Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

72 480 5
Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp

LỜI MỞ ĐẦUNgành nghề truyền thống Việt Nam nói chung, của Tây nói riêng rất đa dạng phong phú, có lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ đời sống con người, đồng thời chứa đựng những giá trị văn hoá nghệ thuật dân tộc phong phú. Mặc dù trải qua những trình độ phát triển kinh tế khác nhau song các ngành nghề truyền thống ấy luôn luôn tồn tại trong cuộc sống của mọi dân tộc Việt Nam.Hà Tây bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH với những thuận lợi là tỉnh có vị trí kinh tế đặc biệt, liền kề với thủ đô. Diện tích 2.193km2, gồm 3 vùng đồng bằng, trung du miền núi, có tài nguyên khoáng sản, nhiều danh lam thắng cảnh như: Chùa Thầy, chùa Hương, . dân số trên 2,4 triệu người, trong đó lực lượng lao động hơn 1 triệu người 322 xã, phường với tổng số 1460 thôn (làng) là tỉnh có nhiều tiềm năng về nguồn nhân lực, đất đai tài nguyên để phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp những ngành kinh tế khác.Hà Tây cũng là đất có nhiều nghề làng nghề thủ công cổ truyền nổi tiếng đã được giao lưu giới thiệu rộng khắp trong ngoài nước. Từ năm 1997 đến nay, đi theo đường lối của Đảng Nhà nước tình hình sản xuất tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ đã phát triển vượt bậc góp phần không nhỏ trong sự đi lên của ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của tỉnh. Từ đó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, tổng sản phẩm trong tỉnh tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1997-2001 là 7,3%.Tuy nhiên tình hình tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về thị trường tiêu thụ, cần phải có một hệ thống quản lý về tiêu thụ loại hàng hoá này. Từ đó đề ra các chiến lược, sách lược để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thực sự là một ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của tỉnh, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đi lên.Với những khó khăn về mặt hàng thủ công mỹ nghệ như vậy, trong Luận văn tốt nghiệp này em xin trình bày đề tài: "Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ Tây - Các phương hướng giải pháp" để góp một phần công sức nhỏ bé của mình trong việc phát triển các mặt hàng truyền thống ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của tỉnh.Mục tiêu của Luận văn tốt nghiệp này là đưa ra tình hình tiêu thụ sản phẩm mỹ nghệ của tỉnh, đặc biệt quan tâm đến xuất khẩu. Phân tích các nhân tố ảnh 1 hưởng đến sự phát triển của mặt hàng này để có phương hướng lựa chọn hay thay đổi sao cho phù hợp với tình hình kinh tế của tỉnh cũng như phù hợp với xu thế phát triển của đất nước.Ở đây tuy chỉ nghiên cứu một nhóm mặt hàng song nó phân bố toàn tỉnh hơn nữa thời gian nghiên cứu không nhiều trình độ nhận thức cũng như kiến thức thực tế của em còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự hướng dẫn của các giáo viên hướng dẫn trong ngành.Nội dung đề tài:Lời mở đầuPhần I: Giới thiệu chung về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Tây.Phần II: Phân tích thống kê tình hình tiêu thụ hàng mỹ nghệ của tỉnh từ 1997-2001Phần III: Các phương hướng giải phápKết luận kiến nghị.2 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TÂYI. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ1. Khái niệm hàng thủ công mỹ nghệHàng thủ công mỹ nghệcác mặt hàng thuộc ngành nghề truyền thống, được sản xuất ra bởi các nghệ nhân thợ thủ công, được truyền từ đời này qua đời khác. Các sản phẩm này thường rất tinh xảo độc đáo.Từ những nguyên liệu như: gỗ, vỏ trai, vỏ ốc, . được những nghệ nhân khéo léo tạo ra sản phẩm mỹ nghệ mang đậm bản sắc dân tộc. Các sản phẩm mỹ nghệ như: tủ thờ, tủ đứng, sập gụ, bộ bàn ghế, tất cả đều có kiểu rất cổ trên đó có những đường nét hoa văn mềm mại, uyển chuyển. Hàng thủ công mỹ nghệ chứa đựng các yếu tố văn hoá một cách đậm nét vì chúng là sản phẩm truyền thống của dân tộc. Mỗi dân tộc đều có một nền văn hoá riêng có cách thể hiện riêng qua hình thái, sắc thái sản phẩm. Chính điểm này đã tạo nên sự độc đáo, khác biệt giữa các sản phẩm có cùng chất liệu các quốc gia khác nhau.Nhìn chung các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều thể hiện mảng đời sống hiện thực, văn hoá tinh thần với sắc màu đa dạng hoà quyện, mang tính nghệ thuật đặc sắc. Do đó chúng không chỉ là những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những sản phẩm phục vụ đời sống tinh thần đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của các dân tộc.3 Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được tạo ra nhờ sự khéo léo của các thợ thủ công, sản xuất bằng tay là chủ yếu nên các sản phẩm có chất lượng không đều, khó tiêu chuẩn hoá.- Với sự phát triển của cuộc sống, nhu cầu về sản phẩm thủ công mỹ nghệ ngày càng cao. Mặc dù khoa học công nghệ cho phép sản xuất ra nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú đẹp nhưng các sản phẩm này thường được sản xuất hàng loạt, mang tính đồng nhất, chính xác đến từng chi tiết nên biểu cảm tính nghệ thuật cao. Bởi vậy các sản phẩm thủ công mỹ nghệ dù tinh xảo hay mộc mạc đều khẳng định được chỗ đứng trong đời sống con người.- Việt Nam, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ gần đây đang khởi sắc do nhu cầu tiêu dùng trong nước cho xuất khẩu đều tăng lên. Cùng với sự mở rộng giao lưu văn hoá, kinh tế giữa các nước trên thế giới, hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã có mặt trên thị trường nhiều nước Châu Âu, Đông Á, Mỹ Nam Mỹ. Do vậy, quan tâm có chính sách thoả đáng phát triển các ngành nghề này, mở rộng thị trường xuất khẩu là thiết thực bảo tồn phát triển một trong những di sản văn hoá quý giá của dân tộc Việt Nam ta. Bên cạnh ý nghĩa góp phần truyền bá, giới thiệu văn hoá truyền thống ra thế giới, việc đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này còn góp phần tạo ra một lượng lớn công ăn viẹc làm, giải quyết tình trạng dư thừa lao động, nhất là nông thôn trong thời gian nông nhàn, giúp họ có thêm thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo.- Đối với tỉnh Tây, việc phát triển thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho các lao động trong nghề mà còn có ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn cho tỉnh đó là giải quyết công ăn việc làm, tăng ngân sách tỉnh, .- Tuy nhiên với sản phẩm ngày càng nhiều, nhu cầu của khách hàng đòi hỏi ngày càng cao thì việc thay đổi mẫu mã, chất lượng là việc làm cực kỳ quan trọng để sản phẩm có được chỗ đứng trên thị trường.4 2. Các hình thức tổ chức sản xuất.2.1. Hộ gia đình.Có 2 loại hộ gia đình sản xuất.- Hộ chuyên làm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp.- Hộ gia đình kiêm nghiệp (tức là còn một nghề khác, thường là nghề nông).Hình thức này tận dụng được mọi lao động trong gia đình từ cụ già đến trẻ em đều có thể làm được, để tổ chức sản xuất quản lý cho phù hợp với trình độ của người thợ thủ công hiện nay. Nó làm cho người thợ dễ nhận ra kết quả có thể tính toán được hiệu quả của sản xuất hàng ngày. Vì là sản phẩm của gia đình mình, nó ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế của gia đình nên những người thợ bao giờ cũng cố gắng để có nhiều sản phẩm chất lượng cao. Hình thức này còn huy động được tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân (qua hình thức đi vay), tận dụng được mặt bằng sản xuất.Tuy nhiên, sản xuất theo hộ gia đình cũng có những hạn chế của nó. Mỗi gia đình không đủ sức để nhận những hợp đồng lớn, không đủ mạnh để cải tiến mẫu mã sản phẩm, không đủ vốn cho đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại không đủ tầm nhìn để định hướng phát triển nghề nghiệp tầm xa hơn. Lối đào tạo theo nghề truyền thống hình thức này cũng có giới hạn người học việc, không đủ kiến thức văn hoá, kỹ thuật xã hội để tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến, không đủ khả năng tính toán trước thị trường tiêu thụ.Ngày nay hộ gia đình là hình thức sản xuất phát triển nhanh với số lượng đông đảo đa dạng có xu hướng phát triển cả về chất lượng số lượng.2.2. Doanh nghiệp tư nhân.Đây là một dạng hộ ngành nghề phát triển trở thành tiểu thủ, do chủ gia đình có một trong những điều kiện: có tay nghề cao, có vốn, có năng lực kinh doanh bỏ vốn mua nguyên vật liệu, thuê nhân công sản xuất tập trung hoặc làm 5 gia công phần lớn từng hộ gia đình, sau đó tập trung sản phẩm tìm mối hàng tiêu thụ.2.3. Tổ hợp sản xuất- Đây là tổ chức của 1 số hộ gia đình cùng nghề tập hợp lại, hùn vốn để mua nguyên liệu đưa về từng hộ tự sản xuất hoặc sản xuất tập trung. Sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm được gom về cử người đi bán.- Hình thức này làm tăng thêm sức mạnh cho từng thành viên để phát triển sản xuất, phát triển khả năng kinh doanh, khắc phục được phần nào những hạn chế về vốn mà hình thức hộ gia đình gặp phải. Hiện nay, hình thức này cũng đang phát triển rất thịnh hành trong làng nghề truyền thống.- Tuy nhiên nó cũng có giới hạn riêng đó là trong tổ sản xuất thì hộ gia đình vẫn là hình thức cơ bản, họ vẫn phải tự chịu trách nhiệm toàn bộ công việc sản xuất kinh doanh của mình trước những biến động của thị trường.2.4. Công ty trách nhiệm hữu hạn.- Là công ty do các cổ đông góp vốn cổ phần sản xuất kinh doanh một hoặc nhiều mặt hàng tiểu thủ công nghiệp.- Hình thức này là hạt nhân mà các vệ tinh xung quanh nó là các hình thức khác. Nó là động lực mạnh thúc đẩy làng nghề truyền thống thành các "phố làng", tạo điều kiện cho các thị trấn, thị tứ ra đời. Tuy nhiên nó có hạn chế về vốn đối với các hộ muốn tham gia.2.5. Hợp tác xã- Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, cơ khí, xây dựng, vận tải, dịch vụ kinh tế kỹ thuật.- Thời kế hoạch hoá tập trung, hợp tác xã là hình thức phổ biến trong các làng nghề.- Trước hết, hợp tác xã tập hợp được năng lực của cả làng nghề, đứng ra nhận những hợp đồng gia công lớn, đem lại việc làm cho các gia đình trong 6 làng. Bằng nguồn vốn góp vốn vay, hợp tác xã có khả năng trang bị kỹ thuật mới; cải tiến công nghệ.- Nhiều nơi hợp tác xã đứng ra tổ chức đào tạo thợ, trong đó có nhiều người được cử đi học thành cán bộ kỹ thuật cao, điều mà từng hộ gia đình không thể làm được.- Một số hợp tác xã sử dụng quĩ chung để đãi ngộ nghệ nhân, lập phòng truyền thống, sưu tầm tư liệu góp phần trực tiếp giữ gìn phát triển nghề truyền thống.- Bên cạnh những mặt được nêu trên, hợp tác xã cũng có những nhược điểm của nó. Chẳng hạn như vai trò của nghệ nhân, thợ giỏi vốn là người chủ sản xuất của gia đình, là hạt nhân để duy trì nghề nghiệp gìn giữ truyền thống lại không được coi trọng trong hợp tác xã. Ban quản trị hiếm khi là người giỏi nghề, do đó nhiều làng nghề không giữ được các kỹ thuật truyền thống, chất lượng sản phẩm không tương xứng với truyền thống.- Khi chuyển sang kinh tế thị trường, mô hình HTX chỉ còn lại rất ít trong các làng nghề. Những HTX còn tồn tại được là do biết chuyển đổi phương thức hoạt động phù hợp với cơ chế mới thì hoạt động rất tốt, hiệu quả rất cao. Hình thức HTX mới này lấy hộ sản xuất là chính, do đó hoạt động của các làng nghề truyền thống có hiệu quả hơn. Như bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào, mối hình thức tổ chức kinh doanh trong các làng nghề đều có những mặt tích cực hạn chế nhất định với hoạt động sản xuất kinh doanh của làng nghề.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm.Trong những năm qua cùng với sự đi lên của các làng nghề, nhiều sản phẩm mỹ nghệ được sản xuất ra, cùng với sự mở rộng của các thị trường tiêu thụ, tình hình tiêu thụ sản phẩm mỹ nghệ của tỉnh đã phát triển đáng kể. 7 Sản phẩm chủ yếu được tiêu thụ ngay địa phương rộng hơn là các thành phố trong nước, đặc biệt là Nội. Một số có chất lượng cao được đưa đi xuất khẩu sang các nước trên thế giới.Nhìn chung thị trường trong nước cũng như xuất khẩu chưa ổn định. Trong các sản phẩm rất ít mặt hàng tạo ra được ưu thế cạnh tranh với nước ngoài. Giá hàng xuất khẩu chưa cao thu nhập do người lao động trực tiếp ngành nghề thu được còn thấp trong khi lưu thông hưởng tỷ lệ cao nên chưa khuyến khích người lao động trực tiếp sản xuất.Từ năm 1997 đến nay giá trị sản xuất của mặt hàng thủ công mỹ nghệ ngày một tăng qua các năm, cụ thể qua bảng sau:Bảng 1:Năm 1997 1998 1999 2000 2001Giá trị sản xuất(triệu đồng)10.070 22.118 38.210 77.024 91.565,25Với tốc độ tăng trưởng kinh tế như hiện nay đời sống người dân nhất là các thành thị sẽ tăng nhanh, yêu cầu chất lượng, cùng với sức ép cạnh tranh của hàng hoá công nghiệp thành thị làm ra hàng ngoại nhập, nhập lậu thì các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của tỉnh có nguy cơ bị thu hẹp thị trường. Vì vậy cần phải có chiến lược thị trường chiến lược sản phẩm cho các làng nghề, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp sản xuất tồn tại phát triển. Đây không phải là vấn đề đặt ra cho các đơn vị sản xuất mà là vấn đề chung của các ngành, các cấp, các tổ chức của tỉnh Tây nói riêng cả nước nói chung trong sự nghiệp CNH-HĐH nông thôn.8 II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NÂNG CAO XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ.1. Các yếu tố khách quan.Các yếu tố khách quan là các yếu tố bên ngoài cơ sở sản xuất như khách hàng, đối thủ cạnh tranh, luật pháp, chính trị, . cơ sở không thể điều khiển chúng theo ý của mình. Cơ sở chỉ có thể cố gắng thích ứng một cách tốt nhất với xu hướng vận động của chúng. Nếu không đơn vị sản xuất không những không phát triển được thị trường, nâng cao vị thế của mình mà còn có thể bị mất thị phần hiện tại hoặc bị đào thải khỏi thị trường.1.1. Khách hàng các yếu tố thuộc về văn hoá - xã hội- Đây là yếu tố đầu tiên cũng là yếu tố quyết định đến khả năng tiêu thụ hàng hoá nói chung mặt hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng.- Như ta đã biết các sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ là những sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng thông thường mà còn có tính nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của người tiêu dùng. Chính vì vậy đời sống được nâng cao lên kéo theo sự tăng nhu cầu về các sản phẩm này. những nơi có nền kinh tế phát triển như: Châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, . nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ khá lớn.Khả năng tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ còn tăng lên nhất là khi người tiêu dùng đang có xu hướng bảo vệ thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên thông qua việc sử dụng các sản phẩm được làm từ chất liệu tự nhiên như các đồ dùng mây, tre, cói, đang thay cho các sản phẩm từ plastic, thuỷ tinh, sợi nhân tạo.Nhu cầu nói chung về các mặt hàng này có xu hướng tăng lên, tuy nhiên khi dự định đẩy mạnh tiêu thụ thị trường nào cần phải xem xét các yếu tố văn hoá - xã hội của thị trường đó.9 Trước hết cần xem xét đến yếu tố truyền thống, tập quán sử dụng hàng hoá của thị trường đó. Chính những tập quán sử dụng này sẽ là gợi ý nên kinh doanh mặt hàng nào thị trường nào.Ngoài ra cũng cần chú ý đến qui mô dân số của thị trường tiêu thụ vì nó sẽ ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm có thể tiêu thụ được. Thông thường quy mô dân số càng lớn thì khả năng tiêu thụ càng lớn ngược lại. Khả năng tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ cũng phụ thuộc vào thu nhập, mức sống địa vị xã hội của người tiêu dùng. Tuỳ theo khả năng tài chính, vị trí xã hội của mình mà người tiêu dùng lựa chọn loại sản phẩm với chất lượng, giá cả hợp với mình. Những người có thu nhập cao, có địa vị thường chọn những sản phẩm quý, thật độc đáo.Như vậy, tiềm năng để phát triển thị trường tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ là không nhỏ tuy nhiên để khai thác được tiềm năng đó, các doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp sản xuất, . còn phải chú ý đến nhiều khía cạnh khác.1.2. Môi trường cạnh tranh.- Sự cạnh tranh diễn ra với các sản phẩm công nghiệp có cùng công dụng: đó là sự cạnh tranh giữa các sản phẩm với nhau để cùng thoả mãn một mong muốn. Các sản phẩm công nghiệp do được sản xuất bằng máy móc, thiết bị sản xuất hàng loạt nên có chất lượng đồng đều, tốt, giá thành lại rẻ, kiểm dáng cũng đa dạng. Do đó cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp, các sản phẩm thủ công thường lấy các truyền thống để cạnh tranh với các hiện đại. Hầu hết các quốc gia đều có những ngành nghề thủ công truyền thống, trong đó phổ biến là nghề gốm, đan lát, dệt, đúc tạc, . Tuy nhiên các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các quốc gia có sự khác biệt dù chúng cũng thuộc một ngành. Sự khác biệt này xuất phát từ các quan niệm nhân sinh quan, các tư tưởng, phong tục tập quán khác nhau giữa các dân tộc. Vì vậy trên thị trường quốc tế sự cạnh tranh giữa các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đến từ các quốc gia khác nhau là sự cạnh tranh về sự độc đáo, về văn hoá biểu hiện qua sản phẩm.10 [...]... ta cú th tớnh c: b = ( - T) = ( - x 238,98725 ) b = 1,3618 a = -b = - 1,3618 a = -2 ,3495 m +1 Cj = y i y b j 2 j : Bin ng thi v ca cỏc quý j = 1 C1 = 11,3476 - 11,9494 - 1,3618 ( 1 - ) = + 1,4409 j = 2 C2 = 11,8621 - 11,9494 - 1,3618 ( 2 - ) = + 0,5936 j = 3 C3 = 12,63415 - 11,9494 - 1,3618 ( 3 - ) = + 0,00385 35 j = 4 C4 = 11,9536 - 11,9494 - 1,3618 ( 4 - ) = - 2,3985 C1 , C2 , C3 >... 15.680 16.050 Lng tng gim tuyt Si = Ti - Ti-1 i liờn hon (ngi) - 53 202 1.375 370 Tc phỏt trin (%) ti = - ti - 100 - Ký hiu Lao ng (ngi) T Tc tng (%) 100,377 101,432 109,612 102,359 0,377 1,432 - Mc trung bỡnh v s lao ng trong 5 nm: n T= T i =1 i = n = = 14.837,6 14.838 (lao ng) - Lng tng gim tuyt i trung bỡnh v lao ng = y y1 n = n n 1 n 1 = = 500 (lao ng) - Tc phỏt trin bỡnh quõn n t = n 1 t... phỏt trin sn xut - Theo s liu ca Cc Thng kờ H Tõy v u t ca ngnh CN-TTCN trong tnh ta cú mt s ch tiờu v vn u t cho ngnh th cụng m ngh nh sau: 28 Bng 6: Ch tiờu Nm 1997 1998 1999 2000 2001 VT 20,3 41,81 53,23 68,1 72,3 - Vn c nh 12,2 24,7 35,25 40,01 42,23 - Vn lu ng V 8,1 17,11 19,98 28,09 30,07 Lng tng tuyt i liờn hon (t) 1 = VDTi - VDTi-1 - 21,51 11,42 14,87 4,2 Tc phỏt trin (%) ti = - 205,96 127,31... hon (t) - 12,048 16,094 38,814 14,54125 Tc phỏt trin (%) - 219,64 172,75 201,58 118,88 Tc tng (%) - 119,64 72,75 101,58 18,88 19,25 22,89 Tng nm 4 i =1 Cỏc ch tiờu bỡnh quõn trong 5 nm: - Mc trung bỡnh ca giỏ tr sn xut: GO = = = 47,79745 (t) - Lng tng tuyt i bỡnh quõn: = = 20,374 (t) 32 59,768 - Tc phỏt trin bỡnh quõn: t = 4 91,56525 = 1,7365 ln hay 173,65% 10,07 - Tc tng bỡnh quõn: a = t - 1 =... giỏn tip 2 Cn c vo thi gian thit lp mi quan h vi khỏch hng - Th trng xut khu truyn thng - Th trng xut khu mi 3 Cn c hỡnh thc xut - Th trng xut khu hng gia cụng - Th trng xut khu hng t doanh 4 Cn c mc hn ch xut khu - Th trng cú hn ngch - Th trng phi hn ngch 5 Cn c mc quan trng ca th trng - Th trng xut khu chớnh: l th trng cú t trng xut khu ch yu - Th trng xut khu ph 6 Cn c vo v trớ a lý th trng gm cú:... rt ln k c khỏch du lch trong v ngoi nc cú nhu cu hng hoỏ cht lng cao Mc dự mt dõn s cao nhng thu nhp bỡnh quõn ca dõn c H Ni vn cao do õy cú nhiu khu cụng nghip ln, c hi tỡm vic lm cú thu nhp cao d hn T thu nhp cao nờn sc mua sn phm vt cht cng cao Do ú hng th cụng m ngh c tiờu th th trng ny chim t trng ln Chim ti hn 40% giỏ tr sn xut - H Ni cú kh nng khai thỏc th trng ca vựng v c nc tiờu th hng hoỏ... tõm giao dch quc t ca c nc" Trờn a bn H Ni cú nhiu tim nng ln phỏt trin kinh t - vn hoỏ - xó hi núi chung v phỏt trin thng mi núi riờng - H Ni l trung tõm thng mi - dch v vựng kinh t trng im Bc B, u mi thng mi ca Bc B v c nc H Ni l ni tp trung u mi giao thụng i khp Bc B, trong nc v quc t bng c ng ụ tụ, st, thu v hng khụng - Theo niờn giỏm thng kờ 1997 din tớch t nhiờn ca H Ni l 927,39 km2 chim 0,28... CNHHH nụng thụn õu cú cỏc c s sn xut thỡ ú gii quyt tt vic lm cho lao ng nụng nhn v cũn thu hỳt c lao ng cỏc vựng khỏc ti; y nhanh quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t, c cu lao ng trong nụng thụn theo hng t trng giỏ tr CN-TCN v dch v tng lờn (ngnh th cụng m ngh nm trong ngnh CN-TCN) Biu hin qua bng sau: Bng 3: T trng Giỏ tr sn xut cỏc ngnh trong cỏc lng ngh th cụng 17 Nm 1998 1999 2000 2001 CN-TCN 60,48... trng Chõu - Thỏi Bỡnh Dng Trong ú ch yu l th trng Nht Bn, Trung Quc, Hn Quc, ASEAN - Nht Bn l nc t cht, ngi ụng, ti nguyờn khoỏng sn rt nghốo nn, nờn rt cn ti nguyờn nhiờn liu Nht Bn l mt cng quc kinh t hng u th gii, l mt trong 3 trung tõm cụng ngh th gii; quan h thng mi gia Vit Nam v Nht Bn gi v trớ quan trng - Trung Quc nm phớa Bc Vit Nam, cú nhiu ca khu thụng thng gia 2 nc Vit Nam - Trung Quc... cỏc loi mỏy to dỏng cho sn phm) Nh vy s phỏt trin ca cỏc lng ngh th cụng cng l s phỏt trin cụng nghip trờn a bn nụng thụn, lm cho nụng thụn phỏt trin theo hng CNH-HH, phự hp vi mc tiờu phỏt trin ca ng v Nh nc 2 Gii quyt vic lm ti ch H Tõy l mt tnh nụng nghip vi 90,5% dõn s sng nụng thụn ng thi cng l tnh cú dõn s khỏ ụng bi vy bỡnh quõn din tớch t canh tỏc trờn u ngi thp, cụng vic nh nụng li mang tớnh . THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở HÀ TÂYI. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ1. Khái niệm hàng thủ công mỹ ngh Hàng thủ công mỹ nghệ là các mặt hàng. trình bày đề tài: " ;Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp& quot; để góp một phần công sức nhỏ bé của

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 1.

Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 2.

Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 4.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 5: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 5.

Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua bảng 5 ta thấy tốc độ tăng lao động trong năm 2000 là cao nhất: 9,612% tương ứng với tăng 1375 người - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

ua.

bảng 5 ta thấy tốc độ tăng lao động trong năm 2000 là cao nhất: 9,612% tương ứng với tăng 1375 người Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 6: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 6.

Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 7: Cỏc chỉ tiờu bỡnh quõn trong 5 năm - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 7.

Cỏc chỉ tiờu bỡnh quõn trong 5 năm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 9: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 9.

Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 10: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 10.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy tỷ trọng GO trong cỏc quý của năm tương đối đồng đều, khụng cú sự chờnh lệch nhiều - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

ua.

bảng ta thấy tỷ trọng GO trong cỏc quý của năm tương đối đồng đều, khụng cú sự chờnh lệch nhiều Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 12: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 12.

Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 13: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 13.

Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 14: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 14.

Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 15: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 15.

Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 16: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 16.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
Từ số liệu bảng 16, ta cú cỏc chỉ tiờu phõn tớch: IGO =  =  =  x  x  - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

s.

ố liệu bảng 16, ta cú cỏc chỉ tiờu phõn tớch: IGO = = = x x Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan