Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

36 667 3
Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: . Tiết 1 bài tập tập hợp I. Mục đích yêu cầu : - Về kiến thức : Củng cố các khái niệm tập con, tâp hợp bằng nhau và các phép toán trên tập hợp. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện trên các phép toán trên tập hợp. Biết cách hỗn hợp, giao, phần bù hiện của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo đợc sau khi đã thực hiện xong phép toán. - Biết sử dụng các ký hiệu và phép toán tập hợp để phát triển các bài toán suy luận toán học một cách sáng sủa mạch lạc. II. Chuẩn bị của thày và trò. -Thày: giáo án - Trò : Kiến thức về các phép toán tập hợp. III. Nội dung. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (Thực hiện trong 10phút). Nêu khái niệm tập hợp bằng nhau vẽ các phép biến đổi trong tập hợp. GV : Kiến thức cần nhớ. 1) x A B (x A => x B0 2) x A B Bx Ax 3) x A B Bx Ax 4) x A \ B Bx Ax 5) x C E A Ax Ex 6) Các tập hợp số : GV : Lu ý một số tập hợp số (a ; b) = { x R a < x < b} [a ; b) = { x R a x < b} Hoạt động 1(Thực hiện trong 10phút). Bài 1 : Cho A, B, C là 3 tập hợp . Dùng biểu đò Ven để minh họa tính đúng sai của mệnh đề sau: a) A B => A C B C. b) A B => C \ A C \ B. A B A B Mệnh đề đúng Mệnh đề sai. Hoạt động 2(Thực hiện trong 10phút). Bài 2 : Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số. a) ( - 5 ; 3 ) ( 0 ; 7) b) (-1 ; 5) ( 3; 7) c) R \ ( 0 ; + ) d) (-; 3) (- 2; + ) Giải : a) ( - 5 ; 3) ( 0 ; 7) = ( 0; 3) b) (-1 ; 5) ( 3; 7) = ( 1; 7) c) R \ ( 0 ; + ) = ( - ; 0 ] d) (-; 3) (- 2; + ) = (- 2; 3) HS : Làm các bài tập, giáo viên cho HS nhận xét kết quả. Hoạt động 3(Thực hiện trong 10phút). Bài 3: Xác định tập hợp A B với . a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) (3 ; 7) b) A = ( - 5 ; 0 ) (3 ; 5) B = (-1 ; 2) (4 ; 6) GV hớng dẫn học sinh làm bài tập này. A B = [ 1; 2) (3 ; 5] A B = (-1 ; 0) (4 ; 5) Hoạt động 4(Thực hiện trong 8phút). Bài 4: Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau : a) [- 3 ; 0] (0 ; 5) = { 0 } b) (- ; 2) ( 2; + ) = (- ; + ) c) ( - 1 ; 3) ( 2; 5) = (2 ; 3) d) (1 ; 2) (2 ; 5) = (1 ; 5) HD: HS làm ra giấy để nhận biết tính đúng sai của biểu thức tập hợp. a) Sai b) sai c) đúng d) sai. Hoạt động 5 (Thực hiện trong 7 phút). Xác định các tập sau : a)( - 3 ; 5] b) (1 ; 2) c) (1 ; 2] d) [ - 3 ; 5] Ngày soạn: . Tiết 2 Luyện tập hiệu hai véc tơ I.Mục Đích yêu cầu: Giúp học sinh Về kiến thức: Học sinh nắm đợc cách xác định tổng của hai hoặc nhiều véc tơ cho trớc, đặc biệt sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành Học sinh cần nhớ đợc các tính chất của phép cộng véctơ và sử dụng đợc trong tính toán. các tính chất đó giống nh các tính chất của phép cộng các số. Vai trò của véctơ-không nh vai trò của số 0 trong đại số các em đã biết ở cấp hai Học sinh biết cách phát biểu theo ngôn ngữ véctơ về tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác Về kỹ năng: Thành thạo quy tắc ba điểm về phép công véctơ Thành thạo cách dựng véctơ là tổng của hai véctơ đã cho tr- ớc, nhất là trong các trờng hợp đặc biệt chẳng hạn B ở giữa hai điểm A và C Hiểu bản chất các tính chất về phép cộng véctơ Về thái độ-t duy: Hiểu đợc các phép biến đổi để cộng đợc các véctơ qua quy tắc Biết quy lạ về quen. ii.Chuẩn bị : Học sinh: Ôn khái niệm véctơ, các véctơ cùng phơng, cùng hớng, các véctơ bằng nhau Giáo viên: Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động Chuẩn bị phiếu học tập. Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập iii.nội dung: Hoạt động 1 : ( Thực hiện trong 10 phút ) Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Hãy điền vào chỗ trống: .; .; ; . =+++=+++ =+=+=+ OCODOBOAOABCDCAB OAOCDAABADAB Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phơng án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức * Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ 1. Cho biết từng phơng án điền vào ô trống, tai sao? 2. Chuyển các phép cộng trên về bài toán quen thuộc Hãy nêu cách tìm ra quy luật để cộng nhiều véctơ Hoạt động 2( Thực hiện trong 15 phút ) : Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tính tổng các véctơ sau: ;; OFOEODOCOBOAyCDFABCDEEFABx +++++=++++++= Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phơng án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức * Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ 1. Cho học sinh vẽ hình, nêu lại tính chất lục giác đều 2. Hớng dẫn cách sắp xếp sao cho đúng quy tắc phép cộng véctơ Phân công cho từng nhóm tính toán cho kết quả Hớng dẫn câu thứ hai qua hình vẽ. Đáp án : 0;0 == yx Bài TNKQ : Cho tam giác ABC . Tìm phơng án đúng ACBCABHBCBAACGCBACBAFACBCABE ACBCABDACBCABCABBCACBCABCABA =+=+=+=+ =+=+=+=+ );););) );););) Đáp án đúng: (E) ; (F) ; (G) Hoạt động 3( Thực hiện trong 10 phút ) : Củng cố kiến thức thông qua bài tập sau: Cho tam giác OAB. Giả sử OAONOBOMOBOA =+=+ ; Khi nào điểm M nằm trên đờng phân giác của góc AOB ? Khi nào điểm N nằm trên đờng phân giác ngoài của góc AOB ? Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phơng án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức * Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ 1. Quy tắc hình bình hành 2. Vẽ hình để suy đoán vị trí của điểm M,N thoả mãn điều kiện của bài toán 3. Cho HS ghi nhận kiến thức thông qua lời giải Đáp án: 1) M nằm trên đờng phân giác góc AOB khi và chỉ khi OA=OB hay tam giác OAB cân đỉnh O. 2) N nằm trên phân giác ngoài của góc AOB khi và chỉ khi ON OM hay BA OM tức là tứ giác OAMB là hình thoi hay OA=OB. Hoạt động 4: ( Thực hiện trong 10 phút ) * Củng cố bài luyện : Nhắc lại quy tắc ba điểm về phép công véctơ Quy tắc hình bình hành, trung điểm, trọng tâm tam giác. * Hớng dẫn về nhà Làm bài tập 10,11,12 SGK nâng cao trang 14 Bài tập thêm: Cho đa giác đều n cạnh A 1 A 2 A n với tâm O Chứng minh rằng 0 21 =+++ n OAOAOA Ngày soạn: . Tiết 3 : bài tập Hàm số I. Mục đích yêu cầu : 1. Ôn và củng cố sự biến thiên của hàm số bậc nhất. 2. Tìm TXĐ, xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số, xét tính chẵn lẻ của hàm số II. Nội dung 1.ổn định lớp 2.bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung -GV: Nêu bài tập Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số sau: a, f(x) = 2 3 2 4 3 7 x x x + b, f(x) = 2 4 3 5 3 x x x + + -GV: Điều kiện để hàm phân thức có nghĩa là gi ? Bài 2: xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số: a, f(x) = -2x 2 7 trên khoảng (-4;0) và (3;10) Bài 1 Giải: a, 4x 2 + 3x 7 0=>x 1, x - 7 4 =>TXĐ: D = R\{1; - 7 4 } b, 3 3 5 3 5 0 3 x x x x => =>TXĐ: D = 5 ;3 (3; ) 3 + ữ Bài 2: a, x 1 , x 2 R và x 1 x 2 , ta có: b, f(x) = 7 x x trên khoảng (- ;7) và (7;+ ) -GV: Nêu cách xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm sô? -GV: Gọi 2 HS lên bảng làm -GV: Gọi HS nhận xét, so sánh với bài của minh, sau đó GV kết luận. Bài 3 Xét tính chẵn lẻ của hàm số a, f(x) = x x 2 2 + b, f(x) = 32 ++ x c, f(x) = x 3 -1 -GV: Gọi HS nhắc lại ĐN hàm số chẵn, hàm số lẻ. -GV: Gọi 3 HS lên bảng làm. f(x 1 ) f(x 2 ) = -2x 2 1 7- (2x 2 2 7) = = -2(x 2 1 - x 2 2 ) = (x 1 - x 2 )(x 1 + x 2 ) x 1 , x 2 (-4;0) và x 1 <x 2 , ta có: x 1 - x 2 <0 và x 1 + x 2 <0 =>f(x 1 ) f(x 2 ) <0=> f(x 1 ) < f(x 2 ) Vậy: hàm số đồng biến trên khoảng (- 4;0) x 1 , x 2 (3;10) và x 1 <x 2 , ta có: x 1 - x 2 <0 và x 1 + x 2 >0 =>f(x 1 ) f(x 2 ) >0=> f(x 1 ) > f(x 2 ) Vậy: hàm số đồng biến trên khoảng (3;10) b, x 1 , x 2 R\{7} và x 1 x 2 , ta có: f(x 1 ) f(x 2 ) = 1 1 7 x x - 2 2 7 x x = 1 2 1 2 7( ) ( 7)( 7) x x x x x 1 , x 2 (- ;7) và x 1 <x 2 , ta có: =>f(x 1 ) f(x 2 ) >0=> f(x 1 ) > f(x 2 ) Vậy: hàm số nghịch biến trên khoảng (- ;7) x 1 , x 2 (7; ;7) và x 1 <x 2 , ta có: =>f(x 1 ) f(x 2 ) >0=> f(x 1 ) > f(x 2 ) Vậy: hàm số nghịch biến trên khoảng (7;+ ) Bài 3: a, TXĐ D = R \{0} Nếu x D=>x0, do đó -x0 và -x D Ngoài ra, x0: f(-x) = )( 22)( 22 xf x x x x = + = + Vậy: f(x) là hàm số lẻ b, Dễ thấy TXĐ D = 3 ; 2 + ữ và 2 D, nhng -2 D Vậy : hàm số đã cho không chẵn cũng không lẻ. c, TXĐ D = R nên thoả mãn xD, -xD, nhng f(-1) = -2 f(1) = 0 và f(-1) -f(1) *Củng cố: - Nắm chắc cách xét tính chẵn, lẻ của hàm sô.xét sự đồng biến và nghịc biến của hàm số. - Xem lại các bài tập đã chữa. Ngày soạn: . Tiết 4 : Luyện tập Hàm số bậc nhất I. Mục đích yêu cầu : 1. Ôn và củng cố sự biến thiên của hàm số bậc nhất. 2. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng. 3. Hàm số phải đạt đợc kỹ năng và vẽ chính xác đồ thị hàm số bậc nhất. Vẽ đồ thị của các hàm số có chứa dấu giá trị tuyệt đối. II. Nội dung. Hoạt động 1: ( Thực hiện trong 12 phút ): Bài tập 1: a. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x 4 và đờng thẳng đối xứng với đồ thị hàm số này qua Oy. b. Tính diện tích tam giác tạo bởi hai đờng vừa vẽ ở trên và trục Ox. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò + Yêu cầu học sinh vẽ chính xác đồ thị y = 2x 4. Nêu cách vẽ một đờng đối xứng với đ- ờng - HS dới lớp làm bài. - 1 HS lên bảng. -> Gợi ý Lấy 2 điểm đối xứng trong đó sẵn có 1 điểm Oy. Nêu phơng trình của đờng thẳng đối xứng ? Tìm tọa độ các đỉnh của tạo thành ? Nêu phơng pháp tính diện tích tam giác tạo thành. HSTL : y = - 2x 4 HSTL : A ( 0; - 4) ; B(2 ; 0) ; C (-2; 0) HSTL : S = 2 1 AO.BC = 2 1 .4 x 4 => S = 4 (đvdt). Hoạt động 2: ( Thực hiện trong 15 phút ): Vẽ các đồ thị các hàm số sau : 1). y = x + 2 - x 2. y = x + x + 1 + x - 1. b. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò ? Để vẽ đồ thị của hàm số này cần thực hiện các bớc nào ? Trả lời : B1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối đa về hàm số bậc 1 trên từng khoảng. B2: Căn cứ kết quả bớc 1, vẽ đồ thị hàm số trên từng khoảng. ? Khai triển, bỏ dấu giá trị tuyệt đối HSTL : a) y = + 22 2 22 x x b) y = + + x x x x 3 2 2 3 ? Nhận xét về hàm số và vẽ đồ thị ở câu b T. lời : Hàm chẵn, đồ thị đối xứng qua Oy Hoạt động 3: ( Thực hiện trong 15 phút ): Bài số 3: Vẽ các đờng sau : 1. 12 1 = + + x y x y ; 2. y 2 = x 2 3. y 2 (2x + 3)y + x 2 + 5x + 2 = 0 4. y + 1 = 322 2 + xyy Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò ? Biến đổi các phơng trình đã cho về phơng trình y = f(x) hoặc = = )( )( xgy xfy - Nêu kết quả biến đổi 1. y = 3 1 x (x -2 ; x 1) 2 . y = x 3. += += 2 12 xy xy 4. ĐK = + 1 2 01 x y y = 1 2 0 x y x HS vẽ các đờng sau khi đã rút ra công thức. ? Các đờng trên đờng nào biểu thị HSTL : câu 1, 4 Nếu x 0 Nếu x ( 0 ; 2) Nếu x 2 Nếu x -1 Nếu -1 < x < 1 Nếu 0 x < 1 Nếu x 1 một đồ thị hàm số y = f(x) Hớng dẫn về nhà: ( Thực hiện trong 5 phút ): Bài tập : Cho hàm số y = f(x) = xxx xx x + 5142 51 )3(2 1. Tìm tập xác định của hàm số. 2. Vẽ đồ thị hàm số y = f(x). 3. Biện luận theo m số nghiệm của phơng trình f(x) = m. Ngày soạn: . Tiết 5 bài tập véctơ I. Mục đích yêu cầu : 1. Củng cố định nghĩa và tính chất của phép nhân véc tơ với 1 số, các quy tắc biểu diễn véc tơ, các tính chất trọng tâm, trung điểm. 2. Rèn luyện kỹ năng biểu diễn một véc tơ theo các véc tơ cho trớc. II. Chuẩn bị: Định nghĩa và tính chất của phép nhân véc tơ với 1 số các quy tắc biểu diễn véc tơ, các tính chất trọng tâm, trung điểm. II. Nội dung. Hoạt động 1: ( Thực hiện trong 12 phút ): Bài tập 1: Cho tam giác ABC và các trung tuyến AM, BN, CP . Rút gọn tổng: AM uuuur + BN uuur + CP uuur Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò + Yêu cầu học sinh vẽ tam giác ABC và các trung tuyến Câu hỏi 1:Mối liên hệ giữa AM uuuur và các véc tơ ;AB AC uuur uuur Vẽ hình Nhắc lại tính chất trung điểm Một học sinh lên bảng giải Giáo viên phân tích cách giải và chỉ ra các chỗ sai ( nếu có ) của học sinh. Đáp án: Ta có: ( ) 1 2 AM BN CP AB AC BA BC CA CB + + = + + + + + uuuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur ( ) ( ) ( ) 1 2 AM BN CP AB BA AC CA BC CB + + = + + + + + uuuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur 1 0 0 0 0 2 AM BN CP + + = + + = uuuur uuur uuur r r r r Hoạt động 2: ( Thực hiện trong 12 phút ): B i 2:Cho tam giác ABC có các trung tuyến AA', BB', CC' và G là trọng tâm tam giác. Gọi ;AA u BB v = = uuuur r uuuur r . Biểu diễn theo ;u v r r các véc tơ ; ' '; ;GA B A AB GC uuuur uuuuur uuur uuur Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò + Yêu cầu học sinh vẽ tam giác ABC và các trung tuyến Giáo viên phân tích cách giải và chỉ ra các chỗ sai ( nếu có ) của học sinh. Đáp án: 1 1 ' ; 3 3 GA AA u = = uuuur uuuur r 1 1 1 1 ' ; 3 3 3 3 B A GA GB AA BB u v = = = uuuur uuuur uuuur uuuur uuuur r r 2 2 2 ' ( ); 3 3 3 AB GB GA BB AA u v = = + = uuur uuur uuur uuuur uuuur r r ( ) 2 2 2 ( ) 3 3 3 GC GA GB AA BB u v = + = = + ữ uuur uuur uuur uuuur uuuur r r Vẽ hình Nhắc lại tính chất trung điểm, trọng tâm Một học sinh lên bảng giải Hoạt động 3: ( Thực hiện trong 12 phút ): Bài số 3: Cho tam giỏc ABC . Tỡm M sao cho : 2 0MA MB MC + + = uuur uuur uuuur r [...]... với bài toán thực tế, đặc biệt là bài toán cực trị 2.Về kĩ năng: -Học sinh có kĩ năng +Giải bài toán bất phơng trình và hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn +Liên hệ đợc với bài toán thức tế +Xác định miền nghiệm của bất phơng trình và hệ bất phuơng trình +áp dụng đợc vào bài toán thực tế 3.Về t duy thái độ; -Từ việc giải các bài toán này học sinh liên hệ đợc nhiều với thực tiễn -Việc t duy sáng tạo... Bài mới : (40 phút) Hoạt động 1 1 Trắc nghiệm: Hãy chọn phơng án đúng cho hệ phơng trình: ax + by = c (a2 + b2 0) ax + by = c (a2 + b2 0) Hệ phơng trình vô nghiệm (1) D0 (3) D=0 (2) D=0 Dx 0 Dy 0 (4) D = Dx = Dy = 0 2 Hãy chọn phơng án đúng cho hệ phơng trình: x- 2y=3 2y - 3 x = 1 a) D=2 2 - 3 c) D= 3 -2 2 b) D=2+ 6 d) D = -2 - 6 Hoạt động 2 3 Cho hệ phơng trình: x + my = 3m mx + y = 2m + 1 a)... tn sut (%) (phỳt) 42 4 8 44 5 10 45 20 40 48 10 20 50 8 16 54 3 6 N = 50 100 % b)Nhng cụng nhõn cú thi gian hon thnh mt sn phm t 45 n 50 l: 20 + 10 + 8 = 76% 50 Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung H2: Bi tp v lp Bi tp 2: bng phõn b tn s, Cho cỏc s liu thng kờ tn sut ghộp lp: HS tho lun theo nhúm ghi trong bng sau: (bng GV nờu (hoc phỏt tỡm li gii v ghi vo 2) phiu HT) v cho HS cỏc bng ph, c i din lờn... iii.Củng cố : ( 2phút.) ? Cách tìm quỹ tích điểm M thỏa mãn hệ thức véc tơ ? + Chọn 1 hay 2 điểm cố địnhA, B Khai triển hệ thức véc tơ đã cho và đa về một trong các dạng sau 1) AM cùng phơng a 2) AM = a 3) AM = k > 0 4 AM = BM Iv Bài tập Về nhà : (1 phút) Cho tam giác ABC Tìm tập hợp điểm M sao cho: AM + BM = AM + CM Tiết 10 Luyện tập Hệ phơng trình a.Mục đích yêu cầu : - Củng cố, khắc sâu các kiến... ) + 2( MB MC ) = CA + 2CB b F là tâm hình bình hành ACED ; K là trọng tâm tam giác ACE E B C KA = 2 KB KA + 2 KB = 0 3 CD = 2CF => 2 CK = 3CK 2 c 1? Xác định ví trí điểm D thỏa mãn : CD = CA + 2CB ? NA + NC NB = 0 NA + BC = 0 AN = BC Vậy N là đỉnh hình bình hành ABCN Hoạt động 3 Cho tứ giác ABCD a Xác định điểm O sao cho OB + 4OC = 2OD (1) b Tìm tập hợp các điểm M sao cho : MB + MC MD =3MA 4... không bị nghạch Hoạt động 2: Tìm lời giải cho bài toán sau Bài 2:Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn sau x y 3 + 2 1 < 0 1 3y b) x + 2 2 2 x 0 x 2y < 0 a) x + 3y > 2 y x < 3 Hoạt động của giáo viên -Để biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ phơng trình ta biểu diễn từng miền nghiệm của bất phơng trình sau đó lấy giao các miền nghiệm của bất phơng trình Hoạt... khắc sâu các kiến thức, kĩ năng về tọa độ của điểm, của véc tơ trong hệ trục, biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơ; các công thức tính tọa độ trọng tâm, trung điểm; điều kiện để 3 điểm thẳng hàng, tính độ dài đoạn thẳng - Vận dụng thành thạo các công thức tọa độ vào bài tập Rèn kĩ năng tính toán b.Chuẩn bị : Thầy : Đa ra một số bài tập để nêu lên các cách giải khác nhau Trò : Nắm chắc các phơng pháp... a AK = M N K B D C 1 ? Nêu hệ thức trung điểm 2 ? Có còn cách chứng minh khác ? Hoạt động 2 2 Cho tam giác ABC a M là một điểm bất kỳ, chứng minh v = MA + 2 MB 3MC không phụ thuộc vị trí của điểm M b Gọi D là điểm sao cho CD = v ; CD cắt AB tại K chứng minh : KA + 2 KB = 0 và CD = 3CK c Xác định điểm N sao cho NA + NC NB = 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS làm ra giấy nháp, lần... -Việc t duy sáng tạo của học sinh đợc mở ra một hớng mới -Về t duy: giúp học sinh sẽ có t duy và lí luận chặt chẽ hơn II-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV:Chuẩn bị kĩ các câu hỏi cho các bài tập thông qua một số bài toán thực tế;vẽ sẵn một số hình -HS:Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở bài trớc -Ôn lại một số kiến thức về hàm số bậc nhất III-Phơng pháp giảng dạy: -Sử dụng phơng pháp gợi mở vấn... của 2 véc tơ cùng phơng biểu diễn đợc một véc tơ theo 2 véc tơ không cùng phơng cho trớc ? - Rèn luyện t duy lô gíc - Vận dụng tốt vào bài tập b.Chuẩn bị : Thầy : Soạn bài, chọn một số bài tập thích hợp Trò : Nắm chắc khái niệm tích véc tơ với một số, các tính chất làm bài tập C tiến trình bài giảng: i Kiểm tra bài cũ : (10 phút.) Chữa bài tập về nhà ở tiết 9 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo . tam giác ABC . Tìm phơng án đúng ACBCABHBCBAACGCBACBAFACBCABE ACBCABDACBCABCABBCACBCABCABA =+=+=+=+ =+=+=+=+ );););) );););) Đáp án đúng: (E) ; (F) ; (G). đã thực hiện xong phép toán. - Biết sử dụng các ký hiệu và phép toán tập hợp để phát triển các bài toán suy luận toán học một cách sáng sủa mạch lạc. II.

Ngày đăng: 17/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

1. Cho học sinh vẽ hình, nêu lại tính chất lục giác đều - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

1..

Cho học sinh vẽ hình, nêu lại tính chất lục giác đều Xem tại trang 4 của tài liệu.
Quy tắc hình bình hành, trung điểm, trọng tâm tam giác.       * Hớng dẫn về nhà - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

uy.

tắc hình bình hành, trung điểm, trọng tâm tam giác. * Hớng dẫn về nhà Xem tại trang 5 của tài liệu.
-GV: Gọi 2HS lên bảng làm - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

i.

2HS lên bảng làm Xem tại trang 6 của tài liệu.
Vẽ hình - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

h.

ình Xem tại trang 10 của tài liệu.
Một học sinh lên bảng giải - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

t.

học sinh lên bảng giải Xem tại trang 10 của tài liệu.
Một học sinh lên bảng giải - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

t.

học sinh lên bảng giải Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bài 2: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

i.

2: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Véc phác hình. Suy nghĩ, tìm lời giải. - 2HS lên bảng làm câu a, b. Cả lớp c) a. B là trung điểm MA. - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

c.

phác hình. Suy nghĩ, tìm lời giải. - 2HS lên bảng làm câu a, b. Cả lớp c) a. B là trung điểm MA Xem tại trang 17 của tài liệu.
của hình bình hành PQGM. - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

c.

ủa hình bình hành PQGM Xem tại trang 19 của tài liệu.
HS làm bài ra nháp. Hai em lần lợt lên bảng trình bày. - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

l.

àm bài ra nháp. Hai em lần lợt lên bảng trình bày Xem tại trang 19 của tài liệu.
-HS làm ra giấy nháp, lần lợt 3 em lên bảng trình bày. - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

l.

àm ra giấy nháp, lần lợt 3 em lên bảng trình bày Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bài 1: biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phơng trình bậc nhất hai ẩn sau - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

i.

1: biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phơng trình bậc nhất hai ẩn sau Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bài 2:Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn sau - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

i.

2:Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn sau Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Nhắc lại các bớc để biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phơng trình bậc nhất hai ẩn - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

h.

ắc lại các bớc để biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phơng trình bậc nhất hai ẩn Xem tại trang 26 của tài liệu.
a) Dùng phơng pháp lập bảng xét dấu vế trái ta đợc - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

a.

Dùng phơng pháp lập bảng xét dấu vế trái ta đợc Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Lập bảng xét dấu vế trái của (1) =&gt;  S1 (;5 - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

p.

bảng xét dấu vế trái của (1) =&gt; S1 (;5 Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Lập được cỏc bảng phõn bố tần số, tần suất, biểu đồ tần số tần suất ghộp lớp,..  - Đọc được cỏc biểu đồ hỡnh cột, hỡnh quạt. - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

p.

được cỏc bảng phõn bố tần số, tần suất, biểu đồ tần số tần suất ghộp lớp,.. - Đọc được cỏc biểu đồ hỡnh cột, hỡnh quạt Xem tại trang 34 của tài liệu.
a)Bảng phõn bố tần số, tần suất: - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

a.

Bảng phõn bố tần số, tần suất: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1: - Giao án tụ chọn cho toán 10 CB

Bảng 1.

Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan