hội. - Mỗi cá nhân phải tích lũy và biết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng xã hội. 1.Tính chung của ngôn ngữ. - Bao gồm: + Các âm ( Nguyên âm, phụ âm ) + Các thanh (Huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, ngang). + Các tiếng (âm tiết ). + Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ) 2. Qui tắc chung, phương thức chung. - Qui tắc cấu tạo các kiểu câu: Câu đơn, câu ghép, câu phức. - Phương thức chuyển nghĩa từ: Từ nghĩa gốc sang nghĩa bóng. Tất cả được hình thành dần trong lịch sử phát triển của ngôn ngữ và cần được mỗi cá nhân tiếp nhận và tuân theo. II. Lời nói - sản phẩm riêng của cá nhân. - Giọng nói cá nhân: Mỗi người một vẻ riêng không ai giống ai. - Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ưa chuộng và quen dùng một những từ ngữ nhất định - phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, môi trường địa phương … - Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ quen thuộc: Mỗi cá nhân có sự chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, trong sự kết hợp từ ngữ… - Việc tạo ra những từ mới. - Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo qui tắc chung, phương thức chung. Phong cách ngôn ngữ cá nhân. III. Ghi nhớ. - SGK III. Luyện tập. Bài tập 1 - Từ " Thôi " dùng với nghĩa mới: Chấm dứt, kết thúc cuộc đời - đã mất - đã chết. - Cách nói giảm - nói tránh - lời nói cá nhân Nguyễn Khuyến. Bài tập 2. 5 Nguyn Vn Trang - T Vn-S THPT Tõn Yờn II - o trt t t: V ng ng trc ch ng, danh t trung tõm trc danh t ch loi. - To õm hng mnh v tụ m hỡnh tng th - Cỏ tớnh nh th H Xuõn Hng. 4. Hng dn v nh. - Nm ni dung bi hc. - Lm bi tp cũn li - bi tp 3. - Son bi theo phõn phi chng trỡnh. Ngaứy soaùn: / ./ Ngy dy: / ./ Tit 4. BI VIT S 1. ( Ngh lun xó hi ) A: Mục tiêu bài học Giỳp hc sinh: - Cng c kin thc v vn ngh lun ó hc THCS v hc kỡ II lp 10. - Vn dng c kin thc v k nng ó hc v vn ngh lun xó hi vit c bi vn ngh lun xó hi cú ni dung sỏt vi thc t cuc sng v hc tp ca hc sinh ph t hụng. B. Phng tin dy hc. - SGK, SGV 11 - Giỏo ỏn - bi. C. Cỏch thc tin hnh. - Hc sinh lm bi ti lp 45 phỳt. - GV c v chộp lờn bng. - Yờu cu cỏc em nghiờm tỳc thc hin ni qui tit hc. D.Tin trình dạy học 1. n nh t chc. 2. Kim tra bi c: Khụng. 3. Bi mi. Hot ng ca GV v HS Yờu cu cn t. GV c v chộp lờn bng. bi. I. Yờu cu v k nng. 1. c k bi , xỏc nh ni dung yờu cu. 2. Lp dn ý i cng. 3. Bit vn dng kin thc ó hc v k nng vit vn ngh lun lm bi cho tt. 4. Vn rừ rng, ngn gn, trong sỏng. Din t lu loỏt, cỏc ý lụgớc. 6 Nguyn Vn Trang - T Vn-S THPT Tõn Yờn II By t ý kin ca mỡnh v vn m tỏc gi Thõn Nhõn trung ó nờu trong Bi kớ danh s khoa Nhõm Tut, niờn hiu i Bo th ba - 1442: " Hin ti l nguyờn khớ ca quc gia, nguyờn khớ thnh thỡ th nc mnh, ri lờn cao, nguyờn khớ suy thỡ th nc yu, ri xung thp". II. Yờu cu v kin thc. - Hiu v gii thớch c ý ngha cõu núi. - Xỏc nh c vn cn ngh lun: Ngi ti c cú vai trũ vụ cựng quan trng trong s nghip xõy dng v bo v t nc. - Hc sinh cn phi phn u tr thnh ngi ti c gúp phn xõy dng t nc. - ra hng phn u bn thõn. III. Thang im. - im 9-10: ỏp ng tt c cỏc yờu cu trờn. Bi vit cũn mc mt s li nh v din t. - im 7-8: ỏp ng c 2/3 cỏc yờu cu trờn. Bi vit cũn mc mt s li chớnh t, din t. - im 5-6: ỏp ng 1/2 yờu cu trờn, bi vit cũn mc nhiu li din t, chớnh t. - im 3-4: ỏp ng c 1-2 ni dung yờu cu trờn. Bi mc quỏ nhiu li chớnh t, din t. - im 1-2: Trỡnh by thiu ý hoc cũn s si ý, mc quỏ nhiu li din t, ng phỏp, chớnh t. - im 0: Hon ton lc . 4. Dn dũ. - Lm bi nghiờm tỳc. c k bi vit trc khi np. - Son bi theo phõn phi chng trỡnh Ngaứy soaùn: / ./ Ngy dy: / ./ Tit 5: T TèNH ( Bi II ). H Xuõn Hng . A. Mục tiêu bài học Giỳp hc sinh: 1. Kin thc: - Cm nhn c tõm trng va bun ti, va phn ut trc tỡnh cnh ộo le v khỏt vng sng, khỏt vng hnh phỳc ca H Xuõn Hng. - Thy c ti nng th Nụm H Xuõn Hng. 2. K nng: - Rốn k nng c din cm v phõn tớch tõm trng nhõn vt tr tỡnh. 3. Thỏi : Trõn trong, cm thụng vi thõn phn v khỏt vng ca ngi ph n trong xú hi xa. B. Phơng tiện dạy học - GV: SGK, SGV, gio n, ti liu - HS: SGK, ti liu, v ghi C. Cách thức tiến hành 7 Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử THPT Tân Yên II - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, nêu vấn đề bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn. D. TiÕn tr×nh bµi d¹y 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt. Hoạt động 1. GV gọi HS đọc tiểu dẫn và trả lời câu hỏi. - Phần tiểu dẫn trình bày những nội dung chính nào? Hoạt động 2. GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản. Gọi HS đọc và nhận xét. GV đọc lại. Hoạt động 3. Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Tìm những từ chỉ không gian, thời gian và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong 2 câu thơ đầu? Nhận xét cách dùng từ và ngắt nhịp câu thơ 2 ? Cái hồng nhan ≠ kiếp hồng nhan ≠ phận hồng nhan. Trơ/cái hồng nhan/với nước non. Nhóm 2. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai câu 3+4? Tìm những từ ngữ biểu cảm và giá trị nghệ thuật có trong 2 câu thơ đó? I. Đọc hiểu tiểu dẫn. - Cuộc đời. - Sự nghiệp sáng tác. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc. 2. Thể loại. 3. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật. 3.1. Hai câu đề. Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non.  Hình ảnh một con người cô đơn ngồi một mình trong đêm khuya, cộng vào đó là tiếng trống canh báo hiệu sự trôi chảy của thời gian.  Cách dùng từ: Cụ thể hóa, đồ vật hóa, rẻ rúng hóa cuộc đời của chính mình.  Câu thơ ngắt làm 3 như một sự chì chiết, bẽ bàng, buồn bực. Cái hồng nhan ấy không được quân tử yêu thương mà lại vô duyên, vô nghĩa, trơ lì ra với nước non. Hai câu thơ tạc vào không gian, thời gian hình tượng một người đàn bà trầm uất, đang đối diện với chính mình. 3.2. Hai câu thực. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn. - Uống rượu mong giải sầu nhưng không được, Say lại tỉnh. tỉnh càng buồn hơn. - Hình ảnh người phụ nữ uống rượu một mình giữa đêm trăng, đem chính cái hồng nhan của mình ra làm thức nhấm, để rồi sững sờ phát hiện ra rằng trong cuộc đời mình không có cái gì là viên mãn cả, đều dang dở, muộn màng. - Hai câu đối thanh nghịch ý: Người say lại tỉnh >< trăng khuyết vẫn khuyết  tức, bởi con người 8 Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử THPT Tân Yên II - Vầng trăng - xế - khuyết - chưa tròn: Yếu tố vi lượng  chẳng bao giờ viên mãn . Chạnh nhớ Kiều: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình, mình lại thương mình xót xa. - Hình tượng thiên nhiên trong hai câu thơ 5+6 góp phần diễn tả tâm trạng và thái độ của nhân vật trữ tình trước số phận như thế nào? - Hai câu kết nói lên tâm sự gì của tác giả? Nghệ thuật tăng tiến ở câu thơ cuối có ý nghĩa như thế nào? Giải thích nghĩa của hai "xuân" và hai từ "lại" trong câu thơ ? + Xuân đi: Tuổi xuân ( tác giả ) + Xuân lại:Mùa xuân ( đất trời ) + Lại(1): Thêm lần nữa. + Lại(2): Trở lại. Bản chất của tình yêu là không thể san sẻ ( Ăng ghen). - Liên hệ: Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng/ chém cha cái kiếp lấy chồng chung/ năm thì mười họa nên chăng chớ/ một tháng đôi lần có cũng không/ … Hoạt động 4. HS đọc ghi nhớ SGK. Rút ra nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Hoạt động 5. HD HS luện tập muốn thay đổi mà hoàn cảnh cứ ỳ ra  vô cùng cô đơn, buồn và tuyệt vọng. 3.3. Hai câu luận. Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn. - Động từ mạnh: Xiên ngang, đâm toạc-> Tả cảnh thiên nhiên kì lạ phi thường, đầy sức sống: Muốn phá phách, tung hoành - cá tính Hồ Xuân Hương: Mạnh mẽ, quyết liệt, tìm mọi cách vượt lên số phận. - Phép đảo ngữ và nghệ thuật đối: Sự phẫn uất của thân phận rêu đá, cũng là sự phẫn uất, phản kháng của tâm trạng nhân vật trữ tình. 3.4. Hai câu kết. Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con. - Hai câu kết khép lại lời tự tình. Nỗi đau về thân phận lẽ mọn, ngán ngẩm về tuổi xuân qua đi không trở lại, nhưng mùa xuân của đất trời vẫn cứ tuần hoàn.  Nỗi đau của con người lâm vào cảnh phải chia sẻ cái không thể chia sẻ: Mảnh tình - san sẻ - tí - con con.  Câu thơ nát vụn ra, vật vã đến nhức nhối vì cái duyên tình hẩm hiu, lận đận của nhà thơ. Càng gắng gượng vươn lên càng rơi vào bi kịch. III. Ghi nhớ. - SGK. IV. Luyện tập: HS làm bài tập 1 tr 20 - Sự giống nhau: + Tỏc giả tự núi lờn nỗi lũng mỡnh với hai tâm trngj vừa buồn tủi, xót xa vừa phẫn uất trước duyên phận. + Tài năng sử dụng TV, đặc biệt là những từ làm định ngữ hoặc bổ ngữ: mừ thảm, chụng sầu, tiếng rền rĩ, duyên mừm mũm, già tom (Tự tình-bài I), xiờn ngang, đâm toạc (Tự tình- bài II) + Nghệ thuật tu từ, đẩo ngữ. - Sự khỏc nhau: Ở Tự tình- bài I, yếu tố phản kháng, thách đố duyên phận mạnh mẽ hơn. Tự 9 Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử THPT Tân Yên II tình- bài I viết trước Tự tình-bài II. 4. Củng cố: - Nội dung: + Qua lời tự tình, bài thơ nói lên cả bi kịch và khát vọng hạnh phúc của HXH. + Ý nghĩa nhân văn của bài thơ: Trong buồn tỉu, người phụ nữ vẫn gắng gượng vượt lên trân số phận nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch. - Nghệ thuật: + Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc + H/a giàu sức gợi + Diễn tả tinh tế tõm trạng 5. Dặn dũ: Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc lòng và diễn xuôi bài thơ. - Tập bình bài thơ. Ngµy so¹n: ./ ./ Ngµy d¹y: ./ ./ . Tiết 6. CÂU CÁ MÙA THU (Thu điếu). Nguyễn Khuyến A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ. - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước và tâm trạng thời thế. - Thấy đượcc tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình, gieo vần, sử dụng từ ngữ… - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình. B. Phương tiện thực hiện. - SGK, SGV ngữ văn 11. - Giáo án. - Máy chiếu. C. Cách thức tiến hành. - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, nêu vấn đề bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn. D. Tiến trình giờ học. 1. Ổn định tổ chức. 10 [...]... bốo -> khụng phỏ v cỏi tnh lng, m ngc li nú cng lm tng s yờn ng, tnh mch ca cnh vt -> Th 11 Nguyn Vn Trang - T Vn-S õm thanh? Nhúm 4 Nhan bi th cú liờn quan gỡ n ni dung ca bi th khụng? Khụng gian trong bi th gúp phn din t tõm trng nh th no? - Em hóy cho bit cỏch gieo vn trong bi th cú gỡ c bit? cỏch gieo vn y cho ta cm nhn v cnh thu nh th no? Hot ng 3 HS c phn ghi nh SGK Hot ng 4 Cng c bi hc - c din... + Xỏc nh vn phõn tớch + Chia vn thnh nhng khớa cnh nh + Khỏi quỏt tng hp Gi ý tr li cõu hi - S Khanh l k bn thu, bn tin, i din cho cho s i bi trong xó hi "Truyn Kiu" - Nhúm 1.Xỏc nh lun im (ni - thuyt phc tỏc gi ó a ra cỏc lun c lm dung ý kin ỏnh giỏ) ca tỏc gi sỏng t cho lun im ( cỏc yu t c phõn i vi nhõn vt S Khanh? tớch) + S Khanh sng bng ngh i bi, bt chớnh + S Khanh l k i bi nht trong nhng k... nh quan trng ca hai cụng vic: Phõn hng trin khai cho bi vit tớch v lp dn ý -> Lu ý: Theo xu hng i mi cỏch kim tra, ỏnh giỏ hin nay, nhiu vn c cu to di dng m - HS ch ng, sỏng to trong cỏch hc v cỏch vit - 1: Vic chun b hnh trang vo th k mi - 2: Tõm s ca H Xuõn Hng trong bi th Nhúm 1 T tỡnh - c 3 trong SGK phn I v - 3: V p ca bi th Cõu cỏ mựa thu cho bit: no cú nh hng c ( Thu iu ) ca Nguyn Khuyn... bi th v cuc i tỏc gi - Yờu cu phng phỏp: S dng thao tỏc lp lun phõn tớch, kt hp vi nờu cm ngh 2 Lp dn ý 13 Nguyn Vn Trang - T Vn-S Nhúm 2 - Phõn tớch v lp dn ý cho 2: Tõm s ca H Xuõn Hng trong bi T Tỡnh ( bi II) Nhúm 3 - Phõn tớch v lp dn ý cho 1: T ý kin di õy anh ch cú suy ngh gỡ v vic "chun b hnh trang vo th k mi"? " Cỏi mnh ca con ngi Vit Nam l s thụng minh v nhy bộn vi cỏi miNhng bờn cnh cỏi... Giỳp hc sinh: - Nm c mc ớch v yờu cu ca thao tỏc lp lun phõn tớch - Bit cỏch phõn tớch mt vn chớnh tr, xó hi, hoc vn hc B Phng tin thc hin - SGK, SGV ng vn 11 - Giỏo ỏn - Mỏy chiu 15 Nguyn Vn Trang - T Vn-S THPT Tõn Yờn II C Cỏch thc tin hnh - T chc cho HS tỡm hiu cỏc cõu hi trong SGK, bng hỡnh thc trao i, tho lun nhúm, kt hp din ging, phõn tớch ca GV - Tớch hp phõn mụn: Lm vn Ting vit c vn D Tin trỡnh... Yờn II Ngày dạy: ./ / PHN TCH , LP DN í BI VN NGH LUN A Mc tiờu bi hc Giỳp hc sinh: - Nm vng cỏch phõn tớch v xỏc nh yờu cu ca bi, cỏch lp dn ý cho bi vit vn - Cú ý thc v thúi quen phõn tớch , lp dn ý trc khi lm bi B Phng tin thc hin - SGK, SGV ng vn 11 - Giỏo ỏn - Mỏy chiu C Cỏch thc tin hnh - Phng phỏp qui np: HS kho sỏt bi tp bng hỡnh thc trao i, tho lun nhúm sau ú GV tng kt, nhn mnh trng tõm... gỡ? to m ang, nhn ni Tt c hi sinh cho chng Hon thin nhõn cỏch ca b Tỳ? con ễngTỳ hiu c iu ú cú ngha l vụ cựng Nhúm 4 thng b Tỳ Nhõn cỏch ca Tỳ Xng cng Ti sao Tỳ Xng li chi? Chi ai? thờm sỏng t Chi cỏi gỡ? 3.4 Hai cõu kt - Tỳ Xng t chi mỡnh vỡ cỏi ti lm chng m h hng, v phi vt v ln li kim n ễng va cay ng va phn n - Tỳ Xng chi c xó hi, chi cỏi thúi i u cỏng, bc bo cho b Tỳ vt v m vn nghốo * Hot ng... 5 III Ghi nh Giỏ tr ni dung v ngh thut ca - SGK bi th? Thnh cụng nht ca bi th l ch no? IV Cng c - Ni dung: Hỡnh nh b Tỳ hin lờn sinh ng, rừ nột, tiờu biu cho ngi ph n VN m ang, tn to trong mt gia ỡnh ụng con c hi sinh, s cam chu ca b Tỳ cng lm cho ụng Tỳ thng v v bit n v hn - V ngh thut: Bi th hay t nhan n ni dung Dựng ca dao, thnh ng, phộp i Th tht ngụn bỏt cỳ ng lut chun mc Mc mc chõn thnh m sõu... bi th Din xuụi - Nm ni dung bi hc - Tp bỡnh ý m bn thõn cho l hay nht - Son bi theo phõn phi chng trỡnh Ngày soạn: ./ ./ Tit 10 Ngày dạy: ./ / KHểC DNG KHUấ Nguyn Khuyn A Mc tiờu bi hc - Rốn k nng c hiu, c din cm v kh nng sỏng to - Hiu ni dung v giỏ tr ngh thut ca bi th - Giỏo dc tỡnh bn trong sỏng, cao p B Phng tin thc hin - SGK, SGV ng vn 11 - Giỏo ỏn - Mỏy chiu C Cỏch thc tin hnh - Phng phỏp c... vn bc l suy ngh v tỡnh bn - Son bi theo phõn phi chng trỡnh Ngày soạn: ./ ./ Tit 11 Ngày dạy: ./ / VINH KHOA THI HNG ( Trn T Xng ) A Mc tiờu bi hc - Rốn k nng c hiu, c din cm v kh nng sỏng to - Hiu ni dung v giỏ tr ngh thut ca bi th - Giỏo dc lũng yờu nc, trõn trng bn sc dõn tc B Phng tin thc hin - SGK, SGV ng vn 11 - Giỏo ỏn C Cỏch thc tin hnh - Phng phỏp c hiu, c din cm, phõn tớch, bỡnh ging, . bần tiện, đại diện cho cho sự đồi bại trong xã hội "Truyện Kiều". - Để thuyết phục tác giả đã đưa ra các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm ( các. diễn tả tâm trạng như thế nào? - Em hãy cho biết cách gieo vần trong bài thơ có gì đặc biệt? cách gieo vần ấy cho ta cảm nhận về cảnh thu như thế nào?

Ngày đăng: 17/09/2013, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan