CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 9 (phần 2)

15 741 9
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 9 (phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT A- LƯU HUỲNH 1- Tác dụng với kim loại: Fe + S 0 t → FeS Zn + S 0 t → ZnS 2- Tác dụng với phi kim - Tác dụng với hidro: H 2 + S 0 t → H 2 S 2H 2 S + O 2 ( )Thieáu kk → 2S + H 2 O - Tác dụng với oxi: S + O 2 0 t → SO 2 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O B- HIĐRO SUNFUA 1- Tính axit yếu: - Tác dụng với dung dịch kiềm: H 2 S + 2NaOH → Na 2 S + 2H 2 O H 2 S + NaOH → NaHS + H 2 O - Tác dụng với dung dịch muối (phản ứng nhận biết khí H 2 S) H 2 S + Pb(NO 3 ) 2 → PbS ↓ đen + 2HNO 3 H 2 S + Cu(NO 3 ) 2 → CuS ↓ đen + 2HNO 3 2- Tính khử mạnh - Tác dụng với oxi: 2H 2 S + 3O 2 0 t → 2SO 2 + 2H 2 O 2H 2 S + O 2 oxi hoá chậm ( )Thieáu kk → 2S + 2H 2 O - Tác dụng dung dịch nước Cl 2 : H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl 3- Điều chế FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S ↑ ZnS + H 2 SO 4 loãng → ZnSO 4 + H 2 S ↑ C- LƯU HUỲNH DIOXIT 1- Tính chất của oxit axit - Tác dụng với nước → axit sunfurơ: SO 2 + H 2 O → ¬  H 2 SO 3 - Tác dụng với dung dịch bazơ → Muối + H 2 O: SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O SO 2 + NaOH → NaHSO 3 - Nếu 2 n n 2 SO NaOH ≥ : Tạo muối Na 2 SO 3 - Nếu 2 n n 1 2 SO NaOH << : Tạo 2 muối NaHSO 3 + Na 2 SO 3 - Nếu 2 NaOH SO n 1 n ≥ : Tạo muối NaHSO 3 SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 ↓ + H 2 O (SO 2 làm vẩn đục nước vôi trong) 1 -2 0 +4 +6 -2 0 +4 +6 - Tác dụng với oxit bazơ tan → muối sunfit Na 2 O + SO 2 → Na 2 SO 3 CaO + SO 2 → CaSO 3 2- Tính khử - Tác dụng với oxi: 2SO 2 + O 2 2SO 3 - Tác dụng với dung dịch nước clo, brom: SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HCl SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr (phản ứng làm mất màu dung dịch brom) 3- Tính oxi hóa - Tác dụng với H 2 S: SO 2 + 2H 2 S → 3S ↓ + 2H 2 O SO 2 + 2Mg → 3S ↓ + 2MgO 4- Điều chế - Đốt quặng sunfua: 2FeS 2 + 11O 2 0 t → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 2ZnS + 3O 2 0 t → 2ZnO + 3SO 2 - Cho muối sunfit, hidrosunfit tác dụng với dung dịch axit mạnh: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O - Đốt cháy lưu huỳnh: S + O 2 0 t → SO 2 - Cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc: Cu + 2H 2 SO 4 đặc 0 t → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O C- LƯU HUỲNH TRIOXIT 1- Tính của oxit axit - Tác dụng với nước → axit sunfuric: SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 - Tác dụng với dung dịch bazơ → Muối + H 2 O: SO 3 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + H 2 O SO 3 + NaOH → NaHSO 4 - Tác dụng với oxit bazơ tan → muối sunfat Na 2 O + SO 3 → Na 2 SO 4 BaO + SO 3 → BaSO 4 2- Điều chế SO 2 + O 2 2SO 3 D- AXIT SUNFURIC I- Dung dịch H 2 SO 4 loãng (tính axit mạnh) 1- Tác dụng với kim loại (đứng trước H) → Muối + H 2 : Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑ 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 ↑ 2- Tác dụng với hidroxit (tan và không tan) → Muối + H 2 O H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2H 2 O H 2 SO 4 + Mg(OH) 2 → MgSO 4 + 2H 2 O 2 V 2 O 5 t o V 2 O 5 t o 3- Tác dụng với oxit bazơ → Muối + H 2 O Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O 4- Tác dụng với muối (tạo kết tủa hoặc chất bay hơi) MgCO 3 + H 2 SO 4 → MgSO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O FeS + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 S ↑ K 2 SO 3 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl II- Dung dịch H 2 SO 4 đặc 1- Tính axit mạnh - Tác dụng với hidroxit (tan và không tan) → Muối + H 2 O H 2 SO 4 đặc + NaOH → Na 2 SO 4 + H 2 O H 2 SO 4 đặc + Mg(OH) 2 → MgSO 4 + H 2 O - Tác dụng với oxit bazơ → Muối + H 2 O Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 đặc → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O CuO + H 2 SO 4 đặc → CuSO 4 + H 2 O - Đẩy các axit dễ bay hơi ra khỏi muối H 2 SO 4 đặc + NaCl tinh thể → NaHSO 4 + HCl ↑ H 2 SO 4 đặc + CaF 2 tinh thể → CaSO 4 + 2HF ↑ H 2 SO 4 đặc + NaNO 3 tinh thể → NaHSO 4 + HNO 3 ↑ 2- Tính oxi hoá mạnh - Tác dụng với nhiều kim loại, kể cả một số kim loại đứng sau H như Cu, Ag: 2Fe + 6H 2 SO 4 đặc 0 t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O Cu + 2H 2 SO 4 đặc 0 t → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O 2Ag + 2H 2 SO 4 đặc 0 t → Ag 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O Một số kim loại mạnh như Mg, Zn có thể khử H 2 SO 4 đặc đến S hoặc H 2 S: 3Zn + 4H 2 SO 4 đặc → 3ZnSO 4 + S + 4H 2 O 4Zn + 5H 2 SO 4 đặc → 4ZnSO 4 + H 2 S + 4H 2 O Các kim loại Al, Fe không tan trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội! - Tác dụng với phi kim: C + 2H 2 SO 4 đặc 0 t → CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O S + 2H 2 SO 4 đặc 0 t → 3SO 2 + 2H 2 O - Tác dụng với hợp chất có tính khử (ở trạng thái oxi hoá thấp) 2FeO + 4H 2 SO 4 đặc → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O 2FeCO 3 + 4H 2 SO 4 đặc → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 2CO 2 + 4H 2 O 2Fe 3 O 4 + 10H 2 SO 4 đặc → 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 10H 2 O 2FeSO 4 + 2H 2 SO 4 đặc → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 2H 2 O 2HI + H 2 SO 4 đặc → I 2 + SO 2 + 2H 2 O 3 -2 0 +4 +6 III- Điều chế H 2 SO 4 Sơ đồ điều chế: Quặng prit sắt FeS 2 hoặc S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 . E- BÀI TẬP Bài 1 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có: ZnS → H 2 S → S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → HCl → Cl 2 → KClO 3 → O 2 → S → H 2 S → SO 2 → Na 2 SO 3 → Na 2 SO 4 → NaCl → Cl 2 Bài 2 Khi cho khí SO 2 vào nước vôi trong thì thấy nước vôi bị vẩn đục (tương tự khi cho khí CO 2 ), nếu nhỏ tiếp HCl vào thì thấy nước vôi trong trở lại. 1- Viết các ptpư xảy ra. 2- Nếu thay HCl bằng H 2 SO 4 thì nước vôi có trong trở lại không? Giải thích? 3- Làm thế nào để phân biệt được khí CO 2 và SO 2 đựng trong hai bình khác nhau? Bài 3 Người ta tiến hành các thí nghiệm sau: HCl + Na 2 SO 3 → Khí A ; HCl + FeS → Khí B ; HCl + KMnO 4 → Khí C 1- Khí A, B, C là những khí gì? Viết các ptpư. 2- Viết các ptpư và ghi rõ điều kiện (nếu có) khi: - Sục khí A vào dung dịch khí B - Sục khí C lần lượt vào các dung dịch khí A, B - Cho lần lượt các khí A, B tác dụng với khí O 2 ; A, B, C tác dụng với dung dịch KOH? Bài 4 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có: ZnS→ SO 2 H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe→FeS → FeSO 4 →Fe 2 (SO 4 ) 3 H 2 S S SO 2 KHSO 3 → K 2 SO 3 → K 2 SO 4 → KOH → KClO 3 → Cl 2 → CaOCl 2 Bài 5 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có: FeS → H 2 S → SO 2 NaHSO 3 → Na 2 SO 3 → SO 2 H 2 SO 4 → K 2 SO 4 → KCl → KOH → KClO 3 → O 2 → S → ZnS → SO 2 → SO 3 → BaSO 4 . Bài 6 Khi cho 17,4 gam hỗn hợp gồm: Al, Fe, Cu phản ứng với 500 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng (vừa đủ) ta được 6,4 gam chất rắn không tan và 8,96 lít khí ở đktc. 1- Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2- Tính nồng độ mol/lit dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. Bài 7 Chia hỗn hợp A gồm Fe và Fe 2 O 3 . Để hoà tan hoàn toàn A cần vừa đủ 100 gam dung dịch H 2 SO 4 9,8% (loãng). Mặt khác, nếu cho A tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư, thu được 1,344 lít khí SO 2 (đktc). 1- Viết các phương trình phản ứng 2- Tính % khối lượng các chất trong B Bài 8 4 Hỗn hợp B gồm Fe và FeO được chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư, thu được 4,48 lít khí (đktc). Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư, thu được 10,08 lít khí SO 2 (đktc). 1- Viết các phương trình phản ứng 2- Tính % khối lượng các chất trong B Bài 9 Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị III). Chia A làm hai phần bằng nhau: Phần 1: Hoà tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít khí H 2 (đktc). Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 2,016 lít khí SO 2 (đktc). Xác định kim loại M và thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong A. Bài 10 Cho 9,52 gam hỗn hợp Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 và NaHSO 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, thu được 1,008 lít khí A (đktc). Mặt khác 9,52 gam hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với 72 ml dung dịch NaOH 0,5M. 1- Tính khối lượng mỗi chất trong 9,52 gam hỗn hợp trên. 2- Khí A làm mất màu vừa đủ 200 ml dung dịch nước brom. Tính nồng độ mol/l của dung dịch nước Br 2 đã dùng? Bài 11 (1,5 điểm - Trích đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2004) 1- Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: FeS + HCl Khí A + . KClO 3 Khí B + . Na 2 SO 3 + HCl Khí C + . 2- Cho các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một, viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện. Bài 12 (0,75 điểm - Trích đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2004) Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric thu được khí X. Nhiệt phân kali nitrat được khí Y. Khí Z thu được từ phản ứng của axit clohidric đặc với kali pemanganat. Xác định các khí X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng. Bài 13 Hỗn hợp A gồm Al và Fe 2 O 3 . 1- Để hoà tan hoàn toàn 21,4 gam A cần vừa đủ 600 gam dung dịch H 2 SO 4 9,8% (loãng). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A. 2- Cho 10,7 gam A tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư, thu được V lít khí SO 2 ở đktc. Viết các ptpư và tính V. Bài 14 Hoà tan hoàn toàn 3,52 gam hỗn hợp Fe và Cu bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được khí A. Cho A tác dụng với nước Br 2 dư, dung dịch thu được lại cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thì thu được 18,64 gam kết tủa. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Bài 15 Đun nóng tinh thể NaCl với H 2 SO 4 đặc, khí thoát ra được hoà tan vào nước thành dung dịch A. Chia A thành 2 phần: Cho phần 1 tác dụng với kali pemanganat, khí thu được hoà tan vào nước thành dung dịch B. 5 t o , xt Cho tinh thể kali sunfit vào phần 2, khí sinh ra được sục vào dung dịch B. Sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl 2 vào thu được kết tủa C. Viết các phương trình phản ứng trong các thí nghiệm trên. Bài 16 Từ lưu huỳnh, bột sắt, muối ăn, oxi và nước, hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế: - Các muối natri: Na 2 S, Na 2 SO 3 , Na 2 SO 4 . - Các muối sắt: FeS, FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCl 3 . (Được dùng thêm các điều kiện và xúc tác cần thiết). Bài 17 Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các hoá chất sau: - Các dung dịch: Na 2 SO 3 ; NaCl ; Na 2 S ; Na 2 CO 3 . - Các khí: O 2 ; O 3 ; H 2 S ; SO 2 - Các chất bột: Na 2 SO 4 ; Na 2 CO 3 ; BaCO 3 ; BaSO 4 ; K 2 SO 3 . Bài 18 Cho 5,67 gam Na 2 SO 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 dư. 1- Viết ptpư và tính thể tích khí SO 2 thu được ở đktc? 2- Cho toàn bộ lượng khí SO 2 ở trên được hấp thụ hết vào 1 trong các cốc sau: - Cốc 1 chứa 50 ml dung dịch NaOH 1,5M. - Cốc 2 chứa 80 ml dung dịch NaOH 1,5M. Tính nồng độ mol/l các chất thu được trong mỗi cốc? Bài 19 Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại A và B (đều có hoá trị II ) tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, sau khi phản ứng xong thu được 1,12 lít khí và 3,2 gam một chất rắn không tan. Lượng chất rắn này cho tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc nóng, thu được 1,12 lít khí SO 2 . Hãy xác định các kim loại A và B. Các khí đo ở đktc. Bài 20 Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe, FeCO 3 trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với H 2 là 11,5. 1-Tính % thể tích các khí trong A. 2-Tính m. 3-Tính thể khối lượng dung dịch H 2 SO 4 98% đặc nóng cần để hoà tan hết m gam hỗn hợp A. Bài 21 Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm FeCO 3 và Fe 3 O 4 trong 73,5 gam dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng theo các phương trình phản ứng: FeCO 3 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + CO 2 ↑ + H 2 O Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + H 2 O Thể tích hỗn hợp khí thoát ra là 4,48 lít (đktc) Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 310 ml dung dịch NaOH 4M, lọc kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 32 gam chất rắn . Tính khối lượng mỗi chất trong A và C% của dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. 6 KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA CHẤT VÔ CƠ Câu 13: Viết phương trình phản ứng của Ba(HCO 3 ) 2 với các dung dịch: HNO 3 , Ca(OH) 2 , Na 2 SO 4 , NaHSO 4 . Câu 14: Viết phương trình phản ứng của Cu, CuO với H 2 , dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch AgNO 3 , dung dịch HNO 3 . Câu 15: Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm sau: a- Cho CO 2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư. b- Cho KOH dư tác dụng với dung dịch FeCl 2 , kết tủa thu được để lâu trong không khí. Câu 19: Cho các chất: Fe, FeS 2 , FeCO 3 , FeO lần lượt tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng. Viết phương trình phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và ion. Câu 20: Phản ứng nhiệt phân là gì? phản ứng nhiệt phân có phải luôn luôn là phản ứng oxy hoá khử không? viết phương trình phản ứng nhiệt phân các chất sau: NaNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , BaCO 3 , FeCO 3 , NaHCO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 , (NH 4 ) 2 CO 3 , KClO 3 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 . Câu 23: Hoàn thành và cân bằng các phản ứng sau đây: Cu + HNO 3 đặc nóng → Cu(NO 3 ) 2 + khí A + H 2 O MnO 2 + HCl → MnCl 2 + khí B + H 2 O - Cho khí A tác dụng với H 2 O. - Cho riêng từng khí A, B tác dụng với dung dịch NaOH dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 24: Cho kim loại Ba lần lượt vào các dung dịch sau: CuSO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaHCO 3 , Al(NO 3 ) 3 , FeCl 2 , NaOH , NaCl, FeCl 3 . Nêu các hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng. Câu 25: Viết phương trình phản ứng và cho biết hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau đây: a- Cho Na dư vào dung dịch ZnCl 2 b- Sục khí SO 2 vào KMnO 4 . c- Cho dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 vào dung dịch Na 2 CO 3 . d- Cho AgNO 3 vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . Câu 33: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho: - Khí Clo tác dụng với H 2 O, Ca(OH) 2 . - Axit HNO 3 đặc nóng tác dụng với: S, C, P, FeS, Fe x O y , FeCO 3 , Al 2 O 3 . Câu 34: Cho khí SO 2 và các dung dịch: KMnO 4 , H 2 SO 4 , BaCl 2 , Br 2 , Na 2 CO 3 . Những cặp (2 hoặc 3) chất nào có thể phản ứng được với nhau?Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 35: Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi dùng NaOH để loại bỏ các khí độc sau: Cl 2 , SO 2 , H 2 S , NO 2 . Trong các phản ứng đó thì phản ứng nào là phản ứng oxy hoá khử? Câu 36: Viết các phương trình phản ứng xảy ra giữa Al, Cl 2 , Al(OH) 3 , với dung dịch NaOH. Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì? Giải thích. Câu 38: Viết các phương trình phản ứng (nếu có) của Fe , Fe 3 O 4 lần lượt với Cl 2 , các dung dịch: Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 SO 4 loãng , HNO 3 , CuCl 2 . Câu 39: Cho hai kim loại ở dạng bột riêng biệt là Ba và Mg tác dụng làn lượt với hai dung dịch muốiCuSO 4 và NH 4 NO 3 . Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 40: Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho các kim loại: Na, Mg, Al, Fe tác dụng với Cl 2 , H 2 O , dd NaOH, dd Cu(NO 3 ) 2 . Câu 41: Trong các chất sau đây: a- Chất nào có khả năng tồn tại trong dung dịch NaOH đặc: 7 Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , Ca(OH) 2 , NH 4 NO 3 . b- Muối nào có thể tan được trong dung dịch H 2 SO 4 : MgCO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 , FeS. c- Khí nào bị CaO hấp thụ: SO 2 , CO 2 , O 2 , hơi H 2 O , CO. Câu 42: Cho các chất sau đây: SiO 2 , CaO , CaCO 3 , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 a- Chất nào tan trong H 2 O ? trong dung dịch kiềm? trong dung dịch axit? b- Chất nào không có khả năng tồn tại trong khí quyển chứa CO 2 ? c- Chất nào tồn tại trong tự nhiên ? ở dạng khoáng chất nào? ứng dụng quan trọng của khoáng chất đó? Câu 43: Cho 4 ống đựng 4 dung dịch: MgSO 4 , CaCl 2 , Na 2 CO 3 , HNO 3 . Nếu trộn từng cặp hai dung dịch các chất trên thì có những ion nào tồn tại trong dung dịch sau khi trộn ( nếu coi nồng độ mol của các chất trong dung dịch ban đầu đều bằng nhau). Câu 44: a- Viết phương trình phản ứng khi cho Mg và ion Mg 2+ lần lượt tác dụng với các dung dịch: KOH , HCl, CuSO 4 . b- Khi hoà tan AlCl 3 vào nước thì trong dung dịch đó có thể có những ion gì? c- Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Al , Cl 2 lần lượt tác dụng với: H 2 O, dd NaOH, dd H 2 SO 4 loãng, dd KBr. Câu 45: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a- K + dd NaOH d- Ba + dd Na 2 SO 4 b- Na + dd ZnCl 2 e- Cu + dd FeCl 3 c- Zn + Ni(NO 3 ) 2 f- Ba + dd NaHCO 3 Câu 46: Viết các phương trình phản ứng sau ở dạng phân tử và ion thu gọn. a- Cl 2 + dd Ca(OH) 2 d- Fe + FeCl 3 b- SO 2 + Br 2 + H 2 O e- H 2 SO 4 + H 2 S c- FeS 2 + HNO 3 Câu 47: Trình bày những hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng giải thích từng trường hợp sau: a- Nhỏ dần dần dung dịch KOH vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . b- Nhỏ dần dần dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NaOH. c- Cho Na kim loại vào dung dịch AlCl 3 . Câu 49: Hãy giải thích vì sao: a- Xô Nhôm bị phá huỷ khi đựng vôi. b- Để bảo quản dung dịch FeSO 4 người ta thêm một đinh Sắt vào dung dịch. Viết các phương trình phản ứng để minh hoạ các giải thích trên. Câu 50: Thế nào là phân bón hoá học? Hãy giải thích vì sao khi bón các loại phân đạm NH 4 NO 3 và (NH 4 ) 2 SO 4 vào đất thì độ chua của đất tăng thêm. Hãy giải thích tại sao Zn(OH) 2 và (NH 2 ) 2 CO không tông tại trong môi trường axit cũng như môi trường kiềm. Câu 51: Hãy cho biết sự giống và khác nhau khi cho từ từ đến dư: - Dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 . - Dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . Hãy cho biết sự giống và khác nhau khi cho từ từ đến dư: - Khí CO 2 vào dung dịch muối NaAlO 2 . - Dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO 2 . 8 Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 52: Dung dịch A có FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . a- Cho 1 giọt dung dịch NaOH vào 1 ml dung dịch A thấy có kết tủa đỏ nâu xuất hiện. b- Cho 2 giọt dung dịch KMnO 4 và 2 giọt dung dịch H 2 SO 4 vào 1 ml dung dịch A thấy mầu tím của dung dịch KMnO 4 bị mất. c- Cho khí SO 2 lội chậm qua 10 ml dung dịch A sau đó thêm dung dịch NaOH cho đến dư thấy có kết tủa xuất hiện màu xanh rêu, lắc mạnh hỗn hợp trong không khí thấy có kết tủa đỏ nâu. Câu 53: Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a- Cho khí CO 2 đi từ từ qua dung dịch Ba(OH) 2 cho đến khi dư khí CO 2 , rồi đem đun nóng dung dịch thu được. b- Cho bột Al 2 O 3 hoà tan hết trong lượng dư dung dịch NaOH, sau đó thêm dung dịch NH 4 Cl vào đến dư và đun nóng nhẹ. c- Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong dung dịch HNO 3 loãng tạo ra khí không màu bị hoá nâu trong không khí. Câu 54: Hãy mô tả hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra khi: a- Cho dòng khí CO 2 liên tục đi qua dung dịch Ca(OH) 2 . b- Cho dòng khí SO 2 vào dung dịch nước Brom cho đến dư. c- Sục khí C 2 H 4 vào dung dịch thuốc tím cho đến dư. d- Cho dần dần đến dư dung dịch KMnO 4 vào cốc đựng dung dịch hỗn hợp FeSO 4 và H 2 SO 4 . Câu 55: Dung dịch A gồm Al 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 . Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong hai trường hợp sau: a- Sục NH 3 dư vào dung dịch A sau đó đem phơi ra ngoài không khí. b- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A. Câu 56: Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và ion biểu diễn các quá trình hoá học sau: a- Hoà tan hỗn hợp ở dạng bột gồm Al , Al 2 O 3 trong một lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch A. Thêm NH 4 Cl dư vào dung dịch A, khuấy đều thấy xuất hiện kết tủa trắng và giải phóng ra khí mùi khai. b- Hoà tan hết Fe x O y trong dung dịch HNO 3 đun nóng thấy giải phóng ra khí không màu. Câu 58: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau: Cu + HNO 3 = Cu(NO 3 ) 2 + khí A + H 2 O MnO 2 + HCl = MnCl 2 + khí B + H 2 O NH 4 HSO 3 + H 2 SO 4 = (NH 4 ) 2 SO 4 + khí C + H 2 O Ba(HCO 3 ) 2 + HNO 3 = Ba(NO 3 ) 2 + khí D +H 2 O a- Cho khí A tác dụng với H 2 O, khí B tác dụng bột Fe đun nóng, khí C và D tác dụng với dung dịch nước Brom. b- Cho riêng từng khí A, B, C, D tác dụng với dung dịch NaOH dư. Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử và ion. Câu 66: Hoà tan một hỗn hợp gồm 0,01 mol Fe và 0,02 mol Fe 2 O 3 trong dung dịch có chứa 0,14 mol HCl thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch KMnO 4 dư đã được axit hoá bằng H 2 SO 4 loãng thu được khí B. a- Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b- Tính thể tích khí B ở 25 o C và 1 atm. Câu 68: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Na 2 O , BaCl 2 , NaHCO 3 , NH 4 Cl có số mol mỗi chất bằng nhau vào nước rồi đun nóng nhẹ. sau khi kết thúc thí nghiệm được dung dịch A. Hỏi dung dịch A chứa chất gì? 9 Câu 69: Hỗn hợp A gồm: Fe 3 O 4 , Al, Al 2 O 3 . Cho A tan trong dung dịch NaOH dư được chất rắn B, dung dịch C và khí E. Cho khí E dư tác dụng với A nung nóng, được hỗn hợp chất rắn F. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 74: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: FeS 2 , Fe 3 O 4 , FeCO 3 trong axit HNO 3 đặc nóng thì thu được dung dịch A và một hỗn hợp khí gồm NO 2 và CO 2 . Khi cho BaCl 2 vào dung dịch A thì thu được kết tủa trắng không tan trong axit dư. Giải thích và viết các phương trình phản ứng ở dạng phân tử và ion. Câu 75: Hoà tan hoàn toàn một lượng FeO trong một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được dung dịch A và khí B. Tỉ khối của A so với metan bằng 4. a- Cho khí B lần lượt tác dụng với dung dịch KOH và dung dịch Br 2 . b- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, lọc kết tủa đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi nhận được chất rắn A 1 . Trộn A 1 với lượng dư bột Al được hỗn hợp A 2 . Nung A 2 ở nhiệt độ cao khi không có không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp A 3 . Hoà tan A 3 bằng dung dịch HNO 3 loãng thấy có khí NO duy nhất thoát ra. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 77: Hỗn hợp A gồm: Fe 3 O 4 , Al , Al 2 O 3 , Fe. Cho A tan trong dung dịch NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A 1 , dung dịch B 1 và khí C 1 . Khí C 1 dư tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A 2 . Dung dịch B 1 cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư được dung dịch B 2 . Chất rắn A 2 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được dung dịch B 3 và khí C 2 . Cho B 3 tác dụng với bột Fe được dung dịch B 4 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 78: Hỗn hợp A gồm: BaO , FeO, Al 2 O 3 . Hoà tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO 2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư đi qua B nung nóngđược chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong một lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO 4 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 79: Cho Ba vào dung dịch chứa AlCl 3 và FeCl 2 được dung dịch A và chất rắn B. Lọc lấy B rồi dẫn khí HCl vào dung dịch A được dung dịch A 1 và chất rắn B 1 . Lọc lấy B 1 rồi dẫn khí NH 3 dư vào dung dịch A 1 được dung dịch A 2 và chất rắn B 2 . Lọc lấy B 2 , trộn lẫn B, B 1 , B 2 rồi nung hỗn hợp trong không khí đến khối lượng không đổi. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định A, B, A 1 , B 1 , A 2 ,B 2 . Câu 80: Điện phân nóng chảy muối AX ( A là kim loại kiềm ,X là halogen)ta thu được chất rắn A và khí B. Cho A tác dụng với H 2 O được dung dịch A’ và khí B’. Cho B’ tác dụng với B được khí D. Cho D tác dụng với dung dịch A’ được dung dịch E. Cho một ít quỳ tím vào E. Viết phương trình phản ứng xảy ra và giải thích sự chuyển màu của quỳ tím. Câu 81: Nhiệt phân một lượng MgCO 3 trong một thời gian được chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C tác dụng được với KOH và với BaCl 2 . Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E, điện phân E nóng chảy được kim loại M. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 82: Cho một lượng Cu 2 S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đun nóng. Phản ứng làm tạo thành dung dịch A 1 và giải phóng ra khí A 2 không màu bị hoá nâu trong không khí. Chia A 1 thành hai phần: Thêm dung dịch BaCl 2 dư vào phần một, thấy tạo thành kết tủa trắng A 3 thực tế không tan trong axit dư. Thêm lượng dư dung dịch NH 3 vào phần hai, đồng thời khuấy đều hỗn hợp được dung dịch A 4 có màu xanh lam đậm. a- Hãy chỉ ra A 1 , A 2 , A 3 , A 4 là gì? b- Viết phương trình phản ứng mô tả các quá trình hoá học trên. Câu 83: Đốt Cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với Fe 2 O 3 nung nóng được khí B và hỗn hợp chất rắn C, cho B tác dụng với Ca(OH) 2 thu được kết tủa K và dung dịch D, đun 10 [...]... ứng xảy ra để giải thích hiện tượng Câu 89: Hoà tan một ít phèn Nhôm – Kali vào nước được dung dịch A Thêm dung dịch NH 3 dư vào dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc thêm tiếp vào đó một lượng dư Ba(OH) 2 thu được kết tủa B và dung dịch D Lọc lấy kết tủa D, sục khí CO 2 vào dung dịch đến dư Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình trên Câu 90 : Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm: BaCO... dư, thu được dung dịch B và kết tủa C Sục khí D dư vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa Hoà tdgqaan C trong NaOH dư thấy ta một phần Viết các phương trình phản ứng xảy ra và giải thích hiện tượng Câu 91 : Đốt cháy hỗn hợp Cacbon và Lưu huỳnh trong O 2 được hỗn hợp khí A cho một phần khí A qua dung dịch NaOH dư được dung dịch B và khí C Cho khí C qua bột CuO đun nóng được khí D Cho D qua dung dịch Ca(OH)2... Al và MgCl2 Được phép dùng thêm các điều kiện cần thiết, nhưng không dùng thêm hoá chất khác Câu 8 Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế clorua vôi từ: a -CaCl2 và H2O b- CaCO3, NaCl và H2O Câu 9 Bằng cách nào có thể điều chế: 1- Ca(OH)2 từ Ca(NO3)2 2- CaCO3 tinh khiết từ đá vôi gồm CaCO3 có lẫn MgCO3 và SiO2 Câu 10 Một hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 Chỉ dùng thêm dung dịch HCl và bột Al, nêu 3 cách... Al(OH)3 , NaAlO2 , FeCl2 , FeCl3 , Fe(OH)3 Câu 18 Từ NaCl, FeS2 , H2O, không khí và các điều kiện cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế các chất sau: Na2SO3 , FeCl2 , Fe2(SO4)3 , NH4NO3 Câu 19 Chỉ từ Na2CO3, (NH4)2CO3, Al, MnO2 và các dung dịch KOH, HCl có thể điều chế được những khí gì? Viết các phương trình phản ứng điều chế các khí đó Câu 1 Người ta sản xuất superphotphat đơn và superphotphat... hợp các kim loại sau Al, Fe, Cu, Ag Viết các phương trình phản ứng xảy ra Câu 8 Có hỗn hợp chứa 3 muối AlCl3 , FeCl2 , BaCl2 Hãy trình bày phương pháp hoá học để tách riêng chúng ra khỏi hỗn hợp đó Câu 9 Cho hỗn hợp các oxit sau SiO2 , Al2O3 ,CuO, Fe2O3 Trình bày phương pháp hoá học để thu được từng oxit tinh khiết Viết các phương trình phản ứng xảy ra Bài 10 Hoà tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và... lượng oxit hoặc kim loại cần tách vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu Câu 18 Bằng phương pháp hoá học, tách riêng từng dung dịch ra khỏi dung dịch chứa 4 chất sau Al(NO3)3 , Zn(NO3)2 , NaNO3 , Mg(NO3)2 Câu 19 Một hỗn hợp gồm 3 oxit BaO, CuO, MgO Viết phương trình phản ứng để tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp trên Câu 20 Một hỗn hợp gồm: Al, Al2O3, Fe2O3 Viết phương trình phản ứng để tách riêng từng chất . Bài 10 Cho 9, 52 gam hỗn hợp Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 và NaHSO 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, thu được 1,008 lít khí A (đktc). Mặt khác 9, 52 gam. Tính nồng độ mol/l các chất thu được trong mỗi cốc? Bài 19 Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại A và B (đều có hoá trị II ) tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng

Ngày đăng: 17/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan