Ngữ Văn 9 - bài 12

18 734 2
Ngữ Văn 9 - bài 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 12- tiết 56: bếp lửa (Bằng Việt) a. mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc những tình cảm, cảm xúa chân thành của nhân vật trữ tình- ngời cháu và hình ảnh ngời bà giàu tình thơng yêu, giàu đức hi sinh trong bài thơ. - Thấy đợc nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích cảm xúc, tâm trạng trong thơ trữ tình thể tám tiếng. 3: Thái độ: Tỏ lòng kính trọng và biết ơn những ngời bà, quê hơng, đất nớc. b. Phơng pháp: Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, luyện tập, thực hành . c. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. SGK, SGV, bài soạn, tranh SGK. 2. Học sinh: SGK, đọc và soạn bài. d. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp.(1) 2. Kiểm tra bài cũ:(5) Đọc thuộc lòng bài thơvề tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật?Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh những ngời lính lái xe trong bài thơ? 3. Bài mới. H: Dựa vào phần chú thích hãy giới thiệu về tác giả? H: Bài thơ ra đời trong thời gian và hoàn cảnh nào? Hoạt động độc lập. - Giới thiệu tác giả và tác phẩm theo SGK. I- Đọc và tìm hiểu chung. (10) 1- Tác giả. - Tên: Nguyễn Việt Bằng. - Sinh 1941. Quê: Hà Tây. - Nay là chủ tịch Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội. 2- Tác phẩm. Sáng tác 1963 khi tác giả đang 1 GV: Nêu y/c đọc: chậm rãi, biểu cảm, xúc động, bồi hồi. Gv đọc mẫu khổ thơ 1. Hs đọc các khổ thơ còn lại. H:Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Cách gieo vần ra sao? H: Hãy chia bố cục cho bài thơ? H: Nêu nội dung của khổ thơ 1? H:Trong kí ức của ngời cháu có những hình ảnh nào? H: Thế nào là chờn vờn, ấp iu? - Chờn vờn: khói bay nhẹ, lợn quanh bếp. - Âp iu: biến thể của từ ôm ấp, nâng niu-> gợi bàn tay khéo léo, kiên nhẫn, tấm lòng của ngời bà. H: Hai từ trên thuộc từ loại gì? Có tác dụng ntn trong việc biểu hiện tình cảm? GV: Hình ảnh quen thuộc trong mỗi gia đình từ bao đời nay, gợi bàn tay kiên nhẫn khéo léo và tấm lòng chăm chút của ng- ời bà nhóm lửa. H: Hình ảnh thân quen đó gợi cho cháu tình cảm gì với bà? Qua câu thơ nào trong khổ 1? H: Cụm từ mấy nắng ma gợi lên điều gì ở ngời bà? H: Chú ý vào khổ 2 và tìm Lắng nghe và thực hiện y/c đọc của GV. - Chia bố cục cho VB. Tìm chi tiết thông qua SGK. Giải thích nghĩa của từ. Xác định biện pháp nghệ thuật. Khái quát nội dung khổ thơ 1. Tìm chi là sinh viên luật ở nớc ngoài. 3- Đọc và giải nghĩa từ khó. 4- Bố cục: 4phần. II- Đọc và tìm hiểu chi tiết (25) 1- Những hồi tởng về bà và tình bà cháu. a- Hồi tởng. - Một bếp lửa chờn vờn . - Một bếp lửa ấp iu . -> Từ láy gợi hình. => Gợi sự gần gũi, quen thuộc, ấm áp. - Cháu thơng bà biết mấy nắng ma. => Cuộc đời vất vả, lo toan. b- Tình bà cháu. 2 những câu thơ nói về hồi tởng của ngời cháu? H: Em hiểu thế nào là đói mòn, đói mỏi? - Cái đói kéo dài làm mệt mỏi, kiệt sức. H: Hình ảnh nào đợc nhắc lại trong khổ thơ 2 này? H: Vì sao hình ảnh khói hun nhèm mắt lại đợc nhắc lại nh vậy? - Là hình ảnh liên quan đến biểu tợng cảu bài thơ- bếp lửa. H: Nhận xét về cách kể, tả của tác giả? H: Cách kể, tả nh vậy cho thấy một tuổi thơ của tác giả ntn? H: Tuổi thơ của cháu luôn gắn với hình ảnh bếp lửa nhng nhớ nhất vẫn là hình ảnh của ai? H: Ngời bà đợc tác giả giới thiệu qua những chi tiết nào? H: Nhận xét về giọng thơ và cách đa các sự việc của tác giả? H: Tác giả nhớ về bà nh vậy thể hiện điều gì ở nhân vật bà? H: Ngoài hình ảnh bếp lửa còn hình ảnh nào gợi sự liên tởng ở ngời cháu? H: Sự xuất hiện của tiếng chim tu hú nói lên điều gì? GV: Tiếng chim tu hú, là âm thanh quen thuộc của những cánh đồng quê mỗi khi hè về. Tiếng chim nh giục giã, khắc khoải một điều gì da diết lắm, gợi sự vắng vẻ, côi cút, vời vợi tiết. Giải thích nghĩa của từ. Giải thích dụng ý của tác giả. Khái quát nội dung. Tìm chi tiết qua khổ thơ 2,3. Nhận xét về giọng điệu. Tìm chi tiết . Giải thích. Lên bốn tuổi .quen mùi khói Năm ấy .đói mòn đói mỏi. Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy. Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt . -> Hình ảnh biểu tợng. - Kể, tả chân thực. => Tuổi thơ nhọc nhằn, gian khổ, lo toan luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. * Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa . Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen - .Bà bảo cháu nghe . Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu .học -> Giọng điệu trầm ấm, liệt kê sự việc. => Bà cu mang, đùm bọc là chỗ dựa tinh thần ấm áp cho cháu. * Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế - Tu hú ơi! chẳng đến ở cùng Kêu chi hoài trên những .xa. -> Từ ngữ biểu cảm => Sự nhớ mong bà đến khắc khoải, da diết. 3 nhớ thơng của hai bà cháu. Gv cho Hs đọc từ lận đận đời bà .bếp lửa H: Trong đoạn thơ em vừa đọc có gì đáng chú ý? H: Hình ảnh ngời bà đợc khắc hoạ qua những từ ngữ nào? H: So sánh về nghĩa của các từ nhóm trong khổ thơ? - Nhóm 1,2,3: Hành động nhóm bếp. - Nhóm 4: ý nghĩa những việc làm của bà với cháu. H: Nhận xét về việc sử dụng từ ngữ của tác giả? H: Qua đó cho thấy những đức tính nào của ngời bà? H: Cuối cùng tác giả khái quát tình cảm của mình qua câu nào? H: Đó là kiểu câu gì? H: Hình ảnh bếp lửa lúc này có ý nghĩa ntn? H: Trong khổ thơ cuối trở về thời hiện tại tác giả muốn nói với bà điều gì? H: Nhận xét về việc sử dụng từ trăm? Tác giả muốn nói lên điều gì qua từ này? H: Câu thơ kết bài có ý nghĩa - Đọc thơ. Tìm chi tiết. So sánh. Nhận xét. Khái quát kiến thức khổ 4. Tìm câu thơ. Nêu ý nghĩa. Tìm chi tiết. 2- Những suy nghĩ về bà và hình ảnh bếp lửa. * Lận đận đời bà biết máy nắng ma Mấy chục năm rồi . bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm. Nhóm niềm yêu thơng khoai sắn ngọt bùi. Nhóm nồi sôi gạo mới thổi -> Từ ngữ đa nghĩa, biểu cảm. Nhớ về quá khứ để liên tởng đến hiện tại. => Bà tần tảo, chịu thơng, chịu khó lặng lẽ hi sinh cả cuộc đời. * Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa! -> Câu cảm thán => Ngọn lửa của sức sống, niềm tin và lòng yêu thơng. 3- Tình cảm của ngời cháu. * Giờ cháu đã đi xa Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên cha? -> Điệp từ, câu hỏi tu từ 4 gì? H: Khái quát những nét nghệ thuật chính của bài? H: Bài thơ muốn biểu hiện những nội dung gì? GV cho HS đọc phần ghi nhớ . H: Viết một đoạn văn nêu lên cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ? Tìm nghệ thuật. Khái quát nội dung. Tổng hợp kiến thức về nội dung và nghệ thuật của toàn bài. Đọc. Viết đoạn văn. => Hình ảnh của bà và bếp lửa luôn sống mãi trong tâm hồn của ngời cháu. - Hình ảnh đó trở thành kỉ niệm thiêng liêng làm ấm lòng và nâng đỡ cháu trên những bớc đ- ờng đời. III- Tổng kết ghi nhớ. (5) 1- Nghệ thuật. 2- Nội dung. 3- Ghi nhớ SGK- T146. IV- Luyện tập.(5) Trong cuộc đời mỗi con ngời, kỉ niệm tuổi thơ bao giờ cũng đẹp, cũng thân thơng và chan chứa tình ngời . Vì những kỉ niệm đó luôn gắn với những ngời ruột thịt, gần gũi. Hình ảnh bếp lửa là kỉ niệm riêng của nhà thơ, nhóm dậy tâm tình tuổi thơ, tình cảm bà cháu. E- Củng cố- Dặn dò.(3) H: Theo em hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa ntn? VN:- Học thuộc lòng bài thơ. - Soạn bài Khúc hát ru .mẹ SGK- T152. Ngày soạn: Ngày giảng: 5 Bài 12- tiết 57: hớng dẫn đọc thêm khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. ( Nguyễn Khoa Điềm) A- Mục tiêu cần đạt. 1- Kiến thức. Giúp HS cảm nhận: - Tình yêu thơng con và ớc vọng của ngời mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, từ đó phần nào hiểu đợc tình yêu quê hơng, đất nớc và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này. - Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ. 2- Kĩ năng. Rèn kĩ năng đọc khúc hát ru, phân tích bố cục và hình ảnh trong bài thơ hát ru trữ tình. 3- Thái độ. Trân trọng, kính yêu, biết ơn những ngời phụ nữ, những ngời mẹ. B- Phơng pháp. Luyện đọc, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng. C- Đồ dùng dạy học. 1- GV: SGK, SGV, bài soạn. 2- HS: SGK, bài soạn. D- Tiến trình dạy học. 1- Ôn định.(1) 2- KTBC: Đọc thuộc lòng khổ thơ 1,2,3 của bài thơ Bếp lửa? Nêu nội dung chính của các khổ thơ em vừa đọc? 3- Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Những nội dung chính. H: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm? H: Nêu thời gian và hoàn cảnh ra đời tác phẩm? GV: Nêu y/c đọc: giọng tha Hoạt động độc lập. Giới thiệu tác giả, tác phẩm dựa vào phần chú thích. Đọc diến I- Đọc và tìm hiểu chung. (20) 1-Tác giả. - Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943. Quê Thừa Thiên- Huế. - Là nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. 2- Tác phẩm. Sáng tác năm 1971 khi ông đang công tác ở chiến khu miền tây Thừa Thiên. 6 thiết, ngọt ngào, lu ý các đoạn điệp khúc, các câu thơ có đối xứng. GV đọc mẫu một đoạn và cho HS đọc tiếp. H: Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? Thơ tám tiếng vần chân liền nh- ng lại có tính chất nh một bài hát ru con. H: Dựa vào phần đọc hãy nêu bố cục của bài thơ? H: Ngời mẹ trong bài thơ đợc tác giả giới thiệu gắn với những công việc gì? H: Hoàn cảnh công việc đó đợc khắc hoạ qua những chi tiết nào? H: Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của tác giả? H: Ngời mẹ Tà-ôi trong bài thơ có cuộc sống lao động và tinh thần làm việc ntn? H: Trong bài thơ có mấy khúc hát ru? cảm bài thơ 3 HS. Xác định thể loại. Chia đoạn. Tìm chi tiết. Nhận xét về các biện pháp nghệ thuật. Tổng hợp và lựa chọn kiến thức phù 3- Đọc và giải nghĩa từ khó. 4- Thể loại: thơ trữ tình, thể thơ tám tiếng. 5- Bố cục: 3 đoạn. II- Đọc- hiểu văn bản.(12) 1- Hình ảnh ngời mẹ. - Mẹ giã gạo nuôi bộ đội. Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lng đa nôi và tim hát thành lời. - Mẹ đang tỉa bắp trên núi . - Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng. - Mẹ địu em đi để giành trận cuối. -> Điệp ngữ, kể tả cụ thể. => Mẹ vất vả nuôi con làm việc nhng rất bền bỉ quyết tâm lao động, kháng chiến. 2- Lời ru của ngời mẹ Tà- ôi. a- Lời ru thứ nhất. - Mẹ thơng A-kay, thơng bộ đội. 7 H: Qua khúc hát ru thứ 1 em thấy ngời mẹ dành tình cảm cho ai? Và mẹ mong muốn những gì? H: Việc nhắc lại các từ ngữ diễn tả tình cảm của ngời mẹ ntn? H: Trong lời ru thứ 2 tình cảm và ớc mong của mẹ thay đổi ntn? H: Phẩm chất đáng quí nào của mẹ A- kay đợc thể hiện? H: Tơng tự nh vậy em hãy chỉ ra những mong ớc và tình cảm của ngời mẹ ở khổ 3? H: Từ khổ thơ 1 đến khổ thơ thứ 3 tình cảm của ngời mẹ có sự thay đổi ntn? H: Qua sự thay đổi đó tác giả muốn nói lên điều gì từ nhân vật ngời mẹ? H: Tìm nghệ thuật của bài thơ? H: Nghệ thuật đó mang tới nội dung gì? GV cho HS đọc phần ghi nhớ hợp. Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật. Tìm các chi tiết. Tìm biện pháp nghệ thuật qua ba khổ thơ để khái quát nội dung ý nghĩa. Đọc ghi nhớ. - Mong: + hạt gạo trắng ngần. + con lớn vung chày lún sân. -> Điệp ngữ. => Có tình yêu thơng con, th- ơng ngời kháng chiến và ớc mơ giản dị chân thật. b- Lời ru thứ hai. - Mẹ thơng A-kay, thơng làng đói. - Mong ớc: + hạt bắp lên đều. + phát mời ka li. => Nặng tình nghĩa xóm làng, thơng ngời, luôn sống vì ngời khác. c- Lời ru thứ ba. - Mẹ thơng A-kay, thơng đất n- ớc. - Mong: + gặp Bác Hồ. + con lớn làm ngời tự do. -> Tăng tiến. => Tình yêu quê hơng, đất nớc, ý chí chiến đấu vì độc lập tự do thống nhất nớc nhà. III- Tổng kết- ghi nhớ. 1- Nghệ thuật. 2- Nội dung. 3- Ghi nhớ. 8 SGK. E- Củng cố- Dặn dò.(2) H: Phát biểu cảm nghĩ của em về tình cảm mẹ con trong bài thơ? VN: - Học thuộc lòng bài thơ. - Soạn bài ánh trăng T155. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 12 - tiết 58: ánh trăng. ( Nguyễn Duy). 9 A- Mục tiêu cần đạt. 1- Kiến thức. HS hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, của tác giả và rút ra đợc bài học về cách sống cho bản thân; Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự và trữ tình trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong bài thơ. 2- Kĩ năng. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ 5 tiếng, cảm nhận và phân tích hình ảnh biểu t- ợng trong bài thơ. 3- Thái độ. Có thái độ sống Uống nớc nhớ nguồn, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ. B- Phơng pháp. Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, luyện đọc, so sánh, tổng hợp. C- Đồ dùng dạy học. 1- GV: SGK, SGV, STK, bài soạn. 2- HS: SGK, bài soạn. D- Tiến trình dạy học. 1- Ôn định (1) 2- KTBC: (5) đọc thuộc lòng bài thơ khúc hát ru .mẹ của Nguyễn Khoa Điềm? Nêu cảm nhận của em về ngời mẹ dân tộc Tà- ôi trong bài thơ? 3- Bài mới. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Những nội dung chính. H: Hãy giới thiệu mấy nét chính về tác giả? - Từng là ngời lính. - Từng đợc giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972- 1973. - Tập thơ Anh trăng đợc tặng giải A năm 1984. H: Bài thơ đợc sáng tác trong thời gian nào? GV Năm 1978- sau khi giải phóng đợc 3 năm, ngời lính đã trở về với cuộc sống hoà bình, có lúc nào đó ngời ta lãng quên cái thủa vào sinh ra tử với lẽ sống cao đẹp. Có lẽ Hoạt động độc lập. - Giới thiệu về tác giả, tác phẩm dựa vào phần chú thích SGK. Lắng nghe. I- Đọc và tìm hiểu chung. (10) 1- Tác giả. - Nguyễn Duy sinh năm 1948, quê Thanh Hoá. - Ra nhập quân đội năm 1966. Là gơng mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ . 2- Tác phẩm. Viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh. 10 [...]... khứ hơn III- Tổng kết- ghi nhớ (5) 1- Nghệ thuật 2- Nội dung Đọc ghi nhớ 3- Ghi nhớ E- Củng cố - Dặn dò (5) H: Bài thơ giúp em nhận ra điều gì? VN: - Học thuộc lòng bài thơ - Soạn bài: Tổng kết từ vựng SGK- T158 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1 2- tiết 59: tổng kết về từ vựng A- Mục tiêu cần đạt 13 1- Kiến thức Giúp HS: - Vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tợng ngôn ngữ trong... trong văn chơng 2- Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng sử dụng và phân tích giá trị nghệ thuật của từ ngữ 3- Thái độ Có ý thức sử dụng kiến thức từ vựng trong giao tiếp và trong văn chơng B- Phơng pháp Củng cố hệ thống hoá, luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm C- Đồ dùng dạy học 1- Gv: SGK, SGV, bảng phụ 2- Hs: SGK, bài soạn D- Tiến trình dạy học 1- Ôn định (1) 2- KTBC: (5) Kiểm tra vở soạn của HS 3- Bài mới... nghị luận SGK- T160 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1 2- tiết 60: luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận A- Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức 16 Giúp HS biết cách đa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí 2- Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận 3- Thái độ Có ý thức đa yếu tố nghị luận vào bài viết của bản thân một cách hợp lí B- Phơng pháp Nêu... C- Đồ dùng dạy học 1- GV: SGK, SGV, Bảng phụ 2- HS: SGK, bài soạn D- Tiến trình dạy học 1- Ôn định (1) 2- KTBC: (5) Thế nào là yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự? Ngời ta sử dụng yếu tố nghị luận bằng cách nào? 3- Thái độ Hoạt động của giáo viên Hoạt động Những nội dung chính của học sinh Hoạt động I- Thực hành tìm hiểu yếu Gv Cho Hs đọc bài văn trong độc lập tố nghị luận trong đoạn văn SGK Đọc bài. .. từ ngữ này từ ngữ nào đợc hiểu theo nghĩa gốc? Từ ngữ nào đợc hiểu theo nghĩa chuyển? - Những từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay - Những từ ngữ đợc dùng theo nghĩa chuyển: + vai: hoán dụ + đầu: ẩn dụ H: Vận dụng kiến thức về trờng từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau? 4- Phân tích - Nhóm từ: đỏ, xanh, hồng -> trờng từ vựng chỉ màu sắc - Nhóm từ: lửa, cháy, tro -> ... lại một việc làm, lời nói hay một suy nghĩ gì? Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh nào? - Nội dung cụ thể là gì? Nội dung đó giản dị mà sâu sắc ntn? - Suy nghĩ và bài học rút ra từ câu chuyện trên E- Củng c - Dặn dò.(2) H: Nêu vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự? VN: - Viết lại bài tập số 2 - Soạn bài Làng SGK- T162 18 ... của chúng? 6- Tìm hiểu truyện cời - Phê phán thói sính dùng từ nớc ngoài của một số ngời bác s -> đốc tờ H: Đọc và cho biết truyện cời này phê phán điều gì? Gv tổng hợp, đánh giá HS các nhóm trình bày, sửa chữa, nhận xét 15 E- Củng c - dặn dò.(3) H: Trong thực tế còn những hiện tợng ngôn ngữ nào em cảm thấy phân vân hoặc không giải thích đợc? VN: - Đọc và soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có... Gv Cho Hs đọc bài văn trong độc lập tố nghị luận trong đoạn văn SGK Đọc bài văn: tự sự (10) Lỗi lầm và sự 1- Đọc đoạn văn biết ơn Lỗi lầm và sự biết ơn H: Trong đoạn văn trên câu 2- Nhận xét nào mang yếu tố nghị luận? Tìm những a- Yếu tố nghị luận trong câu mang yếu đoạn văn tố nghị luận - Những điều viết lên cát sẽ trong bài mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhng trong lòng ngời => Làm cho câu chuyện... luận.(23) 1- Viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp - Buổi sinh hoạt lớp diễn ra vào thời gian và địa điểm nào? Ai là ngời điều khiển? Không khí của buổi sinh hoạt ra sao? - Nội dung của buổi sinh hoạt gồm những gì? Em phát biểu về vần đề nào? Vì sao em phát biểu? - Em thuyết phục cả lớp rằng Nam là ngời bạn tốt ntn? ( Lí lẽ, ví dụ, lời phân tích) 2- Viết đoạn văn - Ngời em kể là ai? - Ngời đó... giải quyết các Hoạt động bài tập từ 2-> 5 theo nhóm 2- Nhận xét cách hiểu nghĩa trong 7 - Ngời chồng dùng cách nói H: Hãy nhận xét cách hiểu ẩn dụ nghĩa của ngời vợ trong đoạn * Chỉ có một chân sút -> cả vănbài tập 2? đội chỉ có một cầu thủ có khả năng ghi bàn H: Theo em vì sao ngời vợ lại - Ngời vợ hiểu theo nghĩa hiểu nh vậy? đen * Cầu thủ chỉ còn có một chân để hoạt động 3- Tìm hiểu nghĩa 14 H: . VN: - Học thuộc lòng bài thơ. - Soạn bài ánh trăng T155. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 12 - tiết 58: ánh trăng. ( Nguyễn Duy). 9 A- Mục tiêu cần đạt. 1- Kiến. III- Tổng kết- ghi nhớ. (5) 1- Nghệ thuật. 2- Nội dung. 3- Ghi nhớ. E- Củng cố - Dặn dò. (5) H: Bài thơ giúp em nhận ra điều gì? VN: - Học thuộc lòng bài

Ngày đăng: 17/09/2013, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan