ÁKKN SỬA LỖI CHÍNH TẢ TIỂU HỌC

12 483 1
ÁKKN SỬA LỖI CHÍNH TẢ TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục đào tạo huyện vĩnh tờng trờng tiểu học VĩNH sơn ---------------------------------- sáng kiến kinh nghiệm những biện pháp hạn chế, khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp ba Họ và tên : Thiều Thị Lan Chức vụ : Giáo Viên Đơn vị công tác : trờng tiểu học Vĩnh Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Tháng 5 năm 2007 phần I : Đặt vấn đề I. Vị trí, tầm quan trọng, nhiệm vụ của chính tả Chính tả là một trong những phân môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Theo định nghĩa trong từ điển, Chính tả là viết đúng, hợp với chuẩn quy tắc về cách viết chuyển lời nói sang dạng thức viết. Phân môn chính tả dạy cho học sinh tri thức và kĩ năng chính tả, phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ ở dạng thức viết vào hoạt động giao tiếp. Nếu Tập viết dạy cho học sinh biết viết, tức là hoạt động tạo ra chữ thì chính tả dạy cách tổ chức, kết hợp các chữ đúng quy ớc của xã hội để làm thành một chất liệu hiện thực hoá ngôn ngữ. Chính tả ngoài việc thực hiện mục tiêu chung của môn Tiếng Việt còn giải quyết vấn đề dạy cho trẻ em biết chữ để học tiếng, dùng chữ để học các môn học khác và để sử dụng trong giáo tiếp. Phân môn Chính tảTiểu học có nhiệm vụ. - Phối hợp với Tập viết, tiếp tục củng cố và hoàn thiện tri thức cơ bản và hệ thống ngữ âm Tiếng Việt. Phân môn Chính tả dạy cho học sinh hệ thống chữ cái, mối liên hệ âm - chữ cái, cấu tạo và cách viết chữ. - Cung cấp tri thức cơ bản và hệ thống quy tắc chuẩn, thống nhất Chính tả Tiếng Việt: Quy tắc liên kết và khu biệt khi viết các chữ, các quy tắc nhận biết và thể hiện chức năng của chữ viết Rèn luyện thuần thục kỹ năng viết, đọc, hiểu chữ viết Tiềng Việt. - Trang bị cho học sinh một công cụ quan trọng để học tập và giáo tiếp (ghi chép, viết, đọc, hiểu bài học, bài làm .). Thiều Thị Lan Tr ờng Tiểu học Vĩnh Sơn 2 Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển ngôn ngữ và phát triển t duy khoa học cho học sinh. Chính tả có quan hệ với chính âm, với Tập viết và Tập đọc với luyện từ và câu và với Tập làm văn là những phân môn Tiếng Việt, góp phần bồi dỡng những tình cảm và phẩm chất tốt đẹp qua sử dụng ngôn ngữ: Tính chính xác, tính khoa học, tính thẩm mỹ, . II. Thực trạng. Mặc dù Chính tả đợc coi trọng nhng do những nguyên nhân khách quan, chủ quan từ giáo viên và học sinh dẫn đến chất lợng Chính tả ở trờng tôi cha cao. Qua khảo sát chữ viết đầu năm (Khối lớp 3) năm học 2007 - 2008 tôi thấy. Cách thực hiện: Đọc một đoạn văn (Khoảng 50 chữ), học sinh viết với thời gian 15 phút. a. Kết qủa. Kết Tốc độ viết 45 phút (Tính số HS) Số lỗi trong đoạn văn Dới 35 chữ Từ 36 đến 40 chữ Từ 41 đến 45 chữ Từ 46 chữ trở lên 0 lỗi 1 - 2 lỗi 3 - 4 lỗi 5 lỗi trở lên 68 1 5 14 48 5 10 34 19 b. Các lỗi Chính tả học sinh hay mắc phải: - Lỗi về phụ âm đầu: l / n, s / x, ch / tr, d / r / gi. - Lỗi về nguyên âm đôi: uô - uâ (Cuốn - cuấn), iê - ơ (rợu - riệu). - Lỗi đối với những tiếng và từ khó: quều quào, ngoằn ngồe, nghí ngoáy, khuỵu chân - Lỗi không viết hoa chữ cái của tiếng đầu dòng hoặc tiếng sau dấu chấm và tên riêng. - Lỗi về thiếu dấu thanh. III. Nguyên nhân: - Do hạn chế của chữ quốc ngữ: nhiều dấu phụ, cách ghi âm cha hoàn chỉnh. Thiều Thị Lan Tr ờng Tiểu học Vĩnh Sơn 3 Sáng kiến kinh nghiệm - Do hạn chế của bản thân học sinh về bộ máy phát âm dẫn đến ghi âm không chính xác. - Do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng khi đọc và viết. - Một số học sinh có thói quen viết bừa, viết ẩu. - Các tiếng khó, từ khó cha đợc đầu t thời gian thích hợp trong giảng dạy. - Cách tổ chức giờ dạy, chữa lỗi sai cho học sinh của giáo viên còn có những hạn chế. Thiều Thị Lan Tr ờng Tiểu học Vĩnh Sơn 4 Sáng kiến kinh nghiệm Phần II: Nội dung I. Cơ sở khoa học: Chính tả Tiếng Việt là Chính tả ngữ âm, sử dụng hệ thống chữ viết ghi âm (chữ cái La tinh). Chính tả ngữ âm chuyển hình thức biểu hiện bằng âm thanh (hay biểu tợng âm thanh) của ngôn ngữ nói (tiếp nhận bằng thính giác) thành hình thức biểu hiện bằng chữ viết (ký tự) của ngôn ngữ viết (tiếp nhận bằng thị giác). Phơng tiện của chính tả ngữ âm là bộ chữ cái và các quy tắc tổ hợp chữ cái - các quy tắc Chính tả - đợc lĩnh hội và vận dụng một cách tự giác, tự động hoá và ý thức thành kỹ năng Chính tả. Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ và dạy ngôn ngữ thờng xây dựng những hệ thống nguyên tắc chỉ đạo sự lựa chọn và áp dụng các phơng pháp dạy Chính tả thích hợp. II .Một số nguyên tắc dạy Chính tả: a. Nguyên tắc dạy Chính tả gắn với sự phát triển của t duy: Nguyên tắc này đòi hỏi: - Vận dụng các phơng pháp thích hợp rèn luyện thao tác t duy giúp cho học sinh chủ động tích cực lĩnh hội tri thức và thụ luyện kỹ năng Chính tả tự động hoá. - Hớng dẫn học sinh hoạt động trí tuệ để hiểu chữ viết và hiểu chức năng của chữ viết trong hệ thống các biểu hiện của ngôn ngữ, hiểu tác dụng của chữ viết trong quá trình giao tiếp và t duy bằng ngôn ngữ viết. - Luyện tập, thực hành các hình thức chính tả để củng cố chức năng viết và kỹ năng thao tác t duy khoa học cho học sinh. b. Nguyên tắc dạy Chính tả hớng về dạng thức viết của hoạt động lời nói. Thiều Thị Lan Tr ờng Tiểu học Vĩnh Sơn 5 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyên tắc này yêu cầu sự phát triển phong phú và đa dạng các kiểu bài thực hành giao tiếp. Học chữ và học viết chính tả là để viết thạo tiếng nói, để có công cụ học tập và giao tiếp để phát triển ngôn ngữ. Hớng về dạng thức viết của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, sẽ kích thích học sinh đem lại hiệu quả thiết thực và vững chắc cho phân môn Chính tả. c. Nguyên tắc dạy Chính tả phải chú ý đến trình độ phát triển ngôn ngữ của học sinh. Nguyên tắc này đòi hỏi khi dạy Chính tả phải tính đến độ tuổi, nguồn gốc dân tộc, địa bàn c trú, trình độ nắm và sử dụng dạng thức nói của học sinh ở từng lớp và cấp học. d. Nguyên tắc phát triển song song dạng thức nói và dạng thức viết của ngôn ngữ. Dạy Chính tả hớng tới đồng thời cả dạng thức nói và dạng thức viết trên cơ sở mối liên hệ âm - chữ; âm - chữ và nghĩa nhằm hoàn thiện kỹ năng đọc - viết; viết - đọc; viết, đọc và hiểu. Học sinh đợc đối chiếu so sánh, phân biệt dạng thức nói với dạng thức viết trong các trờng hợp đồng âm (khác nghĩa), đồng tự (khác âm hay khác nghĩa). Những trờng hợp đồng âm không đồng tự (phát âm nh nhau, viết khác nhau) đồng tự không đồng âm( Viết nh nhau, đọc khác nhau); những biểu thổ ngữ âm trong lời nói, biến thể ngữ âm trong phơng ngữ và chuẩn chữ viết, chuẩn chính tả thống nhất . Giải quyết vấn đề dạy chính tả theo nguyên tắc trên nh thế nào và bằng cách thức nh thế nào là nội dung của phơng pháp chính tảTiểu học . III. Một số phơng pháp cụ thể thờng dùng là: a. Phơng pháp luyện tập theo mẫu (Luyện tập thực hành ). Phơng pháp này còn gọi là PP trực quan hay PP trực tiếp Giáo viên giới thiệu mẫu chữ và mẫu chính tả , giải thích yêu cầu viết chính tả và thể hiện yêu cầu đó qua cách viết . Sau đó học sinh làm bài tập phân tích nhận Thiều Thị Lan Tr ờng Tiểu học Vĩnh Sơn 6 Sáng kiến kinh nghiệm biết mẫu và quy tắc chính tả . Viết chính tả theo mẫu . Hình thức phổ biến nhất là kiểu bài tập chép ở lớp 1,2,3 và làm bài tập để vận dụng kiến thức vào thực tế . b. Phơng pháp đàm thoại Đàm thoại là phơng pháp trao đổi giữa thầy và trò trong đó thầy thờng nêu ra những câu hỏi gợi ý , dẫn dắt học sinh quan sát các tài liêu và hiện tợng chính tả , suy nghĩ , so sánh , nhận biết rút ra kết luận . Câu hỏi đa ra phải có vấn đề có tính hệ thống đợc sắp xếp , lựa chọn khoa học , hợp lí theo yêu cầu của bài , vừa sức với học sinh . Hình thức phổ biến là đặt câu hỏi trực tiếp hoặc câu hỏi trắc nghiệm trực tiếp . c. Phơng pháp giao tiếp . Đàm thoại và luyện tập theo mẫu chỉ là cơ sở để học sinh chuyển sang hoạt động có tính chất chủ động và có hiệu quả : Hoạt động giao tiếp . Phơng pháp giao tiếp trong dạy chính tả yêu cầu phát hiện và khắc phục lỗi chính tả cá biệt , hoặc lỗi chính tả do phát âm địa phơng và các lỗi gây cản trở quá trình giao tiếp. Phơng pháp này đòi hỏi học sinh phải luyện tập thờng xuyên các kỹ năng chính tả trong tiết học chính tả và cả trong tất cả các tiết học những bộ môn khác nữa. d. Phơng pháp cùng tham gia . Tổ thức cho học sinh cùng cộng tác làm bài , cùng tham gia các trò chơi học tập nhằm hình thành kiến thức , rèn luyện kỹ năng chính tả . Các hình thức phổ biến để thực hiện phơng pháp cùng tham gia là thực hành theo nhóm, đóng vai, thi đua . II. Nội dung cụ thể Dựa trên cơ sở khoa học cùng với sự phân tích thực trạng về lỗi chính tả cúa học sinh khối lớp ba ( khối mắc lỗi chính tả phổ biến nhiều hơn cả trong trờng )và qua dự giờ thăm lớp tôi mạnh dạn đa ra một số biện pháp chỉ đạo cùng với GV khối 3 hạn chế và khắc phục lỗi chính tả cho học sinh. Thiều Thị Lan Tr ờng Tiểu học Vĩnh Sơn 7 Sáng kiến kinh nghiệm 1 - Quán triệt việc nhận thức tầm quan trong của phân môn Chính tảTiểu học tới GV , HS và cha mẹ HS. Đây là biện pháp đầu tiên vô cùng quan trọng. Nó quyết đinh việc tổ chức dạy chính tả và khắc phục lỗi chính tả cho HS đi đúng hớng. Hình thức quán triệt nhận thức thông qua các buổi họp Hội đồng S phạm, họp phụ huynh khối 3, họp tổ chuyên môn khối 2,3 ; giờ chào cờ đầu tuần, thi đua khen thởng nội dung là nhấn mạnh tầm quan trọng của chính tả ở trờng Tiểu học ; Coi trọng việc rèn chữ - giữ vở ; nét chữ - nết ngời ., Trong kế hoạch thể hiện rõ mục tiêu cần đạt, thời gian, các công việc cụ thể nh : Bồi dỡng GV, dự giờ, kiểm tra khảo sát chữ viết, đánh giá lỗi chính tả đã khắc phục đợc . 3 - Bồi dỡng Giáo viên. Giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục (Nghị quyết TW 2 khóa VIII). Nhận thức rõ điều này tôi đã tiến hành bồi dỡng GV khối 3 thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, các buổi tọa đàm khi đi học MODUL kiến thức về nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học và các mẹo luật chính tả . Khi GV có kiến thức vững vàng thì mới có cơ sở để dạy tốt các tiết Chính tả . Xây dựng giáo án mẫu của một tiết Chính tả lớp 3 lựa chọng một Đ/c giáo viên dạy giỏi thể hiện tiết dạy cho cả khối đến dự và rút kinh nghiệm . Cuối tiết dạy tổ chức tham gia ý kiến rút kinh nghiệm để GV trong tổ học tập cách vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức, các phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động , sáng tạo của học sinh, tìm biện pháp khắc phục những hạn chế của tiết dạy, những lỗi chính tả của học sinh hay mắc phải ; việc lựa chọn sử dụng đồ dùng dạy học sao cho đạt hiệu quả cao nhất . Từ đó đa ra những định hớng chung cho toàn khối . Thiều Thị Lan Tr ờng Tiểu học Vĩnh Sơn 8 Sáng kiến kinh nghiệm 4 - Xây dựng , sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học Yêu cầu GV sử dụng triệt để các đồ dùng đã đợc trang bị trong các tiết dạy chính tả . Khuyến khích , động viên giáo viên làm đồ dùng dạy học 5 - Kiểm tra, khảo sát chữ viết học sinh. Tiến hành kiểm tra khảo sát chữ viết của học sinh theo tuần. Chấm bài và tổng hợp số lỗi chính tả: các lỗi học sinh thờng mắc phổ biến, các lỗi ít mắc phải, các lỗi đã hạn chế bớt so với tuần trớc. Những học sinh mắc trên 5 lỗi chính tả trong bài viết, tốc độ viết. Từ đó, thông báo tới giáo viên chủ nhiệm lớp để cùng với họ bàn và đề ra phơng hớng phát huy những u điểm, khắc phục tiếp những lỗi chính tảhọc sinh còn hay mắc phải. 6 - Kiểm tra việc chấm, chữa bài chính tả của giáo viên. Yêu cầu giáo viên thực hiện nghiêm túc việc chấm, chữa bài chính tả trong mỗi tiết dạy. Chỉ đạo họ phân đối tợng học sinh để chấm ở mỗi giờ là: những học sinh cha có điểm bài chính tả, những học sinh viết chậm hay mắc lỗi phải đợc chú ý rèn cặp thờng xuyên. Nhận xét, kịp thời tuyên dơng những học sinh có nhiều tiến bộ, phát hiện những lỗi thờng mắc để các em chú ý sửa chữa. Giáo viên không chữa lỗi ngay vào trong bài cho học sinh mà chỉ giúp học sinh tự kiểm tra và chữa nỗi theo các cách sau: - Giáo viên treo bảng viết sẵn bài chính tả (nghe - đọc, nhớ - viết) lên bảng lớp để học sinh tự đối chiếu và chữa bài của mình. - Học sinh đổi vở của nhau để chấm bài của bạn. - Giáo viên đọc từng câu cho cả lớp soát lỗi, kết hợp chỉ dẫn các chữ dễ viết sai chính tả. 7 - Những biện pháp cụ thể. Yêu cầu giáo viên trong quá trình giảng dạy thực hiện một số biện pháp cụ thể sau: a. Chính tả ghi nhớ: Thiều Thị Lan Tr ờng Tiểu học Vĩnh Sơn 9 Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp này buộc học sinh phải học thuộc lòng, nhớ từng chữ theo phơng châm sai gì học nấy. Giáo viên phải lập danh sách những chữ các em viết sai với tần số lớn, từ đó đề ra phơng pháp sửa chữa luyện tập. b. Chính tả đọc. Giáo viên đọc mẫu, hớng dẫn và luyện cho học sinh đọc đúng những vần khó, tiếng khó, từ khó để tránh lỗi chính tả. c. Chính tả gắn với từ ngữ. Giáo viên giảng nghĩa các từ khó để học sinh hiểu tận gốc, từ đó giúp các em viết đúng khi gặp lại những từ ấy. d. Lựa chọn, xây dựng hoặc hệ thống các bài tập về chính tả. Yêu cầu giáo viên đọc trớc các bài tập chính tả trong sách giáo khoa lớp 3, căn cứ vào đối tợng học sinh của lớp mình (hay mắc những lỗi chính tả nào) để lựa chọn bài tập phù hợp (ở dạng bài tập lựa chọn trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3). Chú trọng đến các bài tập: điền vần khó (oao, oeo, uyu, .); tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hay n; d, gi hay r; shay x; ch hau tr . đặt câu phân biệt nồi - lồi; no - lo ; tìm nhanh các từ gồm hai tiếng, tiếng nào cùng bắt đầu bằng âm s hoặc x ; các bài tập tìm từ gắn với nghĩa của từ cho trớc ; từ trái nghĩa , cùng nghĩa Chú ý giúp học sinh ghi nhớ các quy tắc chính tả, nắm nghĩa của các từ thờng viết sai. III. Hiệu quả đạt đợc. Đợc các đồng chí giáo viên khối 3 nhiệt tình ủng hộ và thực hiện tốt các biện pháp đề ra, sau một năm học, bài viết chính tả của học sinh lớp 3 đã có tiến bộ rõ rệt. Qua bài khảo sát chữ viết cuối năm học ( Bài viết khoảng 50 chữ / 10 phút) kết quả ng sau: Kết quả Tốc độ viết 10 phhút( tính số H.s) Số lối trong đoạn văn Thiều Thị Lan Tr ờng Tiểu học Vĩnh Sơn 10 [...]... 0 0 0 70 o lỗi 1=> 2lỗi 3 =>4 lỗi 5 lỗi trở lên 15 42 10 3 ( Tốc độ viết 50 chữ / 10 phút tơng đơng với tốc độ 70 chữ / 15 phút - tốc đọ theo yêu cầu về cuối năm đối với học sinh lớp 3 ) Nhìn vào bảng ta thấy số học sinh mắc từ 0 => 2 lỗi( So với đầu năm) tăng lên 28 em = 23% Các lỗi học sinh hay mắc phải nh: l, n, s, x, ch, tr, d, r, gi, Lỗi không viết hoa sau dấu chấm ( ), tên riêng, lỗi tiếng khó,... dạy và học chính tả đôí với giáo viên và học sinh( Qua dự giờ thăm lớp kiểm tra chữ viết) sau đó tổng kết, rút kinh nghiệm đề ra biện pháp phát huy và khắc phục Trong khuôn khổ của một bản sáng kiến kinh nghiệm, tôi mới chỉ đề cập đến những biện pháp hạn chế và khắc phục lỗi chính tả, cho học sinh khối lớp 3 ở trờng Tiểu học Vĩnh Sơn cha đề cập đến vấn đề nét chữ, cỡ chữ, mẫu chữ) Tôi rất mong đợc học. .. viết hoa sau dấu chấm ( ), tên riêng, lỗi tiếng khó, từ khó, lỗi thiếu dấu thanh giảm đi rất nhiều Phần 3: Kết luận Thiều Thị Lan 11 Trờng Tiểu học Vĩnh Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian một năm học thực hiện các biện pháp đề ra nhằm nâng cao chất lợng chính tả ở khối lớp 3, tự bản thân tôi ruta ra đợc một số bài học nh sau: 1/ Chính tả là một phân môn đặc biệt quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu... của môn tiếng Việt là rèn luyện và phát triển năng lực tiếng mẹ đẻcho học sinh trong đó có năng lực viết Vì vậy cần phải chú trọng đến chữ viết của học sinh ngay từ lớp 1 2/ Giáo viên cần phải bồi dỡng thờng xuyên cho bản thân kiến thức về nội dung , phơng pháp, hình thức dạy chính tả, luật chính tả; cách kiểm tra, đánh giá đối với học sinh Giáo viên phải là ngời mẫu mực về chữ viết 3/ Trờng cần có kế... trờng Tiểu học Vĩnh Sơn cha đề cập đến vấn đề nét chữ, cỡ chữ, mẫu chữ) Tôi rất mong đợc học hỏi từ các thầy , cô đồng nghiệp Vĩnh Sơn, tháng 5 năm 2007 Ngời viết Thiều Thị Lan Thiều Thị Lan 12 Trờng Tiểu học Vĩnh Sơn . số lỗi chính tả: các lỗi học sinh thờng mắc phổ biến, các lỗi ít mắc phải, các lỗi đã hạn chế bớt so với tuần trớc. Những học sinh mắc trên 5 lỗi chính tả. chữ Từ 46 chữ trở lên 0 lỗi 1 - 2 lỗi 3 - 4 lỗi 5 lỗi trở lên 68 1 5 14 48 5 10 34 19 b. Các lỗi Chính tả học sinh hay mắc phải: - Lỗi về phụ âm đầu: l /

Ngày đăng: 17/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

Nhìn vào bảng ta thấy số học sinh mắc từ => 2 lỗi( So với đầu năm) tăng lên 28 em = 23% - ÁKKN SỬA LỖI CHÍNH TẢ TIỂU HỌC

h.

ìn vào bảng ta thấy số học sinh mắc từ => 2 lỗi( So với đầu năm) tăng lên 28 em = 23% Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan