GAMT8 (bai6->9 co hình Scan)

12 330 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GAMT8 (bai6->9 co hình Scan)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 Ngày soạn: 25 tháng 09 năm 2008 Tiết 6 Ngày giảng: tháng 10 năm 2008, Lớp 8A Ngày giảng: tháng 10 năm 2008, Lớp 8B Bài 6: Vẽ trang trí Trình bày khẩu hiệu I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS biết cánh bố cục một dòng chữ. 2. Kĩ năng: Trình bày đợc khẩu hiệu bó cục và màu sắc hợp lí. 3. Thái độ: HS nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu đợc trang trí. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV. - Phóng to một số khẩu hiệu. - Một số của học sinh cũ, 2. Học sinh - SGK, thwớc kẻ, chì, màu, - Vở A4. iii. Phơng pháp dạy- học - Sử dụng phơng pháp quan sát, vấn đáp và so sánh. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8B mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra đồ dùng. 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV giới thiệu tác dụng của khẩu hiệu. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD Quan sát - Nhận xét - GV giới thiệu một số khẩu hiệu, hỏi: (?) Quan sát và nhận xét đặc điểm, cho biết thế nào là khẩu hiệu ? + Khẩu hiệu thờng đợc sử dụng trong cuộc sống; + thể trình bày khẩu hiệu trên nhiều chất liệu: Trên giấy, trên vải, trên tờng . + Khẩu hiệu thờng màu sắc tơng phản mạnh, nổi bật để ng- ời đọc nhìn rõ, hiểu nhanh nội 1. Quan sát -Nhận xét DạY TốT - HọC TốT RA SứC THI ĐUA HọC TậP tốt Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 1 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 (?) Nhận xét về kiểu chữ và màu sắc chung của khẩu hiệu. - GV: Dựa vào nội dung mà thể trình bày khẩu hiệu phù hợp trong mảng, kiểu chữ,, cách sắp xếp và màu sắc khác nhau. dung. + Vị trí trng bày khẩu hiệu phải ở nơi công cộng để dễ nhìn. + Kiểu chữ (thông thờng đợc nhất quán trong một khẩu hiệu). + Cách sắp xếp dòng chữ (tùy thuộc theo nội dung, theo khuôn khổ cho phép). + Màu sắc (rõ ràng, dễ đọc và phù hợp với nội dung). RA SứC THI ĐUA HọC TậP tốt RA SứC THI ĐUA HọC TậP tốt Không nên trình bày b) Hoạt động 2: HD Cách trình bày khẩu hiệu - GV: Quan sát, cho HS tham khảo các bớc tiến hành cách trình bày khẩu hiệu trong SGK trang 96,97. (?) Chúng ta đã bắt gặp các hình thức trình bày khẩu hiệu nh thế nào? (?) Cách sắp xếp dòng chữ nh thế nào thì phù hợp? + ý nghĩa của khẩu hiệu và cách sử dụng kiểu chữ (chữ đơn giản, rõ ràng, dễ đọc). + Tìm vị trí từ ngắt hợp lí (bằng cách xếp chữ, xuống dòng cho phù hợp). + Nhấn mạnh ý bằng cách chọn kiểu chữ to hay nhỏ, nét thanh hay nét đậm, màu đậm hay màu nhạt. + Trình bày trên băng dài. + Trình bày trên pa-nô (hình chữ nhật đứng hay chữ nhật nằm ngang .) + Phác dòng chữ: Chiều cao, chiều dài của chữ cho hợp với khuôn khổ; 2. Cách trình bày khẩu hiệu DạY TốT - HọC TốT DạY TốT - HọC TốT Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 2 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 - GV: Để chữ trong khẩu hiệu dễ đọc, phù hợp với nội dung cầnảơ lí nh thế nào? * GV vẽ phác lên bảng và giới thiệu các hình minh họa đẹp: Khẩu hiệu, pa-nô. Bài làm của HS các năm tr- ớc. - GV: "Các em tự nhận xét về cách bố cục dòng chữ, kiểu chữ, màu sắc". + Phác hình trang trí (nếu thấy cần thiết); + Phác chữ: Khuôn khổ, khoảng cách các con chữ trong từ, trong dòng (cần nhất quán về kiểu chữ). + Kẻ chữ và vẽ hình minh họa (nếu có). + Dựa vào nội dung để chọn màu (có thể 1 hoặc 2 màu); + Vẽ màu: Nên vẽ ở xung quanh trớc, ở giữa vẽ sau (đối với từng chữ). Chú ý vẽ màu chữ đều về đậm nhạt. thể vẽ màu ở chữ trớc, ở nền sau (hoặc ngợc lại tùy theo chất liệu sử dụng. + HS nhận xét. c) Hoạt động 3: Bài tập thực hành (?) Theo các em, muốn kẻ khẩu hiệu đẹp cần chú ý những gì? - HS làm bài, GV nhắc HS chú ý kẻ đúng kiểu chữ và vẽ màu cho đẹp. - Nghiên cứu nội dung khẩu hiệu, cách ngắt ý (một dòng hay nhiều dòng). - Tìm kiểu chữ (nét đều hoặc nét thanh, nét đậm) cho phù hợp. - Tìm bố cục: + Dựa vào khuôn khổ quy định mà tìm bố cục các dòng chữ. + Phác dòng chữ và các con chữ cho phù hợp. + Tìm màu nền, màu chữ cho nổi bật nội dung. 3. Bài tập thực hành Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 3 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 d) Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập - GV nhận xét bài vẽ và thu bài chấm bài. - Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và nhận xét tiết học. - GV nhận xét chung 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta cần nắm cácảitình bày khẩu hiệu cho hợp lí. - Su tầm, quan sát khẩu hiệu em thờng gặp. Trình bày khẩu hiệu: Không gì quí hơn độ lập tự do. Ra vở A4 - Chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 02 tháng 10 năm 2008 Tiết 7 Ngày giảng: tháng 10 năm 2008, Lớp 8A Ngày giảng: tháng 10 năm 2008, Lớp 8B Bài 7: Vẽ theo mẫu vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả (Tiết 1 - Vẽ hình) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS biết đợc cách bày mẫu. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ đợc hình giống mẫu. 3. Thái độ: Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. Chuẩu bị 1. Giáo viên: - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Mẫu lọ hoa và quả đơn giản nhng đẹp. - Bài vẽ của học sinh cũ. - Hình gợi ý cách vẽ (4 bớc) 2. Học sinh: - SGK - Vở A4 - Màu vẽ chì, tẩy. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 4 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 iii. Phơng pháp dạy - học - Phơng pháp trực quan, vần đáp và luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8B mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra đồ dùng. 3. Bài mới Giới thiệu bài: Giáo viên thể miêu tả giải thích nh thế nào là tranh Tĩnh vật, để lôi cuốn học sinh vào bài học. - GV ghi đầu bài. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét mẫu * GV: Mẫu vẽ gồm một số lọ hoa bằng sành, sứ và một số quả hình dáng, màu sắc khác nhau, chọn lọ và quả để làm mẫu vẽ: Đẹp về hình dáng, màu sắc, đậm nhạt . (?) Khi chọn và bày mẫu vẽ cần chú ý nhứng điểm gì? - GV đặt mẫu theo yêu cầu, giới thiệu về cấu trúc của mẫu. (?) Hình dáng của lọ hoa đặc điểm gì? (?)Vị trí của lọ và quả? (?) Tỷ lệ của lọ so với quả? * GV giới thiệu qua về độ đậm nhạt chính của mẫu. Cách vẽ nét, vẽ hình, nét vẽ đậm nhạt, diễn tả đợc đặc điểm của mẫu. + độ đậm nhạt giữa lọ hoa và quả. + khoảng cách hay phần che khuất hợp lí. + vật mẫu ở trong, vật ở ngoài để tạo không gian. + Chiều cao, ngang của thân, miệng, đáy lọ. + Trong ngoài che khuất, khoảng cách. + Cao, thấp, ngang + HS so sánh. 1. Quan sát - nhận xét b) Hoạt động 2: HD cách vẽ 3. Cách vẽ hình Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 5 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 - GV yêu gợi y để HS tìm ra khung hình: + Tìm tỷ lệ khung hình của lọ hoa và quả. + Vẽ phác nét khung hình và xác định vị trí của từng mẫu. + Sửa hình và hoàn chỉnh. - GV gợi y HS ớc lợng khung hình của lọ hoa và quả. + ớc lợng các bộ phận, chiều ngang của lọ với đáy, . + Quả: Tìm trục, nét chính và phác nét mờ. - HS quan sát + ớc lợng các bộ phận, chiều ngang của lọ với đáy, . + Quả: Tìm trục, nét chính và phác nét mờ. c) Hoạt động 3: HD thực hành - Quan sát lớp để góp ý, gợi mở các em cha chọn đợc bố cục bài vẽ. - GV quan sát, bổ sung khi học sinh thực hành. - Yêu cầu HS hoàn thành bài vẽ nét để giờ sau vẽ màu. - Động viên các em vẽ nhanh, đẹp. d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập * GV cho các em hãy nhận xét: - GV nhận xét đánh giá chung từng bài, xếp loại: Giỏi, khá, đạt, cha đạt. - Học sinh thực hành vẽ tranh. - HS quan sát đối chiếu với mẫu, làm bài trên giấy A4, GV theo dõi, kèm cặp. + Về bố cục của bài vẽ + Hình vẽ (tả đợc đặc điểm của mẫu vẽ ) + Nét vẽ hình (đậm, nhạt). 3. Bài tập thực hành 4. Củng cố - Dặn dò a) Củng cố - Nắm đợc nh thế nào là tranh Tĩnh vật. - Qua bài học các em phải nắm đợc cách chọn bố cục và khung hình. - Các bớc vẽ theo mẫu. b) Dặn dò - Về nhà chỉnh sửa bài vẽ nét chuẩn bị cho vẽ màu giờ sau. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu. v. Rút kinh nghiệm Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 6 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 Ngày soạn: 02 tháng 10 năm 2008 Tiết 8 Ngày giảng: tháng 10 năm 2008, Lớp 8A Ngày giảng: tháng 10 năm 2008, Lớp 8B Bài 8: Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả (Tiết 2 - Vẽ màu) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh vẽ hình và màu gần giống mẫu. 2. Kĩ năng: Học sinh biết cách bố cục và dựng hình, vẽ đợc hình tỉ lệ cân đối và giống mẫu. 3. Thái độ: Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. Chuẩu bị 1. Giáo viên: - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Mẫu lọ hoa và quả. ẩuTanh Tĩnh vật của họa sỹ và bài vẽ của học sinh cũ. - Hình gợi ý cách vẽ mẫu. 2. Học sinh: - SGK - Vở A4 - Màu vẽ chì, tẩy. iii. Phơng pháp dạy - học - Phơng pháp trực quan, vần đáp và luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8B mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Khi chọn và bày mẫu vẽ cần chú ý nhứng điểm gì? (Độ đậm nhạt, khoảng cách, tỉ lệ). 3. Bài mới Giới thiệu bài: Giáo viên thể miêu tả giải thích nh thế nào là tranh Tĩnh vật, để lôi cuốn học sinh vào bài học. - GV ghi đầu bài. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 7 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 a) Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét - GV giới thiệu một vài tranh vẽ tĩnh vật màu đẹp (su tầm hay ở SGK) (?) Trình bày cảm nhận về vẻ đẹp bố cục, về hình , về màu của các bài vẽ mẫu ? - GV giới thiệu lại mẫu vẽ và nêu yêu cầu bài học: Vẽ lọ hoa và quả bằng màu, cả lớp vẽ một mẫu theo nhóm (HS tự chọn mẫu). (?) Hãy nhận xét: Vị trí của các mẫu, ánh sáng nơi bày mẫu, màu sắc chính của mẫu (của lọ và quả). (?) Màu đậm và nhạt ở lọ và quả, màu sắc ảnh hởng qua lại giữa các vật mẫu (lọ với quả, quả với quả, lọ và quả với nền .), màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu ? - GV bổ sung, tóm tắt về màu sắc, đậm nhạt ở mẫu. - GV: Hãy quan sát và nhận xét màu sắc tranh tĩnh vật ở SGK trang 100,101. (?) Bức tranh nào đẹp hơn ? Vì sao? + HS quan sát bài vẽ mẫu và trình bày. +, Gồm lọ hoa, hoa và quả. + HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát mẫu và nhận xét theo gợi ý của GV bằng khả năng cảm nhận riêng . 1. Quan sát - nhận xét b) Hoạt động 2: HD cách vẽ - GV: + Kiểm tra lại độ chính xác của mẫu bày trong bài vẽ hình. + Phác nét bằng chì hoặc bằng màu nhạt. Chú ý đến tỷ lệ và đặc điềm của mẫu (lọ và quả). + Nhìn mẫu vẽ phác các mảng màu theo hình dạng màu của lọ, quả. GV hớng dẫn HS cách vẽ màu (theo mẫu vẽ), hỏi: (?) Muốn vẽ màu bài vẽ này ta làm những gì? + Quan sát mẫu để thấy đợc màu của lọ và quả; 2. Cách vẽ Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 8 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 - GV giới thiệu một vài tranh tĩnh vật màu của họa sĩ, của HS cũ để củng cố nhận thức và gây hứng thú cho HS. + Nhận ra màu sắc ảnh hởng qua lại giữa màu ở lọ và quả; + Tìm sắc độ đậm nhạt của màu ở lọ và quả; + Vừa vẽ vừa liên tục điều chỉnh lại hình. Vẽ màu nền không gian xung quanh vật mẫu. c) Hoạt động 3: HD thực hành - Quan sát lớp để góp ý, gợi mở các em cha chọn đuợc bố cục bài vẽ và vẽ màu. - GV quan sát, bổ sung khi học sinh thực hành. - Động viên các em vẽ nhanh, đẹp. d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài theo nội dung bên cạch. - GV nhận xét chung và bổ sung những thiếu sót ở một số bài cha đạt. - Học sinh thực hành vẽ màu. + Nhận xét bố cục(hình vẽ cân đối với tờ giấy) + Hình vẽ (rõ đặc điểm). 3. Bài tập thực hành 4. Củng cố - Dặn dò a) Củng cố - Nắm đợc cách vẽ màu vào tranh Tĩnh vật. - Qua bài học các em phải nắm đợc cách chọn bố cục và khung hình. b) Dặn dò - Về nhà chỉnh sửa bài giờ sau thu bài. - Chuẩn bị bài sau: Bài 9. v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06 tháng 10 năm 2008 Tiết 9 Ngày giảng: tháng 10 năm 2008, Lớp 8A Ngày giảng: tháng 10 năm 2008, Lớp 8B Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 9 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 Bài 9: Vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo việt nam (Kiểm tra 1 tiết) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu đợc nội dung đề tài và cách vẽ tranh. 2. Kĩ năng: Vẽ đợc tranh về ngày 20-11 theo ý thích. 3. Thái độ: Học sinh thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo. II. Chuẩu bị 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về đề tài về Ngày nhà giáo Việt Nam. - Hình minh họa các bớc tiến hành bài vẽ tranh đề tài trên. - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Su tầm sách báo, tạp chí nói về Ngày nhà giáo VN. 2. Học sinh: - SGK, vở A4 - Học bài, làm bài tập. - SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh su tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu - Màu vẽ. - Su tầm tranh ảnh về Ngày nhà giáo VN iii. Phơng pháp dạy học - Phơng pháp quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở, thuyết trình, luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8B mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bố cục của bài vẽ tranh Tĩnh vật cần yếu tố nào? (Vị trí của các mẫu, ánh sáng nơi bày mẫu, màu sắc chính của mẫu (của lọ và quả). 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên thể miêu tả đôi nét về vẻ đẹp của phong cảnh trờng học, các bạn HS, những tình cảm Thầy - Trò, để lôi cuốn học sinh vào bài học. GV ghi đầu bài. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD HS tìm và chọn nội dung đề tài (?) thể vẽ những nội dung gì để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11). + Chúng em tặng hoa Thầy giáo, giáo (tranh thể vẽ trong khung cảnh ở lớp hoặc ở nhà riêng). + Hoạt động thể thao văn hóa 1. Tìm và chọn nội dung đề tài Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 10 [...]... Mĩ Thuật Lớp 8 - Tặng hoa chúc mừng, hoạt động giao lu, quang cảnh nhà trờng ngày 20 11 - Nội dung, cách thể hiện: Bố cục, hình tợng và vẽ màu 2 Cách vẽ + Tìm và chọn nội dung - Hình ảnh các nhân vật: Thầy + Phác mảng, vẽ nét chính giáo, giáo và HS với những + Vẽ chi tiết hình dáng tiêu biểu là thể hiện + Vẽ màu sự giao lu tình cảm (vui vẻ, thân mật) + Tìm và chọn nội dung + Phác thảo mảng, vẽ... dung của các tranh đẹp về đề tài 20-11 để HS + Cách vẽ khác nhau của mỗi nhận xét: tranh: Bố cục, hình tợng và vẽ màu b) Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh (?) Nhân vật chính trong tranh đề tài "Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11"là ai? (?) Nhắc lại các bớc tiến hành Vẽ tranh đề tài? (?) Cách sắp xếp hình ảnh, vẽ màu phù hợp? GV: " Màu sắc tơi vui nhằm phù hợp nội dung chúc mừng một ngày lễ lớn"... Biểu điểm chấm: Năm học 2008 - 2009 11 Trờng PTCS Đài Xuyên bài, hớng dẫn cho một số em tìm và thể hiện nội dung đề tài (cách tìm và sắp xếp hình tợng) d) Hoạt động 4: - GV nhận xét chung tiết học, gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: Bố cục, nét vẽ, hình vẽ - HS nhận xét, đánh giá sau đó giáo viên tóm tắt, chốt lại những ý chính - GV cho điểm khích lệ học sinh Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 - . lệ khung hình của lọ hoa và quả. + Vẽ phác nét khung hình và xác định vị trí của từng mẫu. + Sửa hình và hoàn chỉnh. - GV gợi y HS ớc lợng khung hình của. Phác hình trang trí (nếu thấy cần thiết); + Phác chữ: Khuôn khổ, khoảng cách các con chữ trong từ, trong dòng (cần nhất quán về kiểu chữ). + Kẻ chữ và vẽ hình

Ngày đăng: 17/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

+ Trình bày trên pa-nô (hình chữ   nhật   đứng   hay   chữ   nhật  nằm ngang...) - GAMT8 (bai6->9 co hình Scan)

r.

ình bày trên pa-nô (hình chữ nhật đứng hay chữ nhật nằm ngang...) Xem tại trang 2 của tài liệu.
* GV vẽ phác lên bảng và giới thiệu các hình minh  họa đẹp: Khẩu hiệu, pa-nô.  Bài làm của HS các năm  tr-ớc. - GAMT8 (bai6->9 co hình Scan)

v.

ẽ phác lên bảng và giới thiệu các hình minh họa đẹp: Khẩu hiệu, pa-nô. Bài làm của HS các năm tr-ớc Xem tại trang 3 của tài liệu.
(Tiết 1- Vẽ hình) - GAMT8 (bai6->9 co hình Scan)

i.

ết 1- Vẽ hình) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng - GAMT8 (bai6->9 co hình Scan)

o.

ạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Tìm tỷ lệ khung hình của lọ hoa và quả. - GAMT8 (bai6->9 co hình Scan)

m.

tỷ lệ khung hình của lọ hoa và quả Xem tại trang 6 của tài liệu.
+ Nhận xét bố cục(hình vẽ cân đối với tờ giấy) - GAMT8 (bai6->9 co hình Scan)

h.

ận xét bố cục(hình vẽ cân đối với tờ giấy) Xem tại trang 9 của tài liệu.
(?) Cách sắp xếp hình ảnh, vẽ màu phù hợp? - GAMT8 (bai6->9 co hình Scan)

ch.

sắp xếp hình ảnh, vẽ màu phù hợp? Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan