GA lop 1(T1-T5)

87 296 0
GA lop 1(T1-T5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1: T 25/8 n 29/8/2008 Thứ Môn Tên bài dạy Hai CC Hc vn 2 Đạo đức Chào cờ n nh t chc Em l hc sinh lp 1 Ba TD Toán Hc vn 2 T nhiờn v Xó hi GVC Tit hc u tiờn Cỏc nột c bn C th chỳng ta T m nhc Toỏn Hc vn 2 ATGT GVC Nhiu hn, ớt hn Bi 1: e Tuõn th tớn hiu ốn iu khin giao thụng Năm Toán Hc vn 2 Mĩ thuật Th cụng Hỡnh vuụng - Hỡnh trũn Bi 2: b Xem tranh thiu nhi vui chi GT mt s loi giy bỡa v dng c hc TC Sáu HTT Toỏn Hc vn 2 Sinh hot lp Hỡnh tam giỏc Bi 3: Du sc ( ) Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008 n định tổ chức 1 Hc vn SGK: 46, SGV: 87 I. Mơc tiªu: - HS nhËn biÕt ®ỵc nh÷ng viƯc thêng ngµy ph¶i lµm trong c¸c tiÕt häc m«n TiÕng ViƯt - Bíc ®Çu biÕt yªu cÇu cÇn ®¹t ®ỵc trong häc tËp m«n TiÕng ViƯt . - GDHS cã ý thøc häc tËp tèt . II. ThiÕt bÞ d¹y häc : 1. GV : Bé ®å dïng d¹y häc 2. HS : SGK, VBT Vë tËp viÕt III. C¸c H§ d¹y häc chđ u : TiÕt 1 a. GV híng dÉn HS lµm quen víi GV , HS vµ mäi ngêi xung quanh . - GV cho HS ch¬i trß ch¬i giíi thiƯu tªn VÝ dơ : GV nãi"T«i tªn lµ Hoa cßn b¹n tªn lµ g× ?" HS lÇn lỵt giíi thiƯu tªn m×nh cho mäi ngêi . - Cđng cè chç ngåi vµ x¸c ®Þnh b¹n ë c¹nh m×nh lµ b¹n nµo ? - HS cã thĨ tù trao ®ỉi víi b¹n xung quanh . b. GVhíng dÉn HS sư dơng SGKTV1 - GV kiĨm tra SGK cđa HS - §å dïng häc tËp cđa HS . - GV giíi thiƯu tõng lo¹i s¸ch vµ c¸ch sư dơng . - GV híng dÉn HS c¸ch gÊp s¸ch vµ më s¸ch nhĐ nhµng cÈn thËn c¸ch cÇm s¸ch vµ ®äc s¸ch , t thÕ ngåi vµ viÕt bµi - GV híng dÉn HS c¸ch sư dơng s¸ch vµ vë trong giê häc . TiÕt 2 - GV híng dÉn HS lµm quen mét sè ho¹t ®éng trong giê häc TiÕng ViƯt - C¸ch th¶o ln, trao ®ỉi t×m ra kiÕn thøc - C¸c ký hiƯu khi viÕt b¶ng, gi¬ b¶ng cđa HS khi thùc hµnh - C¸ch ®äc theo c¸c thao t¸c to, nhá, nhÈm, thÇm - C¸ch gi¬ tay ph¸t biĨu ý kiÕn - Mét sè trß ch¬i phơc vơ tiÕt häc. * C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp - Trß ch¬i: Giíi thiƯu tªn - GV nhËn xÐt giê Em Là Học Sinh Lớp Một I/. MỤC TIÊU : Học sinh hiểu biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, quyền đi học. Có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới, học thêm nhiều điều mới lạ. Biết tên bạn bè trong nhóm. Biết nêu ý thích của mình. biết tôn trọng ý thích của người khác. II/. CHUẨN BỊ : GV: Đọc, tìm hiểu điều 7, 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em Trò chơi vòng tròn gọi tên 2 Học vần SGK: 46, SGV: 87 HS: Ôn các bài hát : “đi học” “ em yêu trường em “ “cả nhà thương nhau” Tranh vẽ sở thích của em III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. ỔN ĐỊNH 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra vở bài tập đạo đức 3/. BÀI MỚI Hoạt động1: Vòng tròn giới thiệu tên Giúp học sinh biết giới thiệu, tự giới thiệu tên mình,ù tên của bạn trong lớp. Biết trẻ có quyền được đi học. ∗ Phương pháp : Trò chơi, diễn giải, thực hành Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 6 em Phổ biến nội dung và tên các bạn. Mỗi em đều có một cái tên … đó là quyền khi sinh ra cần có “ Trẻ em cũng có quyền ,có họ và tên” Hoạt động2: Giới Thiệu Sở Thích Của Mình ∗ Yêu cầu : Mỗi tổ cử ra 2 bạn lên bảng dán tranh và nêu lên sở thích của mình cho các bạn nghe Các tranh vẽ trên bảng có cùng sở thích như nhau không? Qua tranh vẽ cũng như khi lắng nghe các em trao đổi với nhau. Mỗi em đều có sở thích ước mơ khác nhau, nhưng cũng có bạn giống nhau. Cô mong muốn các em đều đạt được sở thích và ước mơ của mình. bên cạnh đó các em phải biết tôn trọng sở thích và ước mơ của bạn Ho ạ t động 3: Kể về ngày học đầu tiên ∗ Phương pháp : Đàm thoại - Bố mẹ đã chuẩn bò những gì cho các em đi học? - Ngày đầu tiên đến trường em gặp những ai? Vui vẻ phấn khởi Hình thức: Học theo nhóm, lớp Chia nhóm, kết bạn theo yêu cầu - Lắng nghe Hướng dẫn nội dung chơi Quan sát nhóm làm mẫu - Cả lớp cùng thực hiện - Kể với nhau về sở thích của mình Thực hiện dán tranh, nêu sở thích của mình cho cả lớp nghe. Hình thức: Học cả lớp - Giơ tay phát biểu. Nêu những cảm nghĩ, cảm xúc của mình qua câu hỏi gợi ý của cơ giáo. 3 - Cảnh vật xung quanh thế nào? - Các bạn học sinh lớp 1 có gì đẹp? - Thầy cô và anh chò đón chào em như thế nào? - Em có thích không? - Em hãy kể những việc làm để trở thành con ngoan trò giỏi? 4. CỦNG CỐ - Thi đua hát cá nhân, đôi bạn, nhóm những bài hát mà giáo viên đã dặn chuẩn bò - Hỏi : Trò chơi vòng tròn giúp em điều gì? - Để cha mẹ, thầy cô vui lòng em phải làm gì? 5/. DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. - Kể cho ba mẹ nghe những điều học được trong tiết học. Tham gia xung phong, kết bạn để hát, hát đồng thanh. - HS chú ý lắng nghe Thø ba ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2008 ( Cơ Lý dạy thay) Thø tư ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2008 NhiỊu h¬n , Ýt h¬n I.Mơc tiªu: Gióp HS : - BiÕt so s¸nh sè lỵng cđa hai nhãm ®å vËt . - BiÕt sư dơng tõ nhiỊu h¬n , Ýt h¬n khi so s¸nh vỊ sè lỵng . - Gi¸o dơc HS cã ý thøc khi häc to¸n . II.§å dïng d¹y häc : - GV : Sách to¸n , mét sè nhãm ®å vËt . - HS : Bé ®å dïng to¸n 1 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc : 2. KiĨm tra : - KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS - NhËn xÐt 3. Bµi míi : a. Cho HS so s¸nh sè lỵng cèc vµ sè lỵng th×a - CÇm 1 sè th×a trong tay ( ch¼ng h¹n lµ 4 c¸i th×a ) vµ nãi : cã 1 sè c¸i th×a. - Vµ ( ch¼ng h¹n cã 5 c¸i cèc vµ nãi cã - H¸t 1 bµi - Më SGK To¸n 1 - Quan s¸t sè cèc vµ th×a trong SGK vµ nªu sè cèc vµ th×a – nhËn xÐt 4 To¸n Học vần SGK: 46, SGV: 87 1 số cốc ) - Cho HS lên cắm số thìa vào 1 số cốc còn lại số cốc cha có thìa ? - GV nêu : số cốc nhiều hơn số thìa hay số thìa ít hơn số cốc. - Gọi vài HS nhắc lại . b. Cho HS quan sát từng hình vẽ trong bài học , giới thiệu cách so sánh số lợng hai nhóm đối tợng nh nhau , chẳng hạn : nối 1 với 1. - Nhóm nào có đối tợng (chai và nút chai , ấm đun nớc) bị thừa ra thì nhóm đó có số lợng nhiều hơn , nhóm kia có số lợng ít hơn . - Cho HS thực hiện tơng tự đối với các bài tp còn lại. 4. Hoạt động nối tiếp : - GV cho HS chơi trò chơi: nhiều hơn , ít hơn ( GV mở nhóm đồ vật mà GV đã chuẩn bị trớc ) - HD thực hiện - Nhận xét giờ . - Thực hiện lên cắm số thìa vào số cốc - Nêu lại nhận xét - Quan sát các hình còn lại ở trong SGK nêu kết quả nhận xét . - Thực hiện cá nhân nhận xét - HS thực hiện bài tập còn lại. - Nhận xét - Thực hiện trò chơi . - Nhn xột, tuyờn dng. Bài 1: e I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - HS nhận biết đợc chữ và âm e. - Bớc đầu nhận thức đợc mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. 2. Kỹ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. 3. Thái độ: học tập nghiêm túc. II.Thiết bị dạy học: 1. Giáo viên: Giấy ô ly, tranh minh hoạ phần luyện nói, một sợi dây minh hoạ cho nét chữ e. 2. Học sinh: SGK, VBTTV, TV. III. Các hoạt động dạy vầ học chủ yếu H ca GV H ca hc sinh 1. ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Mở đồ dùng cho GV kiểm tra 3. Giảng bài mới 5 Hc vn Hc vn SGK: 46, SGV: 87 Tiết 1 HĐ1: Giới thiệu bài: - Mở SGK tiếng việt 1 - Cho HS mở SGK ? tranh vẽ ai? Vẽ cái gì? - Quan sát tranh và lần lợt trả lời theo tranh: tranh vẽ bé, me, xe, ve. - Nêu: bé, xe, ve, me, là các - Đồng thanh e. tiếng giống nhau là đều có âm e (chỉ chữ e. HĐ 2: Dạy chữ ghi âm - Viết chữ e rồi tô lại chữ e (chữ e - e gồm một nét thắt). - Chữ e giống hình gì? - 1 sợi dây vắt chéo - Phát âm: e - Phát âm nhiều lần, tìm từ ứng dụng - Sửa sai cho học sinh. HĐ 3: Hớng dẫn viết trên bảng con - Viết mẫu lên bảng lớp chữ e, - Viết lên không trung bằng ngón trỏ để định hình chữ e hớng dẫn quy trình viết - Viết vào bảng : e - Theo dõi quá trình viết của HS, nhận xét và biểu dơng một số em viết đẹp. Tiết 2: Luyện tập HĐ1: Luyện đọc - Nhìn chữ trong sách hoặc trên bảng đọc: e theo nhóm, bàn, cá nhân - Sửa sai cho HS HĐ2: Luyện viết - Cho HS mở vở tập viết tiết 1 - Tập tô chữ e trong vở tập viết - HĐ3: Luyện nói - Ngồi cầm bút đúng t thế - Đặt câu hỏi để HS tập trả lời - Quan sát tranh em thấy mỗi bức tranh nói về loài nào? - Lần lợt trả lời : - Vẽ các loài vật - Các bạn nhỏ trong các bức tranh đang - Vẽ các bạn HS làm gì? - Vẽ các bạn HS đang học - Ai cũng phải đi học và học chăm chỉ . Vậy lớp ta có thích đi học không? - Trả lời 4. Các hoạt động nối tiếp : - HS chơi trò chơi: Tìm tiếng có e nhanh nhất . - GV nhận xét đánh giá của HS - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Thứ nm ngày 28 tháng 8 năm 2008 6 Toán Hc vn SGK: 46, SGV: 87 Hình vuông , hình tròn I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông , hình tròn . - Bớc đầu nhận ra hình vuông , hình tròn từ các vật thật . - Giáo dục HS có ý thức khi học toán . II.Đồ dùng dạy học : - GV : Sách toán , hình vuông , hình tròn . - HS : Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3. Bài mới : * GV giới thiệu hình vuông : - Giơ lần lợt từng tấm bìa hình vuông cho HS xem ( Nói : đây là hình vuông ) - cho HS nhắc lại . - Cho HS lấy hình vuông từ bộ TH toán 1 - Gọi vài HS nhắc lại : Hình vuông . *Giới thiệu cho HS về hình tròn ( tơng tự nh hình vuông ) - Không nêu thế nào là hình vuông hay thế nào là hình tròn, hay hình vuông có đặc điểm gì ? **Thực hành : - Bài 1 : Cho HS tô màu vào hình vuông - Bài 2: Cho HS tô màu vào hình tròn - Bài 3: Cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu ( hình vuông , hình tròn đợc tô màu khác nhau ) - Bài 4: Cho HS thực hành gấp trên giấy nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp : - GV cho HS nêu tên các vật hình vuông , hình tròn . Cho HS vẽ hình vuông , hình tròn . - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . - Hát 1 bài - Mở bộ thực hành Toán 1 - Nhận xét - Nói theo : đây là hình vuông nhận xét . - Nhắc lại - Thực hiện trên bộ thực hành Toán 1: tìm hình vuông nhận xét - Nêu lại nhận xét - Quan sát các hình tròn trên bảng - Tìm hình tròn trong bộ thực hành Toán 1- nhận xét . - Thực hiện cá nhân nhận xét - Tô màu vào hình vuông - Tô màu vào hình tròn . - Thực hiện cá nhân - Thực hiện bài tập còn lại nhận xét - HS thực hiện cá nhân nhận xét . 7 Hc vn Hc vn SGK: 46, SGV: 87 Bài 2 : b I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - HS làm quen và nhận biết đợc chữ và âm b ,ghép đợc tiếng be . - Bớc đầu nhận thức đợc mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật , sự vật 2. Kỹ năng : phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em . 3.Thái độ : học tập nghiêm túc . II. Thiết bị dạy học - GV: giấy ô ly ;sợi dây để minh hoạ chữ b ;tranh minh hoạ cho bài luyện nói - hs: sgk ;vở BTTV1 III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc chữ e,chỉ chữ e trong tiếng bé 3. Giảng bài mới Tiết 1 a. H1: Giới thiệu bài - Cho HS mở SGK - Mở SGK - Các tranh này vẽ ai và vẽ gì - Nêu : bé bê bà bóng - Giải thích : bé bê bà bóng là những tiếng đều có âm b . - Chỉ chữ b có trong bài - Đọc : b b . HĐ2 : Dạy chữ ghi âm - Phát âm ( bờ ) môi ngậm lại , bật hơi ra có tiếng thanh. - Phát âm ; b - Tô lại chữ b và nêu: chữ b gồm một nét khuyết trên và một nét thắt * GV so sánh b và e *HS nêu : - Giống nhau : nét thắt của e và nét khuyết trên của b - Khác nhau ; chử b có thêm nét thắt - Hớng dẵn ghép chữ và phát âm - HS phát âm : be - Tiếng be âm nào đứng trớc âm nào đứng sau ? - b đứng trớc, e đứng sau. - Phát âm : be - Đọc CN , nhóm ,lớp. - Sửa sai cho HS - Tìm từ ứng dụng có âm b c. HĐ3: HD viết trên bảng con - Viết trên bảng lớp chữ cái b Tiết 2: Luyện tập a. HĐ1: Luyện đọc - HS lần lợt phát âm b và tiếng be (có - Sửa phát âm. thể nhìn chữ trên bảng hoặc SGK) b. HĐ 2: Luyện viết - Cho HS mở vở tập viết T1. - Mở vở TV tập 1 c. HĐ 3: Luyện nói Tập tô b và be ở vở tập viết. 8 - Cho HS luyện nói theo chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân. - Bạn voi đang làm gì ? - Tập đọc - Bé đang làm gì ? - Kẻ vở - Hai bạn đang làm gì ? - Vui chơi 4. Các hoạt động nối tiếp: a.Trò chơi: Đoán chữ b nhanh nhất b. Nhận xét giờ học. c.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài . Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công I - Mục tiêu : - Học sinh biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công - GD HS có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập II -Chuẩn bị : - Giáo viên : Các loại giấy màu , bìa, kéo, hồ dán. - Học sinh : Giấy màu, kéo, hồ dán. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Bài mới a. Giới thiệu giấy, bìa - Giới thiệu giấy của 1 vở - Quan sát - Giới thiệu giấy màu thủ công có kẻ ô vuông - Quan sát b. Giới thiệu dụng cụ học TC : + Thớc kẻ : - GV cho HS nêu công dụng - Để kẻ + Bút chì - Dùng để kẻ + Kéo : - Dùng để cắt + Hồ dán : - Dùng để dán sản phẩm Có thể nêu thêm : (Hồ dán đợc chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa) HS nghe 4 Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét thái độ học tập của học sinh. 9 Th cụng cụng Hc vn SGK: 46, SGV: 87 - HS chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. Xem tranh thiếu nhi vui chơi I: Mục tiêu: - Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi - Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh II: Đồ dùng dạy- học - GV; Một số tranh vẽ của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi - HS: Đồ dùng học tập III: Các hot ng dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV kiểm tra sĩ số HS GV ghi bảng - GV Treo tranh các đề tài khác nhau - Gv giới thiệu đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trờng, ở nhà và các nơi khác. Ngời vẽ có thể chọn trong rất nhiều các hoạt động vui chơi khác nhau để vẽ tranh. - VD: cảnh vui chơi sân trờng với hoạt động kéo co, nhảy dây, học bài. Có bạn vẽ cảnh biển, du lịch, thả diều. Chúng ta sẽ cùng xem tranh của các bạn. - GV treo tranh chủ đề vui chơi: Bức tranh vẽ những cảnh gì? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao em thích bức tranh đó? Trên tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào là chính? Hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu? Trong tranh có những màu nào? Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn? GV tóm tắt:Các em vừa đợc xem các bức tranh rất đẹp. Muốn thởng thức đợc cái hay, cái đẹp của tranh, trớc hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đa ra nhận xét riêng của mình về bức tranh. Còn thời gian gv cho hs tập quan sát tranh treo trên bảng GV nhận xét chung cả tiết học khen ngợi những bạn hay phát biểu ý kiến, động viên những bạn cha mạnh dạn phát biểu. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau:Vẽ nét thẳng. Lớp trởng báo cáo HS quan sát tranh HS qs tranh và TL câu hỏi cho từng bức tranh HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HS lắng nghe Thứ sỏu ngày 29 tháng 8 năm 2008 10 M thut Hc vn SGK: 46, SGV: 87 Toỏn Hc vn SGK: 46, SGV: 87 [...]... hs 2 Bi mi: GV yêu cầu hs xem hình ở VTV và nêu tên của chúng - GV chỉ vào cạnh bàn, bảng cho hs thấy rõ hơn Hs quan sát và TL các nét thẳng ngang, thẳng đứng và đồng thời GV vẽ lên bảng các nét đó để tạo thành cái bảng - GV tóm tắt : có 4 nét thẳng; thẳng ngang, thẳng nghiêng, thẳng đứng, nét gấp khúc - GV vẽ nét thẳng lên bảng - GV yc hs xem VTV để thấy rõ hơn cách vẽ 35 nét thẳng - GV vẽ núi, cây,... tập - Giáo viên làm mẫu - Quan sát - Hớng dẫn làm - Thực hiện cá nhân - nhóm - Nhận xét - Nhận xét 4 Dặn dò : - Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị chu đáo đồ dùng học tập - Thực hiện đi học đúng giờ ngay từ tuần đầu đi học - Các em có ý thức học tập ở lớp , ở nhà Toán Hc vn SGK: 46, SGV: 87 Thứ t ngày 27 tháng 8 năm 2008 Thể dục ổn định tổ chức trò chơi I Mục tiêu: - KT: Phổ biến nội dung yêu cầu... giữa các nhóm - Quan sát, giúp HS còn lúng túng - Nhận xét 3 Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét giờ - Nhắc HS : Ôn lại bài HTT Hc tiêu I - Mục vn : ổn định tổ chức SGK: 46, - 87 SGV:Các em ổn định tổ chức ngay từ buổi đầu đi học 18 - Các em nhận tổ, xếp hàng - Biết một số thao tác, sử dụng một số đồ dùng học tập - Giáo dục HS có ý thức trong tất cả các giờ học II - Chuẩn bị : - Giáo viên : Nội dung - Học . Nhắc HS : Ôn lại bài. ổn định tổ chức I - Mục tiêu : - Các em ổn định tổ chức ngay từ buổi đầu đi học . 18 TN & XH Hc vn SGK: 46, SGV: 87 HTT Hc vn SGK:. nhở học sinh chuẩn bị chu đáo đồ dùng học tập. - Thực hiện đi học đúng giờ ngay từ tuần đầu đi học . - Các em có ý thức học tập ở lớp , ở nhà . Thứ t ngày

Ngày đăng: 17/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan