Kiểm tra Toán 7- lần 2- HKII

7 407 0
Kiểm tra Toán 7- lần 2- HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS TT Kiên Lương 1 KIỂM TRA TẬP TRUNG HKII – (2008-2009) Họ và Tên: . Môn: Toán 7 (lần 2 – Tuần 26 ) Lớp: . Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Đề chẵn I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1.(2đ) Đánh dấu “X” vào ô thích hợp Nội dung Đúng Sai a. Có thể vẽ một tam giác ABC với 3 góc nhọn 000 60,50,71 =∠=∠=∠ CBA b. Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. c. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau. d. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Câu 2.(2đ) Quan sát hình a), b),c) rồi điền kết quả đúng vào chỗ trống (….) h. a) =∠ A …… ; h.c) EF= ……. ; h.b) =∠ N II. Tự Luận ( 6 điểm) Câu 3. (1,5đ) Tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là 4cm, 5cm, 6cm có phải là tam giác vuông không ? Vì sao? Câu 4. (1,5đ) Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 2;3;4 Tính số đo các góc A, B, C. Câu 5. (3đ) Cho tam giác ABC cân có góc A = 45 0 , AB = AC. Từ trung điểm I của cạnh AC kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt đường thẳng BC ở M. a. Chứng minh : ∆AMI = ∆CMI (0,75đ) b. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM, chứng minh BACAMC ∠=∠ (0,5đ) c. Chứng minh: ∆ABM = ∆CAN (0,75đ) d. Tam giác MNC là tam giác gì? ( 0,5đ). ( Hình vẽ, GT, KL 0,5đ) Bài Làm _______________________________________________________________________________________________ Trường THCS TT Kiên Lương 1 KIỂM TRA TẬP TRUNG HKII – (2008-2009) Họ và Tên: . Môn: Toán 7 (lần 2 – Tuần 26 ) Lớp: . Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Đề lẻ I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1.(2đ) Đánh dấu “X” vào ô thích hợp Nội dung Đúng Sai a. Có thể vẽ một tam giác có hai góc vuông. b. Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. c. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau. d. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 2. (2đ) Quan sát hình a), b), c) rồi điền kết quả đúng vào chỗ trống (….) h.a) =∠ A ; h. b) =∠ N ……… ; h.c) EF= ……. II. Tự Luận ( 6 điểm) Câu 3. (1,5đ) Tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là 5cm, 6cm, 7cm có phải là tam giác vuông không ? Vì sao? Câu 4. (1,5đ) Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 1;3;5. Tính số đo các góc A, B, C. Câu 5. (3đ) Cho tam giác ABC cân có góc A = 45 0 , AB = AC. Từ trung điểm I của cạnh AC kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt đường thẳng BC ở M. a. Chứng minh : ∆AMI = ∆CMI (0,75đ) b. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM, chứng minh BACAMC ∠=∠ (0,5đ) c. Chứng minh: ∆ABM = ∆CAN (0,75đ) d. Tam giác MNC là tam giác gì? ( 0,5đ) ( Hình vẽ, GT, KL 0,5đ) Bài Làm _______________________________________________________________________________________________ Trường THCS TT Kiên Lương 1 KIỂM TRA TẬP TRUNG HKII – (2008-2009) Môn: Toán 7 (lần 2- Tuần 26) ĐÁP ÁN TOÁN 7(đề chẵn) I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1.(2đ) Đánh dấu “X” vào ô thích hợp Mỗi ý đúng 0,5đ a. Sai b. Đúng c. Sai d. Đúng Câu 2.(2đ) Quan sát hình sau đây rồi điền kết quả đúng vào chỗ trống (….) a. 0 60 =∠ A (0,5đ) b. 0 55 =∠ N (1đ) c. EF = 5 (0,5đ) II. Tự Luận ( 6 điểm) Câu 3. (2đ) Ta có: 222 22 2 546 4154 366 +≠⇒      =+ = (1đ) ⇒ Tam giác có 3 cạnh 4cm, 5cm, 6cm không phải là tam giác vuông ( theo đl đảo Pytago) ( 1đ) Câu 4. (1đ) Gọi a,b,c lần lượt là số đo góc A,B,C. Theo đề bài ta có: 432 cba == Và a+b+c = 180 0 ( đl tổng 3 góc trong một tam giác) ⇒ 20 9 180 432432 == ++ ++ === cbacba ( theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau.) ⇒ a= 40 b= 60 c= 80 Vậy 000 80,60,40 =∠=∠=∠ CBA Câu 5. (3đ) GT, KL, vẽ hình 0,5đ. a. (1đ)Xét ∆AMI và ∆CMI có: AI= CI ( Vì I là trung điểm của AC)(1) 0 21 90 =∠=∠ II ( Vì MI ⊥ AC) (2) MI cạnh chung (3) Từ 1,2,3 ⇒ ∆AMI = ∆CMI (c.g.c) ⇒ AM = CM b. (0,5đ) Vì AM = CM (cmt) ⇒ ∆MAC cân tại M, ta lại có ∆ABC cân tại A (gt) Hai tam giác cân MAC và ABC có chung góc C ở đáy nên góc ở đỉnh của chúng bằng nhau Vậy BACAMC ∠=∠ c. (1đ) Ta có MACB MACC CB ∠=∠⇒    ∠=∠ ∠=∠ 1 1 11 (1) NAC ∠ kề bù với MAC ∠ (2) MBA ∠ kề bù với 1 B ∠ (3) Từ 1,2,3 ⇒ MBANAC ∠=∠ Xét Hai tam giác ABM và CAN có: BM = AN (gt) NACMBA ∠=∠ (cmt) AB = AC (gt) Từ đó ⇒ ∆ABM = ∆CAN(c.g.c) (4) d. (0,5đ) Từ (4) ⇒=⇒    = =⇒ CMCN CMAM CNAM Tam giác CMN cân tại C ⇒ CMNMNC ∠=∠ , có 0 45 =∠=∠ BACAMC ⇒ 0 45 =∠ CNM Từ đó 00000 90)4545(180)(180 =+−=∠+∠−=∠ CMNMNCMCN Vậy ∆CMN vuông cân tại C. 1 1 1 2 Trường THCS TT Kiên Lương 1 KIỂM TRA TẬP TRUNG HKII – (2008-2009) Môn: Toán 7 (lần 2- Tuần 26) ĐÁP ÁN TOÁN 7(đề lẻ) I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1.(2đ) Đánh dấu “X” vào ô thích hợp Mỗi ý đúng 0,5đ a. Sai b. Đúng c. Sai d. Đúng Câu 2.(2đ) Quan sát hình sau đây rồi điền kết quả đúng vào chỗ trống (….) a. 0 65 =∠ A (0,5đ) b. 0 55 =∠ N (1đ) c. EF = 10 (0,5đ) II. Tự Luận ( 6 điểm) Câu 3. (2đ) Ta có: 222 22 2 657 6165 497 +≠⇒      =+ = (1đ) ⇒ Tam giác có 3 cạnh 5cm, 6cm, 7cm không phải là tam giác vuông ( theo đl đảo Pytago) ( 1đ) Câu 4. (1đ) Gọi a,b,c lần lượt là số đo góc A,B,C. Theo đề bài ta có: 531 cba == Và a+b+c = 180 0 ( đl tổng 3 góc trong một tam giác) ⇒ 20 9 180 531531 == ++ ++ === cbacba ( theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau.) ⇒ a= 20 b= 60 c= 100 Vậy 000 100,60,20 =∠=∠=∠ CBA Câu 5. (3đ) GT, KL, vẽ hình 0,5đ. a.(1đ)Xét ∆AMI và ∆CMI có: AI= CI ( Vì I là trung điểm của AC)(1) 0 21 90 =∠=∠ II ( Vì MI ⊥ AC) (2) MI cạnh chung (3) Từ 1,2,3 ⇒ ∆AMI = ∆CMI (c.g.c) ⇒ AM = CM b. (0,5đ) Vì AM = CM (cmt) ⇒ ∆MAC cân tại M, ta lại có ∆ABC cân tại A (gt) Hai tam giác cân MAC và ABC có chung góc C ở đáy nên góc ở đỉnh của chúng bằng nhau Vậy BACAMC ∠=∠ c. (1đ) Ta có MACB MACC CB ∠=∠⇒    ∠=∠ ∠=∠ 1 1 11 (1) NAC ∠ kề bù với MAC ∠ (2) MBA ∠ kề bù với 1 B ∠ (3) Từ 1,2,3 ⇒ MBANAC ∠=∠ Xét Hai tam giác ABM và CAN có: BM = AN (gt) NACMBA ∠=∠ (cmt) AB = AC (gt) Từ đó ⇒ ∆ABM = ∆CAN(c.g.c) (4) d. (0,5đ) Từ (4) ⇒=⇒    = =⇒ CMCN CMAM CNAM Tam giác CMN cân tại C ⇒ CMNMNC ∠=∠ , có 0 45 =∠=∠ BACAMC ⇒ 0 45 =∠ CNM Từ đó 00000 90)4545(180)(180 =+−=∠+∠−=∠ CMNMNCMCN Vậy ∆CMN vuông cân tại C. 1 1 1 1 2 . _______________________________________________________________________________________________ Trường THCS TT Kiên Lương 1 KIỂM TRA TẬP TRUNG HKII – (2008-2009) Môn: Toán 7 (lần 2- Tuần 26) ĐÁP ÁN TOÁN 7(đề chẵn) I. Trắc nghiệm khách quan. C. 1 1 1 2 Trường THCS TT Kiên Lương 1 KIỂM TRA TẬP TRUNG HKII – (2008-2009) Môn: Toán 7 (lần 2- Tuần 26) ĐÁP ÁN TOÁN 7(đề lẻ) I. Trắc nghiệm khách quan

Ngày đăng: 17/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

Câu 2.(2đ) Quan sát hình a), b),c) rồi điền kết quả đúng vào chỗ trống (….) - Kiểm tra Toán 7- lần 2- HKII

u.

2.(2đ) Quan sát hình a), b),c) rồi điền kết quả đúng vào chỗ trống (….) Xem tại trang 1 của tài liệu.
Câu 2.(2đ) Quan sát hình a), b),c) rồi điền kết quả đúng vào chỗ trống (….) - Kiểm tra Toán 7- lần 2- HKII

u.

2.(2đ) Quan sát hình a), b),c) rồi điền kết quả đúng vào chỗ trống (….) Xem tại trang 2 của tài liệu.
d. Tam giác MNC là tam giác gì? (0,5đ )( Hình vẽ, GT, KL 0,5đ) - Kiểm tra Toán 7- lần 2- HKII

d..

Tam giác MNC là tam giác gì? (0,5đ )( Hình vẽ, GT, KL 0,5đ) Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan