Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường.doc

98 677 4
Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Ngoại Thương 3 K32TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCMKHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH - MARKETINGMÔN KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠIĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRÊN TỪNG THỊ TRƯỜNG.Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 1GVHD: GS.TS. VÕ THANH THU LỚP: NGOẠI THƯƠNG 3KHÓA: 32NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN1. TRẦN NGUYÊN THU THỦY2. NGUYỄN THỊ DIỄM KIỀU3. LÊ THỊ BÍCH THẢO4. HỨA THANH THẢO 5. NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM (12/02)THÁNG 10/2009 GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Ngoại Thương 3 K32MỤC LỤCIII. Định hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam 5 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM . 7 I. THỊ TRƯỜNG EU: . 7 2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực từ EU . 12 3. Tình hình xuất nhập khẩu cụ thể các quốc gia trong EU: 13 4. Thuận lợi và khó khăn . 19 6. Phương án xuất khẩu sang EU trong thời gian tới: . 25 II. THỊ TRƯỜNG MỸ: . 27 3. Hạn chế khi xuất nhập khẩu vào thị trường Mỹ . 31 4. Thuận lợi khi đẩy mạnh thương mại với Mỹ: . 34 5. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động giao thương với Mỹ 35 III. THỊ TRƯỜNG ASEAN: 37 1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang các nước Asean . 38 3. Thuận lợi –khó khăn- hạn chế trong giao thương với các nước Asean: 52 4. Các biện pháp trong hoạt động giao thương với Asean: . 54 IV. THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC: 57 1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Trung Quốc: . 57 2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực từ Trung Quốc: 60 3. Thuận lợi trong giao thương với Trung Quốc: . 61 4. Khó khăn trong hoạt động giao thương: 63 5. Giải pháp trong hoạt động giao thương với Trung Quốc: . 63 V. THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN . 67 1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Nhật Bản 68 2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực từ Nhật Bản . 73 3. Thuận lợi khó khăn và thách thức: . 76 4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động ngoại thương với Nhật Bản: 78 1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Úc . 83 86 3. Thuận lợi khó khăn - thách thức và cơ hội: 87 4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động ngoại thương sang Úc: 88 VII. THỊ TRƯỜNG NGA: . 92 1. Tình hình thương mại giữa Việt Nam và Nga giai đoạn 2000-2008 . 92 3. Cơ hội và thách thức 93 4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động giao thương . 94 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM . 95 Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 2 GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Ngoại Thương 3 K32CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAMI. Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2008Bảng : Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2001-2008Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thương mại Tổng kim ngạch Trị giá Tăng trưởngTrị giá Tăng trưởngTrị giá Trị giá Tăng trưởng2008 62.9 29,5 80.4 28.3 -17.5 143.2 30.92007 48.561 22,0 60.830 37,0 -12.269 109.391 30,02006 39.805 22,9 44.410 20,4 -4.805 84.215 21,62005 32.223 21,6 36.881 15,0 -4.658 69.104 18,02004 26.503 31,5 32.075 27,0 -5.572 58.578 29,02003 20.149 20,6 25.256 27,9 -5.107 45.405 24,62002 16.706 11,2 19.746 21,8 -304 36.452 16,72001 15.029 3,8 16.218 3,7 -1.189 31.247 3,72000 14.483 25,5 15.637 34,5 -1.154 30.120 30,0Nguồn: Bộ Công thương, Tổng cục Thống kêBiểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam: Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 3 Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam 200852%19%24%5%Châu Á – TBDChâu ÂuChâu MỹChâu PhiGVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Ngoại Thương 3 K32Đây là thời kỳ Việt Nam tham gia sâu rộng vào tiến trình hội nhập kinh tế thế giới: hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực thực thi. Việt nam thực hiện xong chương trình thuế quan có hiệu lực chung của Asean. Trong giai đoạn này, thị trường xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu.Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam: Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 4Khối thị trường, nước2007 2008XK NK XK NK1. ASEAN 7813.4 158889.2 10194.9 19570.92. EU 9096 5139.1 10000.0 6047.43. NGA 236.9 1016.2 1641 671.94. HOA KỲ 10300 1900 11868.5 2635.35. TRUNG QUỐC 3356.7 12502 4535.7 15652.16. NHẬT BẢN 6069.8 6188.9 8537.9 8525.17. ÚC 3802.2 1059.4 4225.2 1360.5 GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Ngoại Thương 3 K32II. Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong 8 tháng năm 2009: Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại 8T/2009Trị giá xuất khẩu phân theo một số nước, khối nước và vùng lãnh thổ chủ yếu 8 tháng đầu năm 2009Thị trường Giá trị (1000USD)EU 5440253.125ASEAN 5099499.583Mỹ 6174300.122Nhật Bản 3310985.827Ô-xtrây-li-a 1457618.743Trung Quốc 2377892.702Ấn Độ 190359.16Ma-lai-xi-a 1007350.028U-crai-na 88322.887III. Định hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam Tiếp tục tạo khung pháp lý về thị trường quốc tế thông thoáng hơn cũng như kịp thời phát hiện và xử lý các trở ngại, rào cản về thị trường để tạo thuận lợi cho các hoạt động xuất nhập khẩu, nhất là xuất khẩu. Trước mắt, cần tập trung nghiên cứu ký thêm các hiệp định, thoả thuận kinh tế thương mại với Italia, Tây Ban Nha, Bungary, Rumani, Mexico, Braxin . Điều chỉnh hoặc chấm dứt hiệu lực các hiệp định, thoả thuân thương mại với các nước thành viên mới của EU, nếu xét thấy không còn phù hợp. Theo dõi, đôn đốc thực hiện các hiệp định, thoả thuận còn hiệu lực, tổ chức, chuẩn bị, tham gia các cuộc đàm phán song phương và đa phương với các đối tác liên quan. Tham gia vòng đàm phán Doha để bảo vệ quyền lợi của Việt Nam, đồng thời Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 5 GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Ngoại Thương 3 K32tham gia đàm phán song phương với các đối tác trong WTO để mở rộng thị trường cho hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam. Nâng cao hơn nữa chất lượng nghiên cứu về tình hình thị trường; hàng hoá; biện pháp xử lý xuất nhập khẩu; các rào cản thương mại; các thay đổi về chính sách thuế; các quy định về vệ sinh an toàn; nhãn mác; tình hình cạnh tranh của các đối tác; khả năng thâm nhập hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam vào thị trường nước ngoài cũng như đề xuất các giải pháp phù hợp về phát triển thị trường, hoạt động xúc tiến thương mại có hiệu quả hơn. Tiếp tục phấn đấu giảm nhập siêu và hướng tới cân bằng cán cân thương mại và có thể xuất siêu để có tiền trả nợ nước ngoài trong vòng 5 năm tới. Chủ động trước xu hướng chuyển dịch tỷ trọng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các khu vực thị trườngThị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 6 GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Ngoại Thương 3 K32CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAMI. THỊ TRƯỜNG EU:Đơn vị: triệu USDNguồn: Niên giám thống kê Việt Nam1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang EU:1.1 Tình hình xuất khẩu giai đoạn 2000-2008Trị giá xuất khẩu sang EU2445.13162.53852.64968.455177052.99096100000200040006000800010000120002000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008NămTriệu USDTrị giá xuất khẩuNăm 2008, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU đạt 10 tỷ USD, tăng 17,6% so với năm 2007. Phấn đấu đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 12,1 tỷ USD, tăng 14,2%. Về thị trường: Tiếp tục khai thác triệt để các thị trường trọng điểm có kim ngạch lớn, cụ thể: Đức, Anh, Pháp,Hà Lan, Bỉ, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến thương mại vào các thị trường “mới” của EU. Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 7Năm VN xuất khẩu sang EUVN nhập khẩu từ EUCán cân thương mại2000 2445.1 1317.4 +1127.72002 3162.5 1840.6 +1321.92003 3852.6 2477.7 +1347.92004 4968.4 2681.8 +2286.62005 5517.0 2581.2 +2935.82006 7052.9 3118.4 +3934.52007 9096.0 5139.1 +3956.92008 10000.0 6047.4 +3925.6 GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Ngoại Thương 3 K32Về mặt hàng: bên cạnh những mặt hàng đã có chỗ đứng trên thị trường như dệt may, giày dép, nông thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ . cần phát triển các mặt hàng mới, có triển vọng tăng kim ngạch như sản phẩm cơ khí, chế tạo (gia công), linh kiện vi tính và điện tử. Định hướng đối với một số mặt hàng cụ thể như sau: Dệt may: EU bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho Trung Quốc. Điều này sẽ ảnh hưởng đáng kể đối với xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường này. Việt Nam và các nước dệt may khác sẽ phải cạnh tranh gay gắt với ngành dệt may Trung Quốc là nước có sức cạnh tranh cao, chủ động được nguyên phụ liệu và có khả năng đáp ứng nhiều loại phẩm cấp hàng hoá. Phấn dadáu, kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt 2,1 tỷ USD, tăng 13,5%. Giày dép: EU là thị trường nhập khẩu giày dép lớn thứ 2 trên thế giới sau Hoa Kỳ, nhu cầu nhập khẩu những năm gần đây khoảng trên 36 tỷ USD/năm. Tuy đạt được tốc độ tăng trưởng khá nhưng nhìn chung xuất khẩu của Việt Nam còn có nhiều hạn chế như: nhiều nguyên liệu đầu vào của ngành da giày phải nhập khẩu từ bên ngoài, khâu tiêu thụ còn phụ thuộc lớn vào đối tác trong liên doanh, khâu nghiên cứu thị hiếu thị trường, thiết kế mẫu mã và phát triển sản phẩm mới còn yếu. Phấn đấu, kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt 3 tỷ USD, tăng 9,1%.Thuỷ sản: EU là thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn trên thế giới, nhập khẩu nhiều nhất philê cá đông lạnh chủ yếu là cá tuyết, cá tuyết vàng, và cá tra, sau đó là tôm đông lạnh, và cá ngừ. Hàng năm, kim ngạch nhập khẩu khoảng 40 tỷ USD.Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU năm 2008 đạt trên 1 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2007. Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt 1,45 tỷ USD, tăng 16%.Cà phê: EU là thị trường tiêu thụ lớn nhất đối với cà phê Việt Nam, chiếm tỷ trọng khoảng 45% trong xuất khẩu của Việt Nam. Phấn đấu, kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt 850 triệu USD, tăng 6,3% .Sản phẩm gỗ là mặt hàng có tiềm năng phát triển do EU là thị trường tiêu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới. Nhìn chung, trình độ sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua đã có tiến bộ đáng kể, có thể đáp ứng được yêu cầu tương đối khắt khe của khách hàng EU về chất lượng và quy cách.Đồ gỗ của Việt Nam đã thâm nhập được vào hầu hết các nước EU trong đó những nước nhập khẩu chính là Anh, Pháp, Đức, Đan Mạch. Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt 900 triệu USD, tăng 15,4%.Một số điểm đáng lưu ý với thị trường EU năm 2009 :EU không gia hạn quy chế GSP đối với hàng da giày xuất khẩu của Việt Nam. Tại EU, theo Hiệp định “Tăng cường thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng và buôn bán gỗ” (FLEGT), được ban hành nhằm kiểm tra tính hợp pháp của các lô hàng thông qua các bằng chứng gốc; Quyết định ngày 22/9/2008 của Hội đồng Châu Âu thiết lập hệ thống phòng ngừa và ngăn chặn đánh bắt kinh doanh cá bất hợp pháp .Ước lượng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực vào EU giai đoạn 2009-2010Đơn vị tính: Kim ngạch: triệu USD; tăng %Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 8 GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Ngoại Thương 3 K32Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009-2010 Trị giá Tăng Trị giá Tăng Trị giá Tăng Trị giá tăngTổng KN XK vào EU10.000 17,6 10.600 6,0 12.100 14,2 22.700 6,7KNXK các mặt hàng chủ lực 6.990 17,6 7.430 6,3 8.300 11,7 15.730 6,0Dệt May 1.750 20,7 1.850 5,7 2.100 13,5 3.950 6,4Giày dép 2.600 21,3 2.750 5,8 3.000 9,1 5.750 5,0Thuỷ sản 1.100 20,6 1.250 13,6 1.450 16,0 2.700 9,9Cà phê 820 -2,4 800 -2,4 850 6,3 1.650 1,3Sản phẩm gỗ 720 20,0 780 8,3 900 15,4 2.400 7,9(Vinanet)1.2/ Tình hình xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2009Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của nước ta sang EU 6 tháng đầu năm giảm 13,9% so với cùng kỳ 2008, nhưng vẫn thấp hơn mức giảm tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của toàn EU trong thời gian này.Những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh sang EU trong 6 tháng đầu năm nay có giầy dép giảm 19,6%, xuống còn 990 triệu USD; sản phẩm gỗ giảm 37%, xuống 267 triệu USD; sản phẩm chất dẻo giảm 21%, xuống 91 triệu USD; nhân điều giảm 25,2%, xuống còn 80 triệu USD. Trong khi đó, xuất khẩu một số mặt hàng vẫn duy trì được mức tăng nhẹ như cà phê tăng 3%, đạt 552 triệu USD; túi xách, ví, va li tăng 1,37%, đạt 161 triệu USD. Ngoài ra, xuất khẩu hàng dệt may, mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ 2, sau giầy dép cũng đạt khá, đạt 743 triệu USD, giảm 3,18% .Tham khảo kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng sang thị trường EU 6 tháng đầu năm nayMặt hàng6 tháng 2009 (nghìn USD)6 tháng 2008 (nghìn USD)Tăng giảm (%)Giày dép các loại 989.723 1.231.312 -19,62Hàng dệt may 743.128 767.509 -3,18Cà phê 552.103 535.768 3,05Hàng thủy sản 419.492 481.842 -12,94Gỗ và sản phẩm gỗ 267.439 425.127 -37,09Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện172.328 202.912 -15,07Túi xách, ví, vali, mũ và ô dù 161.825 159.641 1,37Sản phẩm chất dẻo 91.069 114.581 -20,52Hạt điều 80.063 107.062 -25,22Phương tiện vận tải và phụ tùng 77.582 Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 9 GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Ngoại Thương 3 K32Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác68.196 9.955 585,04Sản phẩm từ sắt thép 56.867 Hạt tiêu 44.318 48.509 -8,64Sản phẩm gốm sứ 40.859 62.482 -34,61Sản phẩm mây, tre, cói, thảm 35.302 52.830 -33,18Đá quý, kim loại quý và sản phẩm 26.167 49.588 -47,23Cao su 23.024 60.382 -61,87Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc18.965 0 Hàng rau quả 15.805 20.685 -23,59Gạo 10.580 12.246 -13,60Chất dẻo nguyên liệu 9.637 0 Sắt thép các loại 6.042 0 Sản phẩm từ cao su 5.111 0 Sản phẩm từ hóa chất 4.911 0 Chè 1.733 3.900 -55,56Mặc dù kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này 6 tháng đầu năm giảm 13,9% so với cùng kỳ 2008, nhưng mức giảm này vẫn thấp hơn mức giảm 22% của tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của toàn EU trong 4 tháng đầu năm nay.Cùng với sự phục hồi của kinh tế toàn cầu cũng như kinh tế khu vực châu Âu, dự báo xuất khẩu hàng hoá của nước ta sang thị trường này cũng sẽ tiếp tục xu hướng tăng trở lại. Nhưng do kinh tế EU phục hồi chậm nên tốc độ gia tăng xuất khẩu còn hạn chế so với các thị trường khác.Theo số liệu của Cơ quan thống kê EU (Eurostat), tỉ lệ thất nghiệp tại EU trong tháng 5/2009 là 8,9%, mức cao nhất kể từ năm 2005 và của khu vực đồng Euro là 9,5%, mức cao nhất kể từ năm 1999. Trong khi đó, GDP của EU được dự báo sẽ suy giảm 4% trong năm 2009, với 26/27 nước (trừ Hy Lạp) có mức tăng trưởng âm. Tuy nhiên đã có những dấu hiệu cho thấy thời kỳ suy thoái tồi tệ nhất đã chấm dứt. Kinh tế Anh quý II chỉ còn giảm ở mức 0,3% trong khi mức suy giảm của các quý trước là 1,8% và 2,4%. Tại Đức, doanh số bán lẻ trong tháng tăng 0,4%, tốt hơn so nới dự đoán là 0%.1.3/ Xu hướng tiêu dùng EU đang có dấu hiệu thay đổi: Những diễn biến của thị trường EU thời gian qua cho thấy, Xu hướng tiêu dùng EU đang có dấu hiệu thay đổi.Đối với hàng thực phẩm: do dân số châu Âu ngày càng già đi, áp lực công việc cao nên xu hướng tiêu dùng thực phẩm sẽ lựa chọn những sản phẩm có tiêu chuẩn chất lượng cao, sạch và an toàn cho sức khỏe, những sản phẩm tiện lợi, ăn liền. Cộng thêm, xu hướng các hộ gia định nhỏ không có con ở châu Âu cũng đang tăng lên nên các hộ gia đình người châu Âu chuyển sang tiêu dùng ít thực phẩm hơn và tiêu dùng những Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 10 [...]... vừa và nhỏ Việt Nam Quỹ đã góp phần đáng kể trong phát triển sản xuấtđẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường EU Các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt cơ hội được tài trợ của SMEDF để phát triển sản xuấtđẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời nhận được cả hỗ trợ về mặt kỹ thuật 5.3/ Giải pháp khác 5.3.1 Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu sang EU Hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang... tạo ra các tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu - Thảo luận ở cấp Chính phủ về mở cửa thị trường trước hết đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ việc làm hoặc hội thảo chuyên đề thị trường giúp các doanh nghiệp tiếp cận trự ctiếp thị Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 23 GVHD: GS.TS... GS.TS Võ Thanh Thu Ngoại Thương 3 K32 trường, trực tiếp tìm hiểu nhu cầu thị trường và trực tiếp giao dịch với các nhà nhập khẩu chính của thị trường EU - Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc xúc tiến và tiếp cận thị trường - Đẩy mạnh công tác trợ cấp xuất khẩu dưới hình thức thưởng xuất khẩu * Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường EU - Ngoài việc chú trọng nâng cao... biết, trong suốt 3 năm qua, kim ngạch XK hàng dệt may của Việt Nam vào Hoa Kỳ luôn đứng trong Top 5.So với các thị trường trên, Mỹ là thị trường có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Mỹ lên tới 12 tỷ USD, tăng 17,3% so với năm 2007 Các mặt hàng chủ lực được định hướng xuất khẩu vào thị trường này trong giai đoạn 2009-2010 sẽ là: dệt may,... tháng đầu năm nay, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ đạt 5,77 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng thời gian này năm ngoái Hàng dệt may vẫn đứng đầu danh sách các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào Mỹ, đạt gần 2,39 tỷ USD, tăng 2,3% Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, nửa đầu năm 2009, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Mỹ đạt 2,04 tỉ Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 27 GVHD:... và phấn đấu ổn định môi trườngpháp lý để tạo tâm lý tin tưởng cho các doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn đầu tư lâu dài 5.1.2/ Phát triển các ngành hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trường EU Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 20 GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Ngoại Thương 3 K32 Nhà nước cần có chính sách cụ thể để phát triển các ngành hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trường EU Thông qua sự... giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vào EU trong thời gian tới: - Các mặt hàng cần tận dụng và đẩy mạnh xuất khẩu tới khu vực EU trong thời gian tới: + Một số mặt hàng thủy sản của Việt Nam đang được ưa chuộng tại EU như cá tra, cá ba sa, tôm, cá ngừ, bạch tuộc đông lạnh,.v.v… + Đối với mặt hàng giày dép: Bên cạnh việc tiếp tục hướng đến các thị trường chủ lực như Đức, Anh, Pháp, cần khai thác những thị trường. .. năng đang có xu hướng nhập khẩu nhiều hàng giày dép như: Bắc Âu (Thụy Điển, Đan Mạch) và Đông Âu (Hungary, Bulgary) và thực tế trong kỳ qua xuất khẩu giày dép tới các thị trường này đã tăng trưởng khá tốt./ Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 26 GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Ngoại Thương 3 K32 II THỊ TRƯỜNG MỸ: 1 Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Mỹ 1.1/ Tình hình xuất khẩu giai đoạn 2000-2008 Năm... 115.724.979 USD, chiếm 10,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường này - Số liệu thống kê cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường Đức giảm, tuy nhiên một số mặt hàng xuất khẩu vẫn tăng so với cùng kỳ năm 2008 Cụ thể: mặt hàng hạt điều với lượng xuất 1.554 tấn, trị giá 7.470.321 USD, Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 17 GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu... 5.1.3 Gắn nhập khẩu công nghệ nguồn với xuất khẩu Hiện nay trong buôn bán với EU Việt Nam xuất siêu khá lớn, nếu Việt Nam tăng cường nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU sẽ làm cân bằng cán cân thanh toán, phía EU sẽ không tìm cách cản trở xuất khẩu Việt Nam, đồng thời nhập khẩu được công nghệ hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu giúp thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu nói chung và sang thị trường EU nói . kêBiểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam: Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 3 Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam 200852%19%24%5%Châu. THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRÊN TỪNG THỊ TRƯỜNG .Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Trang 1GVHD: GS.TS. VÕ THANH

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan