SKKN môn cầu lông mới

21 120 0
SKKN môn cầu lông mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển mạnh mẽ môn thể thao, cầu lông môn thể thao có tính nghệ thuật cao người chơi, phát triển nước giới Tuy cầu lơng có nguồn gốc từ nước Anh (1870 – 1873) Nhưng bá chủ giới thuộc nước Đông Á Đông Nam Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaixia, Indonexia, xa nước Châu Âu Đan Mạch, Thụy Điển… Cầu lông phát triển rộng rãi Việt Nam Những năm gần môn cầu lơng đưa vào chương trình thi đấu thức kỳ Đại hội Olympic, Việt Nam môn cầu lông trở thành mũi nhọn nhà nước trọng công tác đầu tư vào việc đào tạo VĐV thành tích cao Chúng ta có VĐV đạt thành tích cao giải thi đấu khu vực trường quốc tế Nguyễn Tiến Minh đứng tốp 10 giới, Vũ Thị Trang đạt HCĐ đơn nữ giải trẻ Olympic giới Nhưng thành tích thi đấu họ khiêm tốn không ổn định thi đấu đấu trường khu vực, Châu lục, chưa thật đáp ứng mong mỏi đông đảo người hâm mộ nước Việc đào tạo VĐV cầu lông trẻ nước ta để kế thừa đàn anh, đàn chị trước nước ta mỏng, số lượng chưa nhiều thực tế khó thay cho anh, chị trước Một nguyên nhân mà cầu lông nước ta phát triển chưa mạnh thành tích thi đấu chưa cao trình độ kỹ thuật thể lực VĐV hạn chế Để đáp ứng với xu hướng phát triển mơn cầu lơng đỉnh cao giới đòi hỏi người VĐV phải có đầy đủ tố chất kỹ thuật thể lực đáp ứng yêu cầu thi đấu với tốc độ nhanh lối đánh đa dạng, giữ ổn định thể lực trận đấu kéo dài Vì để huấn luyện VĐV trẻ đạt thành tích cao cần hệ thống huấn luyện lâu dài huấn luyện yếu tố kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, tâm lý … cho VĐV trẻ trình lâu dài liên tục mục tiêu hàng đầu Vì việc đào tạo VĐV trẻ vấn đề cấp thiết, có hy vọng giành thứ hạng cao khu vực, châu lục giới Thể dục thể thao phận văn hóa xã hội, giáo dục Nhằm đào tạo hệ trẻ phát triển tồn diện có tri thức, có đạo đức hoàn thiện thể chất Tăng cường sức khỏe cho nhân dân, nâng cao trình độ thể chất góp phần làm phong phú đời sống tinh thần, giáo dục người để phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Với phát triển mặt trị, văn hóa, kinh tế thể thao có vị trí quan trọng đời sống xã hội dân tộc Việt Nam Thể thao ảnh hưởng trực tiếp tới mối quan hệ dân tộc, góp phần hình thành nên giá trị đạo đức lối sống người, mang đến hòa bình, hợp tác tình hữu nghị nước giới Những thành mà thể dục đã, tồn phát triển nhiều kỹ thuật, phương pháp, luật lệ, phương tiện tập luyện, kỷ lục, thành tích, cơng trình kiến trúc thể thao thành tích lũy lồi người hàng ngàn năm qua Ngày nhu cầu thể dục thể thao thiếu quốc gia, dân tộc Thể dục thể thao Việt Nam gặt hái số thắng lợi đấu trường quốc tế khu vực môn: võ, cầu lông, điền kinh, bóng đá, cờ vua, đá cầu, bắn súng Những thắng lợi khẳng định phát triển vượt bậc thể thao Việt Nam với bạn bè quốc tế Góp phần với mơn thể thao khác mang vinh quang cho đất nước không kể tới môn cầu lông Đối với thể thao Việt Nam mơn cầu lơng có bước phát triển tiến rõ rệt Chỉ sau thời gian có vị trí quan trọng hệ thống môn thể thao đỉnh cao, môn thu hút đông đảo người tham gia tập luyện với lứa tuổi Đó lí lựa chọn đề tài “ Đánh giá phát triển kỹ thuật môn cầu lông nam học sinh lớp 12 thông qua số tập” CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số đặc điểm tâm sinh lý nhân cách lứa tuổi: 1.1.1 Về thể chất Ở thời kì tăng trưởng thể đạt đến trình độ hồn thiện, tố chất thể chức hoàn thành trình phát triển Vào thời kì thể cân đối, đẹp có sức lực dồi Ở lứa tuổi (17 - 18) tỷ khối lượng tim cấu mạch máu đạt mức tiêu chuẩn, tần số mạch mức huyết áp sấp xỉ mức người lớn, hoạt động tim trở nên ổn định Hệ thần kinh trung ương phát triển đầy đủ hoạt động phân tích tổng hợp trở nên tốt Hệ thống tín hiệu thứ hai phát triển đạt mức độ hồn thiện, hiểu khơng ngôn ngữ miệng viết người mà ngôn ngữ bên biểu đa dạng Trong lúc khối lượng não tăng không nhiều so với thời kì trước cấu trúc nội tế bào não lại trở nên phức tạp nhiều, số sọi thớ tăng lên, trình hưng phấn ức chế mối liên hệ lẫn chúng chưa hoàn thiện Tất điều kiện giúp thể VĐV tiếp tục phát triển tốt 1.1.2 Về tâm lý: Cảm giác - tri giác có chủ định, cảm giác - tri giác thông qua ngôn ngữ phát triển mạnh đạt tới ngưỡng người lớn, nhờ lứa tuổi 17 - 18 có khả quan sát, khả phối hợp vận động Tư trừu tượng: gữ vai trò chủ lực, tốc độ tư thao tác tư nhanh, chuẩn xác, VĐV tư dựa vào nhận thức chất vật tượng Khả tưởng tượng phong phú, đa dạng tưởng tượng tái tạo xác tới mức độ khách quan Tưởng tượng tái tạo phù hợp với thực tiển nhiên lứa tuổi thích triết lý, suy luận kết luận vội vàng 1.1.3 Về nhân cách: Xu hướng nghề nghiệp thể rõ học tập lao động, nhận thức yêu cầu khách quan yêu cầu chủ quan xã hội nghề nghiệp định chọn, song chưa thực xác cần có bảo người lớn Hứng thú nghề nghiệp cố nên có tác dụng mạnh đến nhu cầu đọng học tập, lao động lứa tuổi CHƯƠNG II MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ- PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu: “ Đánh giá phát triển kỹ thuật môn cầu lông nam học sinh lớp 12 thông qua số tập” 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề tài, cần giải nhiệm vụ sau: 2.2.1 Nhiệm vụ : Thực trạng kĩ thuật môn cầu lông nam học sinh lớp 12 2.2.2 Nhiệm vụ 2: Đánh giá phát triển kỹ thuật môn cầu lông nam lớp 12 thông qua số tập 2.2.3 Nhiệm vụ 3: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kĩ thuật môn cầu lông nam học sinh lớp 12 thông qua số tập 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu: 2.3.2 Phương pháp vấn 2.3.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm:  Các test kỹ thuật: Test 1: Giao cầu cao xa thuận tay Test 2: đánh cầu cao xa thuận tay đường chéo cuối sân Test 3: đập cầu thuận tay đường thẳng dọc biên Test 4: tạt cầu thuận tay đường thẳng dọc biên Test 5: tạt cầu trái tay đường thẳng dọc biên Test 6: Di chuyển lên lưới hất cầu cao sâu cuối sân 2.3.4 Phương pháp toán thống kê Các số liệu thu được, sử lý phương pháp tốn thống kê đồng thời dùng phân tích liệu (Data Analysis) trình bày “ Phân tích liệu khoa học chương trình MS – Excel” Đặng Văn Giáp, 2010 để xử lý số liệu:  Giá trị trung bình: X Trong đó: X i X i n : tổng thành tích n: số VĐV tham gia kiểm tra  Độ lệch chuẩn: n < 30  Trong đó: X : giá trị trung bình Xi: giá trị VĐV n: tổng số cá thể  (X i  X )2 n  Hệ số biến sai: Cv  Trong đó:  100% X Nếu Cv ≤ 10% đám đơng số liệu tương đối đồng Nếu Cv >10% đám đơng số liệu không đồng  Chỉ số tstudent (t tự đối chiếu): t xd n d Với d = xb - xa xa: thành tích kiểm tra lần xb: thành tích kiểm tra lần Trong đó: xd d  d   n d  d2  ( d ) n n d2  Nếu t < 2(1,96) khác khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất p = 5% Nếu t < 2(1,96) khác có ý nghĩa ngưỡng xác suất p  5%  Nhịp tăng trưởng theo cơng thức S.Brody: W%  Trong đó: (V2  V1 ).100 (V2  V1 ).0,5 W: Nhịp tăng trưởng (%) V1: Giá trị trước thực nghiệm V2: Giá trị sau thực nghiệm  Thang độ C: C=  Z 2.4 Đối tượng tổ chức nghiên cứu 2.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Trong đó: Z= Trình độ kỹ thuật môn cầu lông nam học sinh lớp 12 2.4.2 Khách thể nghiên cứu 18 nam học sinh lớp 12 trường THPT SỐ NGHĨA HÀNH 2.4.3 Địa điểm nghiên cứu: - Trường THPT SỐ NGHĨA HÀNH, Huyện Nghĩa Hành, Tỉnh Quảng Ngãi - Nhà tập Cầu Lông trường THPT số Nghĩa Hành 2.4.4.Tổ chức nghiên cứu Xác định tên đề tài Viết đề cương Bảo vệ đề cương Tham khảo thu thập tài liệu, Xây dựng PPV, phát PPV đợt Xử lý Bắt đầu Kết thúc 10-2016 10-2016 10-2016 11-2016 11-2016 10-2016 11-2016 PPV Lấy xử lí số liệu lân Lấy xử lí số liệu lần Báo cáo đề tài 02-2017 04-2017 9-2017 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Người thực Cao Bá Quang Nội dung Địa điểm Trường THPT số Nghĩa Hành STT Thời gian 3.1 Thực trạng kỹ thuật môn cầu lông nam học sinh khối 12 thông qua số tập Trong trình tìm hiểu số giáo viên tổ tham khảo tài liệu.Tôi thu thập hệ thống gồm 20 test để đánh giá trình độ kĩ thuật môn cầu lông nam học sinh khối 12 Để giải nhiệm vụ tiến hành thực qua test sau: *Các test kỹ thuật: (mỗi học sinh thực 20 quả/ lần) Test 1: Giao cầu cao xa thuận tay cuối sân ô 80x80 cm Test 2: Đánh cầu cao xa thuận tay đường chéo cuối sân ô 80x80 cm Test 3: Đập cầu thuận tay đường thẳng dọc biên ô 6m70 x 1m Test 4: Tạt cầu thuận tay đường thẳng dọc biên ô 6m70 x 1m Test 5: Tạt cầu trái tay đường thẳng dọc biên ô 6m70 x 1m Test 6: Di chuyển lên lưới hất cầu cao sâu cuối sân Bảng 3.1: Bảng tổng hợp ý kiến vấn đánh giá mức độ sử dụng test STT TEST 18 19 Di chuyển thẳng kéo lưới thuận tay mô động tác đánh cầu (số lần) Đánh cầu cao xa thuận tay đường chéo cuối sân ô 80x80 : 20 Đập cầu thuận tay đường thẳng dọc biên ô 6m70 x 1m : 20 Đánh cầu cao xa thuận tay đường thẳng cuối sân ô 80x80 cm : 20 Treo cầu thuận tay đường thẳng sát lưới di chuyển lên lưới bỏ nhỏ ô 40 x 40 cm : 20 Tạt cầu thuận tay đường thẳng dọc biên ô 6m70 x 1m : 20 Tạt cầu trái tay đường thẳng dọc biên ô 6m70 x 1m : 20 Di chuyển lên lưới bên phải móc cầu : 20 Lùi sau chặt cầu thẳng(số lần vào ô) Lùi sau chặt cầu chéo,di chuyển chéo lên bỏ nhỏ(số lần vào ô) Lùi sau đập cầu dọc biên,di chuyển thẳng lên bỏ nhỏ(số lần vào ô) Giao cầu cao xa thuận tay cuối sân ô 80x80 cm: 20 Phòng thủ thấp tay đường thẳng Phòng thủ thấp tay đường chéo Lùi sau đập cầu thẳng, di chuyển công lưới ( số lần vào ô) Di chuyển lên lưới hất cầu cao sâu cuối sân : 20 Lên lưới kéo lưới chéo sát lưới vào ô Di chuyển thẳng kéo lưới trái tay mô động tác đánh cầu (số lần) Phát cầu ngắn trái tay(số lần vào ô) 20 Di chuyển tiến lên lưới kéo cầu(số lần vào ô) 10 11 12 13 14 15 16 17 Kết vấn (n =10) Tổng điểm 50 Điểm Tỷ lệ % 24 48 40 80 41 82 28 56 32 64 43 86 44 88 24 32 48 64 35 70 34 68 44 26 24 88 52 48 31 62 40 26 80 52 25 50 27 28 54 56 Biểu đồ 3.1: Phân loại đối tượng vấn 3.2 Đánh giá phát triển kỹ thuật môn cầu lông nam học sinh lớp 12 sau kì học tập Để đánh giá nhiệm vụ này, tiến hành kiểm tra qua hai lần theo test chọn nhiệm vụ Kết kiểm tra giới thiệu qua phụ lục2 phụ lục Dùng cơng thức để tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, nhịp tăng trưởng trình bày chương III phụ lục Để đánh giá trình độ kỹ thuật mơn cầu lơng nam học sinh lớp 12 Bảng 3.2: Kết lần kiểm tra tiêu kỹ thuật tập luyện nam học sinh lớp 12 sau kì học tập TEST X1 9.94 9.44 11.61 12.94 13 11.33 X 12.39 12.39 13.17 14.78 14.5 13.22 1 2 2.21 2.50 3.15 2.04 2.22 1.41 1.37 2.06 2.15 1.83 2.37 1.63 t tính 5.68 7.2 2.29 4.19 3.06 5.41 W% 21.94 27.03 12.59 13.28 10.9 15.4 Ghi chú: Test 1: Giao cầu cao xa thuận tay cuối sân ô 80x80 cm: 20 Test 2: Đánh cầu cao xa thuận tay đường chéo cuối sân ô 80x80 cm : 20 Test 3: Đập cầu thuận tay đường thẳng dọc biên ô 6m70 x 1m : 20 Test 4: Tạt cầu thuận tay đường thẳng dọc biên ô 6m70 x 1m : 20 Test 5: Tạt cầu trái tay đường thẳng dọc biên ô 6m70 x 1m : 20 Test 6: Di chuyển lên lưới hất cầu cao sâu cuối sân : 20 Test giao cầu cao xa thuận tay (số lần vào ơ): Thành tích trung bình nam học sinh lớp 12 kiểm tra lần thứ 9.94 (số lần), kiểm tra lần 13.06 (số lần) đạt tốc độ phát triển tốt Nhịp tăng trưởng 27.13% với t = 5.68> t bảng = 1.96, chứng tỏ có khác biệt ngưỡng p < 0.05 Như vậy, học sinh nâng cao hiệu giao cầu cần phải cố gắng tập luyện để đạt đến mức độ nhuần nhuyễn thao tác để nâng cao chuẩn xác động tác hoàn thiện động tác kỹ thuật Test đánh cầu cao xa thuận tay đường chéo cuối sân (số lần vào ơ): Thành tích trung bình nam học sinh lớp 12, kiểm tra lần thứ 9.44 (số lần), kiểm tra lần 12.39 (số lần) đạt tốc độ phát triển tốt Nhịp tăng trưởng 27.03% với t = 7.2> t bảng = 1.96, chứng tỏ có khác biệt ngưỡng p < 0.05 Như vậy, thành tích nam học sinh nâng lên, kỹ nam học sinh nâng lên đạt mức độ nhuần nhuyễn động tác kỹ thuật, em cần cố gắng tập luyện để nâng cao chuẩn xác động tác hoàn thiện động tác kỹ thuật Test đập cầu thuận tay đường thẳng dọc biên (số lần vào ơ): Thành tích trung bình nam học sinh lớp 12, kiểm tra lần thứ 11.61 (số lần), kiểm tra lần 13.17 (số lần) đạt tốc độ phát triển tốt Nhịp tăng trưởng 12.59 % với t = 2.29> t bảng = 1.96, chứng tỏ có khác biệt ngưỡng p < 0.05 Như vậy, thành tích nam học sinh lóp 12 nâng lên, kỹ nam học sinh nâng lên đạt mức độ nhuần nhuyễn động tác kỹ thuật, em cần cố gắng tập luyện để nâng cao chuẩn xác động tác hoàn thiện động tác kỹ thuật Test tạt cầu thuận tay đường thẳng dọc biên (số lần vào ơ): Thành tích trung bình nam học sinh lớp 12 , kiểm tra lần thứ 12.94 (số lần), kiểm tra lần 14.78 (số lần) đạt tốc độ phát triển tương đối Nhịp tăng trưởng 13.28% với t = 4.19> t bảng = 1.96, chứng tỏ có khác biệt ngưỡng p < 0.05 Như vậy, để nâng cao hiệu tạt cầu, đòi hỏi học sinh cần phải cố gắng tập luyện để đạt đến mức độ nhuần nhuyễn thao tác, mục đích cuối động tác trở thành kỹ năng, kỹ xảo Test tạt cầu trái tay đường thẳng dọc biên (số lần vào ô): Thành tích trung bình nam học sinh lớp 12, kiểm tra lần thứ 13 (số lần), kiểm tra lần 14.5 (số lần) đạt tốc độ phát triển tương đối Nhịp tăng trưởng 10.9% với t = 3.06> t bảng = 1.96, chứng tỏ có khác biệt ngưỡng p < 0.05 Như vậy, thành tích học sinh nâng lên, kỹ học sinh nâng lên đạt mức độ nhuần nhuyễn động tác kỹ thuật, em cần cố gắng tập luyện để nâng cao chuẩn xác động tác hoàn thiện động tác kỹ thuật Test di chuyển lên lưới hất cầu cao sâu cuối sân ( số lần vào ô ) Thành tích trung bình nam học sinh lớp 12, kiểm tra lần thứ 11.33 (số lần), kiểm tra lần 13.22 (số lần) đạt tốc độ phát triển tương đối Nhịp tăng trưởng 15.4% với t = 5.41> t bảng = 1.96, chứng tỏ có khác biệt ngưỡng p < 0.05 Như vậy, thành tích sinh viên nâng lên, kỹ nam học sinh nâng lên đạt mức độ nhuần nhuyễn động tác kỹ thuật, em cần cố gắng tập luyện để nâng cao chuẩn xác động tác hoàn thiện động tác kỹ thuật  Nhận xét: Kỹ thuật sau học kì học tập tất test kỹ thuật có tăng trưởng, giá trị trung bình 6/6 test có tăng trưởng ngưỡng xác xuất P < 0.05 (t bảng > 1.96) Điều cho thấy việc giảng dạy kỹ thuật cho nam học sinh lớp 12 tốt, phù hợp xu hướng chung công tác giảng dạy cho nam học sinh mơn cầu lơng Test có tăng trưởng cao test giao cầu cao xa thuận tay với W% = 27.13% Test có tăng trưởng thấp test tạt cầu trái tay đường thẳng dọc biên với W% = 10.9 % Để đánh giá chung phát triển kỹ thuật nam học sinh lớp 12 sau học kì học tập tập mức độ cụ thể đựơc thể qua biểu đồ 3.2 Nhịp tăng trưởng test kỹ thuật nam học sinh lớp 12 sau học kì học tập 3.3 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kỹ thuật cho nam học sinh lớp 12 sau học kì học tập Qua kết kiểm tra test lần lần để đánh giá mức độ phát triển thể lực kỹ thuật tiến hành lập thang điểm đánh giá, phân loại trình độ kỹ thuật nam học sinh lớp 12 sau kì học tập tơi sử dụng thang điểm 10 tính theo công thức: X Qui ước: 10 điểm  X  2.5 điểm  X  2 điểm  X  1.5 điểm X   điểm  X  0.5 điểm X điểm  X  0.5 2.5 điểm X   điểm  X  1.5 điểm  X  2 điểm - 2.5 Căn vào kết kiểm tra trình độ kỹ thuật nam học sinh lớp 12 dựa vào cơng thức tính thang điểm sau tính tốn kết xây dựng bảng điểm trình bày phụ lục Để lượng hố tiêu việc đánh giá phân loại mức độ phát triển kỹ thuật nam học sinh lớp 12 vào bảng điểm lập qui ước phân loại trình độ kỹ thuật nam học sinh lớp 12 cấp thể qua bảng 3.3 Bảng 3.3:Bảng xếp loại mức độ kỹ thuật nam học sinh lớp 12 sau học kì học tập TT Xếp loại Điểm Tổng điểm test Tốt - 10 50 – 60 Khá 6-

Ngày đăng: 07/01/2020, 20:20

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • CHƯƠNG II MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ- PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu: “ Đánh giá sự phát triển kỹ thuật môn cầu lông của nam học sinh lớp 12 thông qua một số bài tập”.

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu:

    • Để giải quyết các nhiệm vụ đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu:

    • 2.3.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu:

    • 2.3.2 Phương pháp phỏng vấn

    • 2.3.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm:

    • 2.3.4. Phương pháp toán thống kê.

      • 2.4. Đối tượng tổ chức nghiên cứu

      • 2.4.1. Đối tượng nghiên cứu:

      • Trình độ kỹ thuật môn cầu lông của nam học sinh lớp 12

      • 2.4.2. Khách thể nghiên cứu

      • 2.4.3. Địa điểm nghiên cứu:

        • 2.4.4.Tổ chức nghiên cứu.

        • 3.1. Thực trạng về kỹ thuật môn cầu lông của nam học sinh khối 12 thông qua một số bài tập.

          • Bảng 3.1: Bảng tổng hợp ý kiến phỏng vấn đánh giá về mức độ sử dụng các test

            • Biểu đồ 3.1: Phân loại đối tượng phỏng vấn.

            • 3.2. Đánh giá sự phát triển về kỹ thuật môn cầu lông của nam học sinh lớp 12 sau một kì học tập.

              • Bảng 3.2: Kết quả 2 lần kiểm tra các chỉ tiêu về kỹ thuật tập luyện của nam học sinh lớp 12 sau một kì học tập

                • Nhịp tăng trưởng các test kỹ thuật của nam học sinh lớp 12 sau một học kì học tập

                • 3.3. Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật cho nam học sinh lớp 12 sau 1 học kì học tập

                  • Bảng 3.3:Bảng xếp loại mức độ kỹ thuật của nam học sinh lớp 12 sau 1 học kì học tập.

                  • Bảng 3.4: Bảng điểm tổng và mức phân loại kỹ thuật cho nam học sinh lớp 12 sau 1 học kì học tập

                  • Bảng 3.5: Tỷ lệ % kết quả xếp loại trình độ kỹ thuật của nam học sinh lớp 12 sau 1 học kì học tập

                    • Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ % xếp loại mức độ phát triển kỹ thuật cho nam học sinh lớp 12 sau một học kì học tập.

                    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

                      • I/ KẾT LUẬN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan