Ngữ Văn 9 - bài 6

20 856 0
Ngữ Văn 9 - bài 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 6: Tiết 26: Truyện kiều. a. mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du, nhớ đợc cốt truyện, giá trị cơ bản của tác phẩm. Từ đó thấy rõ vai trò, vị trí của tác giả, tác phẩm trong lịch sử văn học và đời sống tinh thần, tâm hồn dân tộc Việt Nam. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát và trình bày nội dung để tóm tắt tác phẩm. 3: Thái độ: Tự hào, kính trọng, khâm phục đại thi hào Nguyễn Du? b. Phơng pháp: Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, thuyết minh, trực quan. c. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. SGK, SGV, bài soạn, tranh Truyện Kiều. 2. Học sinh: SGK, đọc và soạn bài. d. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp.(1) 2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí? Nêu nội dung chính của tác phẩm? 3. Bài mới. HS đọc. H: Giới thiệu những nét chính về tác giả? H: Nguyễn Du sinh trởng trong một gia đình ntn? - Cha? - Mẹ? Đọc. Giới thiệu. I- Nguyễn Du.( 15) - Nguyễn Du (1765- 1820). - Tên hiệu: Thanh Hiên. - Quê: Hà Tĩnh. 1- Gia đình. - Cha Nguyễn Nghiễm đỗ tiến sĩ, từng giữ chức tể tớng, có tiếng là giỏi văn chơng. - Mẹ Trần Thị Tần một ngời đẹp 1 - Các anh? H: Gia đình sẽ ảnh hởng gì tới sự nghiệp sáng tác văn chơng của ông? H: Ông sinh ra và sống trong thời đại có gì đặc biệt? - Hoàn cảnh lịch sử? H: Thời đại có tác động gì tới Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều? H: Nêu những nét chính về tiểu sử Nguyễn Du? H: Nhận xét về cuộc đời của ông? H: Cuộc đời có ảnh hởng tới việc sáng tác Truyện Kiều? GV: Từ gia đình, thời đại, cuộc đời đã kết tinh ở Nguyễn Du một thiên tài kiệt xuất. Với sự nghiệp văn học có giá trị lớn, ông là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới, có Đánh giá. Trả lời. Nhận xét. Nêu. Nhận xét. Khái quát. nổi tiêng ở Kinh Bắc. - Các anh đều học giỏi đỗ đạt làm quan to vì vậy ông thừa hởng sự giàu sang phú quí, có điều kiện học hành, đặc biệt thừa h- ởng truyền thống văn chơng. 2- Thời đại. - Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là thời kì lịch sử có nhiều biến động dữ dội. - Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, tham lam, tàn bạo, các tập đoàn phong kiến chém giết lẫn nhau. - Nông dân nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi đỉnh cao là phong trào Tây Sơn đã tác động tới tình cảm, nhận thức của tác giả, hớng ngòi bút vào hiện thực. 3- Cuộc đời. - 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ ở với anh. - Trởng thành: Phải lu lạc ra Bắc (Thái Bình) 10 năm => ngơ ngác, buồn chán, hoang mang. - 1786- 1796 theo Nguyễn ánh chống Tây Sơn. - 1802 ra làm quan dới thời Nguyễn ánh. - Đi sứ Trung Quốc 2 lần. => Chìm nổi, gian truân, là ngời có trái tim giàu lòng yêu thơng, cảm thơng sâu sắc với những ng- ời nghèo khổ, với những đau khổ của nhân dân. * Các tác phẩm chính. - Tác phẩm chữ Hán: 2 đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt Nam. Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt, là ngôi sao chói lọi nhất trong nền văn học cổ. H: Nêu nguồn gốc Truyện Kiều và thời điểm sáng tác? GV: Phần sáng tạo của Nguyễn Du - NT:- Tự sự, kể chuyện bằng thơ. Xây dựng nhân vật đặc sắc. Tả cảnh thiên nhiên. H: Thời điểm sáng tác? H: Tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều? - Phần 1? - Phần 2? - Phần 3? Giới thiệu. Tóm tắt. - Tác phẩm chữ Nôm. + Truyện Kiều. + Văn chiêu hồn. II- Giới thiệu Truyện Kiều. (17) 1- Nguồn gốc. Dựa theo Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) nhng phần sáng tác của Nguyễn Du là rất lớn. Viết vào thế kỉ XIX (1805- 1809). 2- Tóm tắt tác phẩm. a- Phần 1: Gặp gỡ và đính ớc. - Thân thế tài sắc chị em Thuý Kiều, cảnh 3 chị em đi chơi hội. - Thuý Kiều gặp gỡ Kim Trọng đính ớc và thề nguyền. b- Phần 2: Gia biến và lu lạc. - Kiều bán mình chuộc cha rơi vào tay Mã Giám Sinh. - Mắc mu Sở Khanh và rơi vào lầu xanh lần 1. - Gặp gỡ, làm vợ Thúc Sinh bị Hoạn Th hành hạ. - Vào lầu xanh lần 2 gặp Từ Hải. - Mắc lừa Hồ Tôn Hiến. - Nơng nhờ cửa Phật. c- Phần 3: Đoàn tụ. - Kim Trọng trở lại tìm Thuý Kiều và kết duyên với Thuý Vân nhng vẫn không nguôi thơng nhớ Kiều. - Chàng cất công tìm Kiều. Tình 3 H: Qua việc tóm tắt tác phẩm em thấy Truyện Kiều có những giá trị gì? H: Theo em giá trị nghệ thuật của truyện thể hiện ở những mặt nào? H: Giá trị nội dung thể hiện ở mấy khía cạnh? H: Nêu giá trị hiện thực? H: Giá trị nhân đạo của tác phẩm? Nêu . Tổng hợp. cờ gặp vãi Giác Duyên nên Kim Kiều gặp nhau. - Kiều nối lại duyên xa với Kim Trọng-> Đổi tình vợ chồng thành tình bạn bè. III- Tổng kết.(5) 1- Giá trị tác phẩm. a- Nghệ thuật. - Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ. - Nghệ thuật tự sự phát triển vợt bậc từ nghệ thuật dẫn truyện đến miêu tả thiên nhiên, con ngời. b- Nội dung. * Giá trị hiện thực: - Là bức tranh hiện thực về một xã hội phong kiến bất công. * Giá trị nhân đạo. - Là tiếng nói thơng cảm trớc số phận bi kịch của con ngời, khẳng định và đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con ngời. E- Củng cố- Dặn dò (2) H: Hãy giới thiệu về gia đình, cuộc đời, sự nghiệp tác giả? H: Hãy tóm tắt tác phẩm? VN- Học bài cũ. - Soạn: Chị em Thuý Kiều SGK- T80. 4 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 6- Tiết 27: Chị em thuý kiều. ( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du.) A- Mục tiêu cần đạt. 1- Kiến thức. HS nắm đợc : - Vẻ đẹp trang trọng sắc sảo của Thuý Kiều và Thuý Vân. - Bút pháp nghệ thuật miêu tả, khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du theo cách ớc lệ, tợng trng. 2- Kĩ năng. Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, so sánh vẻ đẹp nhân vật. 3- Thái độ. Giáo dục tình cảm yêu mến, trân trọng cái đẹp về nhân cách tài năng. B- Phơng pháp. Phân tích, bình giảng, so sánh, luyện tập. C- Đồ dùng dạy học. GV: SGK, SGV, STK. HS: SGK, bài soạn. D- Tiến trình dạy học. 1- Ôn định.(1) 2- KTBC: (5) Tóm tắt Truyện Kiều- Nguyễn Du? 3- Bài mới. H: Đoạn trích nằm ở vị trí nào của tác phẩm? GV cho HS đọc tác phẩm. H: Cho biết đại ý đoạn trích? H: Đoạn trích chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần? Xác định vị trí đoạn trích. Đọc và tìm đại ý. Tìm bố cục. I- Giới thiệu đoạn trích.(5) Nằm ở phần đầu của tác phẩm từ câu 15 đến câu 38.(24 câu) 1- Đọc. 2- Đại ý. 5 H: Tác giả đã giới thiệu chung vẻ đẹp của hai chị em qua những câu thơ nào? H: Em hiểu Tố Nga là gì?( ngời con gái đẹp) Còn Mai cốt cách, tuyết tinh thần nghĩa là gì? - Mai: Mảnh dẻ, thanh tao. - Tuyết: Trắng trẻo, trong sạch. H: Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để nói lên vẻ đẹp của hai chị em? H: Từ đó cho thấy hai chị em có vẻ đẹp nh thế nào? H: Tìm những câu thơ nói về phẩm hạnh của hai chị em? H: Đó là một cuộc sống ntn? Đức hạnh của hai chị em ra sao? H: Tác giả giới thiệu chân dung Thúy Vân bằng những chi tiết ntn? H: Em hiểu Khuôn trăng đầy đặn nghĩa là ntn? ( Mặt đầy đặn nh trăng tròn) H: Nét ngài nghĩa là gì? Hoa, Tìm chi tiết. Giải thích. Tìm nghệ thuật. Khái quát. Tìm chi tiết. Khái quát. Giải thích. 3- Bố cục: 3 phần. II- Đọc và tìm hiểu chi tiết (30). 1- Giới thiệu vẻ đẹp chung của hai chị em. Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời. NT: Ước lệ, tợng trng, ẩn dụ => Dáng vẻ thanh tao, tâm hồn trong trắng, mỗi ngời một nét riêng đều xinh đẹp, hoàn mĩ. * Đức hạnh. Phong lu rất mực hồng quần Xuân xanh xấp xỉ tới tuần .kê Êm đềm trớng rủ màn che Tờng đông ong bớm ai. => Cuộc sống êm đềm khuôn phép, gia giáo. 2- Vẻ đẹp Thuý Vân. Vân xem trang trọng vời Khuôn trăng đầy đặn nang Hoa cời ngọc thốt trang Mây thua nớc tóc tuyếtda. 6 ngọc ở đây chỉ cái gì? H: Vậy tác giả tả vẻ đẹp của nàng thông qua bút pháp nghệ thuật gì? Vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp của ngời con gái ntn? H: Qua bức chân dung này em thử tởng tợng xem tơng lai của Thuý Vân ra sao? GV: Vẻ đẹp của nàng là vẻ đẹp thiên nhiên phải thua, phải nhờng chứ không đố kị ghen ghét nên báo hiệu một cuộc sống êm ả, thanh bình. H: Khác với vẻ đẹp Thuý Vân tác giả tập trung miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều ntn? H: Nhan sắc của Kiều biểu hiện ở câu thơ nào? Bằng chi tiết nào? H: Giải thích Làn thu thuỷ, nét xuân sơn ? Câu thơ tập trung khắc hoạ hình ảnh nào? H: Thiên nhiên đã tỏ thái độ ntn trớc vẻ đẹp của Kiều? - Hoa, liễu biểu hiện cái đẹp -> ghen tức với sắc đẹp của nàng Kiều. H: Qua việc miêu tả đôi mắt Thuý Kiều tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? H: Tác giả đã mợn điển cố nào để nói lên sắc đẹp của nàng? H: Sác đẹp của Kiều đợc khắc Tìm nghệ thuật. Tởng t- ợng. Tìm chi tiết. Giải thích. Đánh giá. Tìm nghệ thuật. NT: Ước lệ, tợng trng, ẩn dụ, so sánh. => Xinh đẹp, thuỳ mị, đoan trang, phúc hậu dự đoán cuộc đời tơng lai sống yên vui hạnh phúc. 3- Thuý Kiều. a- Nhan sắc. Kiều càng sắc sảo mặn mà. So bề tài sắc lại là phần hơn. Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng .thành. Sắc đành đòi một, tàihai. 7 hoạ có nét giống với sắc đẹp của Thuý Vân không? H: Qua đó em có cảm nhận gì về sắc đẹp của Kiều? H: Giới thiệu Thuý Kiều Nguyễn Du còn chú ý đến đặc điểm nào khác của nàng? H: Tài năng của Kiều đợc giới thiệu qua những câu thơ nào? H: Qua những chi tiết đó em thấy Kiều có những tài năng gì? H: Từ đó em hiểu thêm nét đẹp gì ở Kiều? Em có thể dự đoán tr- ớc cuộc đời của nàng không? dựa vào đâu mà em nhận xét nh vậy? Liên hệ với những ngời con gái đẹp ngày nay? H: Đoạn trích có gì đặc sắc về nghệ thuật? H: Nêu nội dung đoạn trích? H: Học thuộc lòng đoạn thơ? HS đọc nhận xét sự giống và khác nhau về nội dung và nghệ thuật của hai tác phẩm. So sánh. Tổng hợp. Tìm chi tiết. Liệt kê. Khái quát. Tổng hợp. Đọc. Nhận xét. NT: Miêu tả, nhân hoá, ẩn dụ. Sử dụng điển cố. => Sắc đẹp tuyệt thế giai nhân không ai sánh bằng. b- Tài năng. Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ngâm Cung thơng lầu bậc âm Nghề riêng ăn đứt hồchơng Khúc nhà tay lựa nên chơng Một thiên bạc mệnh lạinhân NT: Liệt kê. => Tài năng đa dạng.Dự đoán cuộc đời gặp nhiều trắc trở gian truân. III- Tổng kết- Ghi nhớ.(5) 1- Nghệ thuật. - Miêu tả khắc hoạ tính cách nhân vật từ khái quát đến cụ thể. - Bút pháp cổ điển, miêu tả ớc lệ tợng trng. - Từ ngữ chọn lọc, độc đáo. 2- Nội dung. Khắc hoạ bức chân dung tuyệt mĩ về hai chị em Thuý Kiều. 3- Ghi nhớ.SGK- T83. IV- Luyện tập- Đọc thêm.(5) 1- Luyện tập. 8 2- Đọc thêm. E- Củng cố- Dặn dò.(5) H: Nếu là hoạ sĩ vẽ chân dung hai chị em thì em vẽ chân dung ai dễ hơn? Tại sao? VN Học bài cũ. _ Soạn bài: Cảnh ngày xuân SGK-T 84. 9 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài6- Tiết 28: cảnh ngày xuân. (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du. ) A- Mục tiêu cần đạt. 1- Kiến thức. HS hiểu đợc: - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du đó là sự kết hợp giữa tả và gợi, sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình để tả cảnh một ngày cuối xuân với những đặc điểm riêng. - Qua cảnh vật nói lên phần nào tâm trạng nhân vật. 2- Kĩ năng. Rèn kĩ năng quan sát, tởng tợng trong khi làm văn miêu tả, phân tích hình ảnh giàu chất tạo hình để tả cảnh thiên nhiên. 3- Thái độ. Tự giác, tích cực khi học. B- Phơng pháp. Phân tích, bình giảng, hỏi đáp. C- Đồ dùng dạy học. 1- GV: SGK, SGV, STK. 2- HS : SGK, bài soạn. D- Tiến trình dạy học. 1- Ôn định. (1) 2- KTBC: (5) đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều? Nêu nội dung và nghệ thuật chính của đoạn trích đó? 3- Bài mới. H: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm? Từ câu nào đến câu nào? GV nêu y/c đọc: chậm rãi, khoan thai, trong sáng. GV đọc mẫu, HS đọc tiếp. H: Đoạn trích có mấy phần? Nêu giới hạn từng phần? H: Bố cục đợc miêu tả theo trình tự nào? Nêu vị trí. Đọc. Chia đoạn. I- Đọc và tìm hiểu chung. (7) 1- Vị trí đoạn trích. Gồm 18 câu (từ câu 39-> 56) nằm ở phần đầu của tác phẩm. 2- Đọc. 3- Bố cục: 3 phần. - 4 câu đầu. - 8 câu tiếp. 10 [...]... lòng E- Củng c - Dặn dò H: Qua đoạn trích hãy nhận xét về cảnh mùa xuân trong bài? H: Nghệ thuật miêu tả của tác giả có gì đặc sắc? VN- Học bài- Soạn bài: Thuật ngữ SGK- T88 14 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 6- Tiết 29: thuật ngữ A- Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức Giúp HS hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó Biết sử dụng chính xác thuật ngữ 2- Kĩ năng Nhận diện, sử dụng 3- Thái... thuật ngữ? Khái quát * Ghi nhớ 2 SGK- T 89 GV cho HS đọc ghi nhớ Đọc III- Luyện tập.(15) 1- Điền tên thuật ngữ - Lực: vật lí H: Vận dụng kiến thức đã học ở - Xâm thực: địa lí môn ngữ văn, lịch sử, địa lí, toán - Hiện tợng hoá học: hoá học học, vật lí, hoá học, sinh học để Điền - Trờng từ vựng: ngữ văn tìm thuật ngữ thích hợp vào mỗi - Di chỉ: lịch sử chỗ trống? - Thụ phấn: sinh học - Lu lợng: địa lí - Trọng... chính tả và liên kết văn bản 3- Thái độ Tự giác kiểm tra bài viết của mình so với các bài viết khác B- Phơng pháp Nhận xét, đánh giá C- Đồ dùng dạy học GV: SGK, SGV, Vở viết bài của HS HS: Bài soạn, SGK D- Tiến trình dạy học 1- Ôn định(1) 2- KTBC Không 3- Bài mới I- Nhận xét đánh giá (30) 1- Đề bài GV y/c HS nhắc lại đề bài Hãy giới thiệu con trâu ở làng Nhắc lại quê Việt Nam 2- Mục đích yêu cầu của... Nêu đối tợng, giới hạn, thể a- Đối tợng: con trâu loại của đề bài? b- Giới hạn: ở làng quê Việt Tìm hiểu Nam đề c- Thể loại: thuyết minh kết hợp miêu tả GV hớng dẫn HS lập dàn ý nh tiết 1 9- 20 bài 4 Lập dàn ý 3- Lập dàn ý 4- Nhận xét a- Ưu điểm GV: - HS hiểu đề, làm sát với y/c Cảm nhận, thuyết minh chân thực, đáng quí 18 - Một số bài có sự sáng tạo + Tuyết 9a5 + Ngân 9a2 - Biết kết hợp yếu tố miêu... nghe b- Nhợc điểm * Hình thức - Không tách ý HS còn trình bày ẩu: - Phần thân bài không tách ý + Hồng, Kiên, Định 9a5 + Luận, Thao, Bằng 9a2 - Không viết hoa đúng qui định + Nam, Minh, Duyên, Thuấn 9a5 + Khoa, Trịnh, D Vũ, Tuấn 9a2 Sửa chữa - Viết hoa sai qui định - Tẩy xoá nhiều, lạm dụng bút tẩy - Tẩy, xoá,lạm dụng bút tẩy + Thoại 9a2 - Sai chính tả nhiều + Điệp, Thể, Nhất 9a5 + Thảo, Linh, Bình 9a2... của tuổi thơ - là biểu tợng của đất nớc - là tài sản của ngời lao 19 động - Điểm số Gv thông báo điểm số 9a2 Giỏi: 3 Khá: 12 TB : 20 Yếu: 1 9a5 1 8 25 2 GV trả bài cho HS xem, HS tự chấm theo dàn ý Gv giải đáp thắc mắc của HS và gọi điểm vào sổ - Đọc bài Chấm, thắc mắc II- Trả bài và cho điểm.(10) E- Củng cố Dặn dò.(1) VN Soạn bài: Kiều ở lầu Ngng Bích SGK- T93 20 ... những đặc điểm gì? VN Làm bài tập 4,5 SGK T90 Làm lại dàn ý cho bài viết TLV số 1 Ngày soạn: 17 Ngày giảng: Bài 6- Tiết 30: trả bài tập làm văn số 1 A- Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức Giúp HS nhận thức đợc kết quả cụ thể bài viết của bản thân, những u, nhợc điểm về nội dung và hình thức trình bày Ghi nhớ và hệ thống hoá kiến thức kiểu văn bản thuyết minh kết hợp miêu tả 2- Kĩ năng Rèn kĩ năng chữa... diện, sử dụng 3- Thái độ Tự giác, tích cực khi học B- Phơng pháp Nêu vấn đề, qui nạp, thực hành C- Đồ dùng dạy học GV: SGK, SGV, Bảng phụ HS : SGK, bài soạn D- Tiến trình dạy học 1- Ôn định.(1) 2- KTBC: (5) Có mấy cách phát triển nghĩa của từ vựng Tiếng Việt? Cho ví dụ? 3- Bài mới I- Thuật ngữ là gì?(15) GV treo bảng phụ có chứa VD và 1- VD y/c HS đọc Đọc a- Đặc điểm bên ngoài của sự vật hình thành trên... các bộ môn nào? H: Những từ ngữ này đợc dùng trong các văn bản nào? - ẩn dụ: ngữ văn - Phân số thập phân: toán học Nhớ kiến => Chủ yếu dùng trong các văn thức bản khoa học, kĩ thuật công nghệ Đôi khi đợc dùng trong H: Những từ ngữ ở VD2 đợc coi các bản tin, phóng sự, bình luận là thuật ngữ Vậy em hiểu thuật trên báo chí ngữ là gì? Thờng đợc dùng trong Lựa chọn các loại văn bản nào? kiến thức GV cho... lên sửa - Sai chính tả Phát hiện lỗi chính - Thiếu lời phê tả và lỗi diễn đạt * Nội dung Gv treo bảng phụ những lỗi diễn rồi tự đạt của Hs rồi y/c Hs tự phát hiện sửa - Diễn đạt kém cách sai và sửa - Thiếu ý( sơ sài) - Một số bài viết sơ sài không đủ các ý cơ bản + Phần tác dụng của con trâu chỉ nêu 2 ý: - là sức kéo chủ yếu - là bạn của nhà nông Cần bổ sung các ý: - là bạn của tuổi thơ - là biểu . gì đặc sắc? VN- Học bài cũ. - Soạn bài: Thuật ngữ SGK- T88. 14 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 6- Tiết 29: thuật ngữ. A- Mục tiêu cần đạt. 1- Kiến thức. Giúp HS. 4,5 SGK T90. -- Làm lại dàn ý cho bài viết TLV số 1. Ngày soạn: 17 Ngày giảng: Bài 6- Tiết 30: trả bài tập làm văn số 1. A- Mục tiêu cần đạt. 1- Kiến thức.

Ngày đăng: 17/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

Rèn kĩ năng quan sát, tởng tợng trong khi làm văn miêu tả, phân tích hình ảnh giàu chất tạo hình để tả cảnh thiên nhiên. - Ngữ Văn 9 - bài 6

n.

kĩ năng quan sát, tởng tợng trong khi làm văn miêu tả, phân tích hình ảnh giàu chất tạo hình để tả cảnh thiên nhiên Xem tại trang 10 của tài liệu.
H: Hình ảnh con èn đa thoi gợi cho em suy nghĩ liên tởng đến hình  ảnh nào? - Ngữ Văn 9 - bài 6

nh.

ảnh con èn đa thoi gợi cho em suy nghĩ liên tởng đến hình ảnh nào? Xem tại trang 11 của tài liệu.
Gv treo bảng phụ những lỗi diễn đạt của Hs rồi y/c Hs tự phát hiện cách sai và sửa. - Ngữ Văn 9 - bài 6

v.

treo bảng phụ những lỗi diễn đạt của Hs rồi y/c Hs tự phát hiện cách sai và sửa Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan