Đồ án chi tiết máy

92 417 0
Đồ án chi tiết máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Mục đích. Củng cố các kiến thức về nguyên lý làm việc, kết cấu và tính toán thiết kế các chi tiết máy  các chi tiết máy có công dụng chung  đặc trưng về mặt lý thuyết. Vận dụng các kiến thức đã học của các môn chi tiết máy, nguyên lý máy, công nghệ chế tạo, cơ khí đại cương, sức bền vật liệu, hình họa vẽ kỹ thuật thiết kế ra một bộ phận máy dẫn đến hộp giảm tốc có kích thước hình dạng cụ thể phục vụ cho hệ thống dẫn động của máy. 2. Nội dung Mỗi sinh viên thiết kế hệ thống dẫn động xích tải, băng tải thùng trộn nguyên liệu Chủ yếu là thiết kế hộp giảm tốc và bộ truyền ngoài. Một bản vẽ lắp A0 Một bản vẽ chế tạo một chi tiết điển hình A2 hoặc A3 Một bản thuyết minh dài 60 - 80 trang.

Đồ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YÊN THẾ LỜI NÓI ĐẦU Đô án môn học Chi tiết máy là một đô án chuyên nghành chính của sinh viên nghành (Xi khí. Việc tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khi là nội dung không thể thiếu trong chương trình đào tạo kĩ sư cứ khí nhằm cung cấp các kiến thức quan trọng cho sinh viên về kết cấu máy. Nội dung đô án bao gôm nhũng vấn đê cơ bán trong thiết kế máy và hệ thõng dẫn động; tính toán thiã: kẽ chi tiết máy theo các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc; thíă kẽkết cấu chi tiết máy, vỏ khung và bệ máy; chọn cấp chính xác, lắp ghép và phương pháp trình bày bản vẽ, trong đó cung cấp nhiều số liệu mới vê phương pháp tính, về dung sai lắp ghép và các số liệu tra cứu khác. Thuật ngữ và khí hiệu dùng trong đô án dụâ theo tiêu chuẩn nhà nước, phù hợp với thuật ngữ và kí hiệu quõc tế. Khi thiết kế đô án chi tiết máy chúng ta phải nghiên cứu kỹ những giáo trình như Công nghệ chế tạo máy, Khoa học vật liệu, Nguyên lý máy, Dung sai lắp ghép, Chi tiết máy, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí . Khi thiết kế chúng ta phải sử dụng tài liệu, sổ tay, tiêu chuẩn và khả năng kết hợp so sánh những kiến thức lý thuyết với thực tếsản xuất. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo và đặc biệt là thầy giáo Đoàn Yên Thế đã hướng dẫn và cho em nhiêu ý kiến quý báu cho việc hoàn thành đô án môn học này. Khi thực hiện đô án trong tính toán còn có nhiều sai sớt em xin trân trọng cảm ơn những ý kiến, chi dẫn của thầy. PHẦN MỘT : HỆ THỐNG DÃN ĐỘNG cơ KHÍ - cơ SỞ THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN ĐỘNG Kiểm tra then tại tiết diện ghép có bộ truyền5 SINH VIÊN THựC HIỆN : Lê việt Hùng 1 Đồ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YÊN THẾ 1THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG cơ KHÍ PHẦN MỘT : HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG cơ KHÍ - cơ SỞ THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC BÀI 1 : MỤC ĐÍCH NỘI DUNG YÊU CẦU THIẼt KẾ 1. Mục đích. Củng cố các kiến thức về nguyên lý làm việc, kết cấu và tính toán thiết kế các chi tiết máy -> các chi tiết máy có công dụng chung -> đặc trưng về mặt lý thuyết. Vận dụng các kiến thức đã học của các môn chi tiết máy, nguyên lý máy, công nghệ chế tạo, cơ khí đại cương, sức bền vật liệu, hình họa vẽ kỹ thuật thiết kế ra một bộ phận máy dẫn đến hộp giảm tốc có kích thước hình dạng cụ thể phục vụ cho hệ thống dẫn động của máy. 2. Nội dung Mỗi sinh viên thiết kế hệ thống dẫn động xích tải, băng tải thùng trộn nguyên liệu . Chủ yếu là thiết kế hộp giảm tốc và bộ truyền ngoài. Một bản vẽ lắp Ao Một bản vẽ chế tạo một chi tiết điển hình A2 hoặc A3 Một bản thuyết minh dài 60 - 80 trang. 3. Trình tự tính toán thiẽt kế 3.1 Giai đoạn 1 : Chuẩn bị tài liệu Nghiên cứu kỹ đầu đề thiết kế Chuẩn bị các kiến thức tin học phục vụ đồ án môn học 3.2 Giai đoạn 2 : Tính toán thiết kế xác định các thông số chủ yếu củahệ thống dẫn động -Xác định công suất cần thiết số vòng quay hợp lý của động cơđiện từ đó chọn được động cơ điện cụ thể (Thường chọn động cơ 4A) -Xác định ti số truyền cho toàn bộ hệ thống (u0 Phân phối ti số truyền cho từng bộ truyền. Lập bảng công suất mômen xoắn số vòng quay cho từng trục. -Thiết kế bộ truyền Xác định các kích thước hình học chủ yếu của bộ truyền như khoảng cách trục, đường kính . SINH VIÊN THựC HIỆN : Lê việt Hùng 2 Đồ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YÊN THẾ Vẽ theo ti lệ 1:1 để tìm ra sự bất hợp lý của hộp giảm tốc suy ra nếu không hợp lý tính chọn lại Xác định khoảng cách đặt lực, gối tựa, chiều dài trục -Tính trục của hộp giảm tốc Tính sơ bộ Tính chính xác -Tính chọn then để lắp các chi tiết máy quay -Tính chọn ổ : Chủ yếu là ổ lăn, ổ trượt. -Tính chọn các nối trục (khớp nối) -Tính chọn thiết kế vỏ hộp giảm tốc (thường là đúc) -Tính chọn hoặc thiết kế các chi tiết liên quan đến vỏ hộp giảm tốc như bulông, móc vòng, cửa thăm, nút tháo dầu, que thăm dầu, chốt định vị, quạt gió thông hơi. -Tính chọn bôi trơn hộp giảm tốc Bôi trơn các ổ đd (dầu hoặc md) Bôi trơn các bộ truyền Phương pháp bôi trơn (sương mù, dòng bôi trơn, bắn, phun .) -Điều chinh khe hở của ổ lăn và sự ăn khớp của các bộ truyền. -Thể hiện được các mối ghép của các chi tiết. Chọn các kiểu lắp cho các mối ghép Thông qua các bảng thống kê các mối ghép. -Những vấn đề bảo dưỡng khi dùng hộp giảm tốc như là thống kê các loại dầu mỡ, thời hạn thay dầu md, thời hạn điều chinh ổ lăn, sự ăn khớp của bánh răng, bộ truyền. 3.3 Giai đoạn 3. Vẽ lắp các bản vẽ chế tạo hộp giảm tốc trên khổ Ao và khung tên và bảng khối lượng theo mẫu 1.5 trang 12 Tập 1 3.4 Giai đoạn 4. Vẽ bản vẽ chế tạo, một chi tiết điển hình như bánh răng hoặc trục do giáo viên hướng dẫn chi định (theo bảng 1.4) 3.5 Giai đoạn 5. Hoàn thành thuyết minh. 4. Các nguyên tắc và giải pháp trong thiết kế Thực hiện đúng nhiệm vụ của đồ án theo các số liệu yêu cầu thiết kế Kết cấu về chi tiết máy phải đảm bảo chi tiêu làm việc, độ bền, tuổi thọ và cả độ tin cậy Đảm bảo kích thước nhỏ gọn, tháo lắp bảo dưỡng đơn giản, thuận tiện. Vật liệu và phương pháp nhiệt luyện phải được lựa chọn hợp lý (Dễ kiếm, rẻ SINH VIÊN THựC HIỆN : Lê việt Hùng 3 Đồ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YÊN THẾ tiền, có trên thị trường) Chọn dạng công nghệ gia công hợp lý Vận dụng các tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn nhà nước để chọn tối đa các chi tiết đã được tiêu chuẩn hóa ví dụ : ố lăn, bánh đai. Lựa chọn có cần cứ hợp lý các kiểu lắp, dung sai, cấp chính xác nhám bề mặt các chi tiết BÀI 2 : ĐỘNG cơ ĐIỆN - HỘP GIẢM TỐC - TÍNH TOÁN HỆ THỐNG DÃN ĐỘNG. 1. Động cd điện SINH VIÊN THựC HIỆN : Lê việt Hùng 4 Đồ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YÊN THẾ Chọn động cơ điện để dẫn động máy móc hoặc các thiết bị công nghệ là giai đoạn dầu tiên trong quá trình tính toán thiết kế máy. Trong trường hợp dùng hộp giảm tốc và động cơ biệt lập, việc chọn đúng loại động cơ có ảnh hưởng rất nhiều đến việc lựa chọn và thiết kế hộp giảm tốc cũng như các bộ truyền ngoài hộp. Muốn chọn đúng động cơ cần hiểu rõ đặc tính và phạm vi sử dụng của từhg loại, đồng thời cần chú ý đến yêu cầu làm việc cụ thể của thiết bị cần được dẫn động. 1.1 Các loại động cơ điện 1.1.1 Động cơ điện một chiều Cho phép thay đổi trị số của momen và vận tốc góc trong phạm vi rộng, đảm bảo khởi động êm, hãm và đảo chiều dễ dàng, do đó được dùng rộng rãi trong các thiết bị vận chuyển bằng điện, thang máy, máy trục, các thiết bị thí nghiệm . Nhược điểm của chúng là đắt, riêng loại động cơ điện một chiều lại khó kiếm và phải tầng thêm vốn đầu tư để đặt các thiết bị chinh lưu. 1.1.2 Động cơ điện xoay chiều ba pha. a. Động cơ điện xoay chiều ba pha đồng bộ. Động cơ ba pha đồng bộ có vận tốc góc không đổi, không phụ thuộc vào trị số của tải trọng và thực tế không điều chinh được. So với động cơ ba pha không đồng bộ, động cơ ba pha đồng bộ có ưu điểm hiệu suất và C0S(p hệ số quá tải lớn, nhưng có nhược điểm : Thiết bị tương đối phức tạp, giá thành tương đối cao vì phải có thiết bị phụ để khởi động động cơ. Vi vậy động cơ ba pha đồng bộ được sử dụng trong những trường hợp hiệu suất động cơ và trị số C0S(p có vai trò quyết định (thí dụ khi yêu cấu công suất động cơ lớn - trên 100kw lại ít phải mở máy và dừng máy) cũng như khi cần đảm bảo chặt chẽ trị số không đổi của vận tốc góc. b. Động cơ ba pha không động bộ gồm hai kiểu : Roto dây quấn và roto lồng sóc. Động cơ ba pha không đồng bộ roto dây quấn cho phép điều chinh vận tốc trong một phạm vị nhỏ (khoảng 5%), có dòng điện mở máy nhỏ nhưng hệ số công suất cosọ thấp, giá thành cao, kích thước lớn và vận hành phức tạp, dùng thích hợp khi cần điều chinh trong phạm vi hẹp để tìm ra vận tốc thích hợp của dây truyền công nghệ đã được lắp đặt. Động cơ ba pha không đồng bộ roto lồng sóc có ưu điểm : Kết cấu đơn giản, giá thành tương đối hạ, dễ bảo quản, làm việc tin cậy, có thể mắc trực tiếp vào lưới điện ba pha không cần biến đổi dòng điện. Nhược điểm của nó là : Hiệu suất và hệ số công suất SINH VIÊN THựC HIỆN : Lê việt Hùng 5 Đồ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YÊN THẾ thấp (So với động cơ ba pha đồng bộ), không điều chinh được vận tốc (so với động cơ một chiều và động cơ ba pha không đồng bộ roto dây quấn). Chú ý : Các hệ thống dẫn động cơ khí thương sử dụng động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ roto lồng sóc vì những ưu điểm của loại động cơ này. Để dẫn động các thiết bị vận chuyển, băng tải, xích tải thùng trộn . 1.2. Phương pháp chọn động cơ Xác định công suất cần thiết Xác địng số vòng quay sơ bộ Dựa vào bảng phụ lục theo điều kiện dẫn đến chọn động cơ hợp lý 1.2.1Xác định công suất cần thiết Công suất trên trục động cơ điện được xác định theo công thức V trong đó : Pct - công suất cần thiết trên trục động cơ (kW) Pt - công suất tính toán (công suất làm việc trên trục máy công tác) TỊ - hiệu suất của toàn bộ hệ thống TI = rii.ri2.Tl3- (1-2) với r|i,r|2,r|3 là hiệu suất của các bộ truyền và của các cặp ổ trong hệ thống dẫn động, chọn theo bảng 2.3 trang 19 - "Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí" TI =Tloi3.Tlbr2.Tlđ = .0,993.0,972.0,95 = 0,833 với: r|K - hiệu suất nối trục đàn hồi TỊoi - hiệu suất 1 cặp Ổ lăn r|br - hiệu suất một cặp bánh răng trong hộp giảm tốc r|đ - hiệu suất bộ truyền đai Theo công thức (1-1): ^=- = ^ = 7.203(^0 77 0,833 1.2.2Xác định số vòng quay sơ bộ Chú ý : Đối với mỗi loại động cơ xoay chiều 3 pha không đồng bộ thì ứng với một phạm vi công suất có thể chọn được số vòng quay đồng bộ khác nhau. Nếu chọn động cơ co riđb lớn dẫn đến khuôn khố kích thước động cơ nhỏ, giá thành hạ, khối lượng nhẹ, hiệu suất cao, coscp tăng cho nên mong muốn chọn n<jb lớn. Nhưng nđb cao thì việc giảm tốc khó, tức là phải sử dụng hệ thống dẫn động với tì số truyền lớn hơn, kết quả là kích thước và giá thành các bộ truyền tăng lên(nên thường chọn động cơ có nđb » 1500vòng/phút) Bảng 2.4 trang 21 - "Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí" là bảng SINH VIÊN THựC HIỆN : Lê việt Hùng 6 Đồ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YÊN THẾ tham khảo để chọn ti số truyền cho các bộ truyền trong hệ thống dẫn động. Ti số truyền của toàn bộ hệ thống dẫn động được tính theo công thức sau : Ut = U1.U2.U3 .(1-3) trong đó Ui, u2, u3 . là ti số truyền của từng bộ truyền tham gia vào hệ thống dẫn động Theo bảng 2.4 chọn ti số truyền của hộp giảm tốc bánh răng hai cấp Uh = 10, uđ = 4 Từ (1-3) ta được Ut = 10.4 = 40 Số vòng quay trên trục máy công tác: nsb = ut.riiv = 30.40 = 1350 (vòng/phút) với riiv - số vòng quay của trục máy công tác Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ nđb = 1500 (vòng/phút) Theo bảng phụ lục 1.3 với Pct = 7,203kW nđb = 1500 (vòng/phút) dùng động cơ T _ T 4A132S4Y3 có Pct = 7,5kW ridb = 1455(vòng/phút), 4r" = 2 > = 1,3 r* T Vì động cơ làm việc với tải trọng không đổi nên trong trường hợp này công suất động cơ được xác định theo công suất tính toán gắn với độ dài thời gian làm việc : Pt = Pta 2. HỘP giảm t&c Hộp giảm tốc là cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp, có ti số truyền không đổi và đuỢc dùng để giảm vận tốc góc và tầng mômen xoắn và là bộ máy trung gian giữa động cơ điện và bộ phận làm việc của máy công tác. Tuỳ theo tì số truyền chung của hộp giảm tốc, người ta phân ra : hộp giảm tốc một cấp và hộp giảm tốc nhiều cấp. Tùy theo loại truyền động trong hộp giảm tốc phân ra : Hộp giảm tốc bánh răng trụ : khai triển, phân đôi, đồng trục. Hộp giảm tốc bánh răng côn hoặc côn - trụ. Hộp giảm tốc trục vít - bánh răng. Hộp giảm bánh răng - trục vít. Ở đây ta thiết kế một hộp giảm tốc hai cấp + một bộ truyền ngoài. Sau đây là phương pháp tính hộp giảm tốc bánh răng trụ răng thẳng. Sau khi phân tích và lựa chọn số vòng quay đồng bộ để chọn động cơ ở trên ta cần tiến hành phân phối ti số truyền cho các bộ truyền trong hộp, cần tiến hành tính toán động học. SINH VIÊN THựC HIỆN : Lê việt Hùng 7 Đồ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YÊN THẾ Tính toán động học hệ thống dẫn động cơ khí được thực hiện theo các bước sau : 2.1. Xác định tí số ùvyền Ut của hệ thống dẫn động. Ti số truyền của toàn bộ hệ thống được xác định theo công thức : _ ndc 1455 _ „o - u, = — = —— = 48,5 nh 30 trong đó: nđc- số vòng quay động cơ đã chọn( vg/ph) riiv - số vòng quay của trục máy công tác( vg/ph ) 2.2. Phân phối tí số truyền cho toàn bộ hệ thõng ub cho hộp giảm tõc Uh và bộ ùvyền ngoài u„. Ut = Uh.Un Đây là hộp giảm tốc bánh răng trụ răng thẳng dạng khai triển nên ta chọn Uh = 20 ^u„= = = 4,042 uh 12 Phân phối ti số truyền Uh cho từng bộ truyền trong hộp giảm tốc : Uh = U1.U2 trong đó : Ui - ti số truyền bộ truyền cấp nhanh u2 - ti số truyền bộ truyền cấp chậm Theo bảng 3.1 trang 43 -" Tính toán thiẽt kế hệ thống dẫn động cơ khí" ta có : Ui = 4,32 u2 = 2,78 Tính lại Un theo Ui, u2 ta có un = = 48,5 =4,038 uvu2 4,32.2,78 2.3. Xác định công suất, mômen và số vòng quay trên các trục. Dựa vào cc Pct và sơ đồ hệ thống dẫn động, có thể tính được công suất, mômen và số vòng quay trên các trục, phục vụ các bước tính toán thiết kế các bộ truyền, trục và ổ. Ta có : Pct = 7,203(kW) nđc = 1455(vòng/phút) Tính toán đối với trục 1 ta được : Pi = Pct-noi-riđ = 7,203.0,99.0,95 = 6,707(kW) n, = — = = 360,15 (vòng/phút) nd 4,042 7; = 9,55.106.— = 9,55.106.-^^- = 177848 (Nmm) «! 360,15 Tính toán đối với trục 2 ta được : P2 = Pi-Tloi-Tlbr = 6,707.0,99.0,96 = 6,374(kW) SINH VIÊN THựC HIỆN : Lê việt Hùng 8 Đồ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YÊN THẾ n2= — = _ 83,368(vòng/phút) 4,32 T2 = 9,55.106.— = 9,55.106.-^^ = 730157 (Nmm) 2 «2 83,368 Tính toán đối với trục 3 ta được : p3= P2.rb1.ribr = 6,374.0,99.0,96 = 6,058(kW) «3 = — = _ 29,888(vòng/phút) u2 2,78 T3 = 9,55.106.— = 9,55.106.-^^- = 1935690 (Nmm) 3 «3 29,888 trong đó : Pct - công suất cần thiết trên trục động cơ uđ - ti số truyền của bộ truyền đai Ui, u2 - ti số truyền cấp nhanh và cấp chậm trong hộp giảm tốc hai cấp r|đ, TỊoi, r|br - lần lượt là hiệu suất của bộ truyền đai, một cặp ổ lăn và bộ truyền bánh răng tra bảng 2.3 trang 19 -" Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí" Kết quả tính toán được ghi thành bảng như sau : BẢNG 1 : CÔNG SUẤT - TỈ SỐ TRUYỀN - SỐ VÒNG QUAY - MÔMEN Trục Thông Động cơ 1 2 3 Công suất p, kw 7,5 6,707 6,374 6,058 Tỉ số truyền u 4,042 4,32 2,78 Số vòng quay n, vòng/phút 1455 360,15 83,368 29,888 Mômen xoắn T, Nmm49227 177848 730157 1935690 PHẦN HAI : THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÀI 1: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC Truyền động bánh răng dùng để truyền động giCha các trục, thông thường có kèm theo sự thay đổi về trị số và chiều của vận tốc hoặc mômen. Đây là bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng trong quá trình làm việc, răng của bánh răng có thể bị hỏng ở mặt răng như trác rỗ, mòn, dính hoặc hỏng ở chân răng như gẫy, trong đó nguy hiểm nhất là tróc rỗ mặt rầng và gãy răng. Đó là các phá hỏng mỏi do tác dụng SINH VIÊN THựC HIỆN : Lê việt Hùng 9 Đồ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YÊN THẾ Đồ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YÊN THẾ lâu dài của ứng suất tiếp và ứng suất uốn thay đổi có chu kỳ gây nên. Ngoài ra răng có thể bị biến dạng dư, gẫy giòn lớp bề mặt, hoặc phá hỏng tĩnh ở chân răng do quá tải. Vi vậy khi thiết kế cần tiến hành tính truyền động bánh răng về độ bền tiếp xúc của mặt răng làm việc và độ bền uốn của chân răng, sau đó kiểm nghiệm răng về quá tải. Vậy để thiết kế truyền động bánh răng cần tiến hành theo các bước sau đây : - Chọn vật liệu. - Xác định ứhg suất cho phép. - Tính sơ bộ kích thước của một bộ truyền, trên cơ sở đó xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng làm việc của bộ truyền rồi tiến hành kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc, độ bền uốn và về quá tải. - Lập bảng thể hiện thông số kích thước hình học của bộ truyền sau khi thiết kế. 1. Chọn vật liệu. Chọn vật liệu thích hợp là một bước quan trọng trong việc tính toán thiết kế chi tiết máy nói chung và truyền động bánh răng nói riêng. Đối với bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc hai cấp không có yêu cầu đặc biệt về kích thước thì nên chọn cùng một loại vật liệu để giảm bớt chủng loại. Vật liệu làm bánh răng có hai nhóm : - Nhóm I có độ rắn HB < 350, bánh răng được thường hóa tôi cải thiện. Nhờ có độ rắn thấp nên có thể cắt răng chính xác sau khi nhiệt luyện, đồng thời bộ truyền này có khả năng chạy mòn. - Nhóm II có độ rắn HB > 350, bánh răng được tôi thể tích, tôi bề mặt, thấm cacbon, thấm nitơ . Do đó độ rắn mặt răng cao cho nên phải gia công trước khi nhiệt luyện, bộ truyền này có khả năng chạy mòn kém. Trong đầu thiết kế đã cho tải trọng nhỏ và trung bình, khả năng công nghệ không cao và cũng không có yêu cầu về kích thước nhỏ gọn do đó vật liệu làm bánh răng nên chọn ưu tiên ở nhóm I. Đối với một cặp bánh răng ăn khớp, khi dã chọn vật liệu bánh răng ở nhóm I phải chú ý tới tần số chịu tải cuả răng và khả năng chạy mòn của răng. Trong cùng một thời gian làm việc thì bánh răng nhỏ chịu tải nhiều lần hơn bánh răng lớn vì ni = u.n2. Để đảm bảo sức bền đều của răng và khả năng chạy mòn của bộ truyền nên nhiệt luyện bánh răng lớn có độ rắn mặt răng SINH VIÊN THựC HIỆN : Lê việt Hùng 10 SINH VIÊN THựC HIỆN : Lê việt Hùng 10 . 10 Đồ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YÊN THẾ Đồ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YÊN THẾ thấp hơn bánh răng nhỏ. HBi = HB2 + ( 10 ^ 15 ) Đối với bộ truyền bánh. hệ thống dẫn động cơ khí", với bánh răng thẳng KHa = 1 Đồ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YÊN THẾ Đồ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD : ĐOÀN YÊN THẾ .KHV - hệ số

Ngày đăng: 17/09/2013, 12:14

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1: CÔNG SUẤ T- TỈ SỐ TRUYỀN - SỐ VÒNG QUAY - MÔMEN - Đồ án chi tiết máy

BẢNG 1.

CÔNG SUẤ T- TỈ SỐ TRUYỀN - SỐ VÒNG QUAY - MÔMEN Xem tại trang 9 của tài liệu.
Với V= 1,657 m/s theo bảng 6.13 trang 106 -&#34; Tínhtoán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí&#34; dùng cấp chính xác 9 - Đồ án chi tiết máy

i.

V= 1,657 m/s theo bảng 6.13 trang 106 -&#34; Tínhtoán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí&#34; dùng cấp chính xác 9 Xem tại trang 18 của tài liệu.
ựbữ =^- là hệ số, bw - là chiều rộng vành răng tra ởbảng 6.6 - Đồ án chi tiết máy

b.

ữ =^- là hệ số, bw - là chiều rộng vành răng tra ởbảng 6.6 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Theo hình dạng tiết diện đai, phân ra : đai dẹt (tiết diện chữ nhật), đai hình thang (đai hình chêm), đai nhiều chêm (đai hình lược) và đai răng - Đồ án chi tiết máy

heo.

hình dạng tiết diện đai, phân ra : đai dẹt (tiết diện chữ nhật), đai hình thang (đai hình chêm), đai nhiều chêm (đai hình lược) và đai răng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình vẽ - Đồ án chi tiết máy

Hình v.

Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình vẽ - Đồ án chi tiết máy

Hình v.

Xem tại trang 43 của tài liệu.
BẢNG 6: TRỊ SỐ CỦA Kc/e« VÀ KJ£I ĐỐI VÓI BỀ MẶT TRỤC LÁP CÓ ĐỘ DÔI - Đồ án chi tiết máy

BẢNG 6.

TRỊ SỐ CỦA Kc/e« VÀ KJ£I ĐỐI VÓI BỀ MẶT TRỤC LÁP CÓ ĐỘ DÔI Xem tại trang 62 của tài liệu.
K/Si để tính Kld. Kết quả tính ghi trong bảng 7. - Đồ án chi tiết máy

i.

để tính Kld. Kết quả tính ghi trong bảng 7 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Với các kẽt quả ghi trong bảng cho thấy các tiết diện nguy hiểm trên cả ba trục đều đảm bảo an toàn về mỏi.BÀI 2 : TÍNH CHỌN THEN - Đồ án chi tiết máy

i.

các kẽt quả ghi trong bảng cho thấy các tiết diện nguy hiểm trên cả ba trục đều đảm bảo an toàn về mỏi.BÀI 2 : TÍNH CHỌN THEN Xem tại trang 63 của tài liệu.
Kích thước của then tra theo bảng 9.1 trang 173 -&#34; Tínhtoán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 1 &#34;, trị số của mômen cản uốn và xoắn tính theo công thức  trong bảng 10.6 trang 196 -&#34; Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 1 &#34;   - Đồ án chi tiết máy

ch.

thước của then tra theo bảng 9.1 trang 173 -&#34; Tínhtoán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 1 &#34;, trị số của mômen cản uốn và xoắn tính theo công thức trong bảng 10.6 trang 196 -&#34; Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 1 &#34; Xem tại trang 63 của tài liệu.
Lt, b, h, t- kích thước tra theo bảng 9.1 trang 173 -&#34; Tínhtoán thiết kế hệ - Đồ án chi tiết máy

t.

b, h, t- kích thước tra theo bảng 9.1 trang 173 -&#34; Tínhtoán thiết kế hệ Xem tại trang 65 của tài liệu.
hộp giảm tốc. Hình vẽ - Đồ án chi tiết máy

h.

ộp giảm tốc. Hình vẽ Xem tại trang 78 của tài liệu.
D3,D2 trabảng 18-2 toang 88 K2 =Ẽ2 +R2  + (3 -ỉ- 5)= 57 mm - Đồ án chi tiết máy

3.

D2 trabảng 18-2 toang 88 K2 =Ẽ2 +R2 + (3 -ỉ- 5)= 57 mm Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình vẽ d = 12mm, c = l,6mm, 1 = 55mm c) Cửa thăm - Đồ án chi tiết máy

Hình v.

ẽ d = 12mm, c = l,6mm, 1 = 55mm c) Cửa thăm Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình vẽ - Đồ án chi tiết máy

Hình v.

Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan