SKKN TD mơi

9 637 0
SKKN TD mơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp giáo dục uốn nắn học sinh cá biệt trong giờ tập luyện thể dục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN ĐƠN VỊ : TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG TÂY Mã Số : . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC UỐN NẮN HỌC SINH CÁ BIỆT TRONG GIỜ TẬP LUYỆN THỂ DỤC Người thực hiện : NGUYỄN HỒI NAM Lĩnh vực nghiên cứu : Quản lý giáo dục : Phương pháp dạy học bộ mơn : Thể Dục Phương pháp giáo dục : Lĩnh vực khác : . Có đính kèm : Mơ hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học : 2009 - 2010 Trang1 Một số biện pháp giáo dục uốn nắn học sinh cá biệt trong giờ tập luyện thể dục SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I/. THƠNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên : Nguyễn Hồi Nam 2. Ngày, tháng, năm sinh : 26-09-1974 3. Giới tính : Nam 4. Địa chỉ : 5. Điện Thọai : 0919135303 6. Fax : - E-mail : Chức vụ : Giáo viên 8. Đơn vị cơng tác : Trường THCS Tân Hưng Tây - Phú Tân – Cà Mau II/. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Trình độ chun mơn cao nhất : Cử nhân Đại học sư phạm - Năm nhận bằng : 2007 - Chun ngành đào tạo : Giáo dục thể chất III/. KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm : giảng dạy mơn thể dục - Số năm kinh nghiệm : 05 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây : + 2004 - 2005 : Một số kinh nghiệm trong hướng dẫn tập luyện bài múa sân trường ở bậc THCS. + 2005 - 2006 : Cơng tác xây dựng đội tuyển bóng đá tại trường THCS Mục Lục Trang Trang2 Một số biện pháp giáo dục uốn nắn học sinh cá biệt trong giờ tập luyện thể dục A. PHẦN MỞ ĐẦU I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II/. ĐỐI TƯỢNG – NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối Tượng Nghiên Cứu 2. Nhiệm Vụ Nghiêu Cứu 3. Phương Pháp Nghiên Cứu B. NỘI DUNG I/. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1. Thuận Lợi 2. Khó Khăn 3. Số Liệu Thống Kê II/. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1. Cơ Sở Lý Luận 2. Nội Dung, Biện Pháp Thực Hiện Các Giải Pháp Của Đề Tài C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang3 Một số biện pháp giáo dục uốn nắn học sinh cá biệt trong giờ tập luyện thể dục MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC UỐN NẮN HỌC SINH CÁ BIỆT TRONG GIỜ TẬP LUYỆN THỂ DỤC (LỨA TUỔI THCS) A. PHẦN MỞ ĐẦU I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Bộ mơn Thể dục trong nhà trường đã có từ lâu. Tuy nhiên, việc giảng dạy của hầu hết giáo viên chưa thực sự đem lại hiệu quả. Bởi lẽ, trong tất cả các nội dung học của bộ mơn thể dục. Tất cả các tiết học thực hành đều bắt đầu từ việc tập trung hàng ngũ, ổn định, báo cáo, khởi động, ơn tập và học mới kết hợp với một số trò chơi ở hầu hết các tiết thể dục rất cần đến tính nhanh nhẹn, tính kỷ luật, thẩm mỹ và tư thế động tác trong giảng dạy mơn Thể dục vì nó cơ sở, là nền tảng góp phần hình thành nhân cách và tập luyện đem lại hiệu quả thiết thực hơn. Thế nhưng trong lúc tập trung ổn định vẫn thường có những học sinh khơng chú ý, tập trung chậm trễ, thậm chí còn có những em khơng nghe theo sự hướng dẫn của các em trong ban cán sự lớp ( người chỉ huy).Vì vậy ngòai việc rèn luyện giáo dục thể chất, tăng cường sức khỏe và thư giãn sau những giờ học lý thuyết căng thẳng thì việc rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, tác phong nhanh nhẹn, tư thế cơ bản đúng góp phần hình thành nhân cách. Đó chính là những nội dung có ở trong các chương. Mỗi chương đều có những nội dung riêng biệt u cầu thực hiện nhưng tất cả lại rất cần cái chung đó là sự nhanh nhẹn, tinh thần tập thể và ý thức kỷ luật cao. Cũng chính vì vấn đề này, khi tơi được phân cơng giảng dạy GDTC trong nhà trường bản thân thực sự nhiêt tình ở các giờ thể dục đơng thời thường xun quan sát các đồng nghiệp tơi nhận thấy vẫn có những thiếu sót, ý thức chấp hành hiệu lệnh tập trung của học sinh vẫn chưa cao. Vì vậy trong đề tài này tơi nêu ra ngắn gọn một số biện pháp giáo dục học sinh khơng nghe và làm theo người chỉ huy mà tơi gọi chung là học sinh cá biệt. Trong những năm giảng dạy ở bâc THCS tơi đã giáo dục uốn nắn nhưng học sinh thực sự khó dạy, khó bảo và khó gần trở nên dễ bảo và hoc giỏi. Tơi muốn nêu những vấn đề trên để cùng trao đổi, đóng góp cùng với các Thầy ( Cơ ), các bạn đồng nghiệp sắp, đang giảng dạy mơn Thể Dục để bộ mơn này ngày một phát triển đi lên khơng chỉ là mơn thể duc mà còn có ý nghĩa TDTT trong nhà trường, để hàng năm phát hiện, tuyển chọn và huấn luyện các cá nhân tiêu biểu làm hạt giống chuẩn bị cho các giải thi đấu điền kinh,các kỳ Đại hội TDTT và Hội Khỏe Phù Đổng các cấp góp phần thúc đẩy TDTT của địa phương ngày một lớn mạnh Đó chính là lý do mà tơi đã chọn đề tài này. II/. ĐỐI TƯỢNG – NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 1. Đối Tượng Nghiên Cứu : - Các em học sinh khối 6 – 7 – 8 - 9 đang học tập, rèn luyện trong nhà trường. - Sách giáo viên mơn thể dục 6 – 7 –8 - 9 - Phim : các tiết dạy mẫu của Trung Tâm Nghe Nhìn Giáo Dục. Trang4 Một số biện pháp giáo dục uốn nắn học sinh cá biệt trong giờ tập luyện thể dục - Một số tài liệu tham khảo khác. 2. Nhiệm Vụ Nghiêu Cứu : - Chọn đề tài thích hợp với cơng tác giảng dạy của bản thân. - Góp phần vào hòan thiện nhân cách cho học sinh, giúp học sinh có tác phong nhanh nhẹn, tính kỷ luật, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng, bên cạnh đó giúp đỡ các em có năng khiếu, phát huy sở trường. - Qua đó giúp cho các Thầy ( Cơ ), các bạn đồng nghiệp dễ dàng quản lý, hướng dẫn học sinh tập luyện thực sự có hiệu quả hơn. 3. Phương Pháp Nghiên Cứu : - Đúc kết, rút kinh nghiệm trong q trình giảng dạy. - Đọc, nghiên cứu tài liệu và xem phim tư liệu, tranh ảnh minh họa. - Quan sát và kiểm nghiệm tình hình tham gia học tập trước và sau khi trải nghiệm. B. NỘI DUNG I/. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI : 1. Thuận Lợi : - Học sinh các khối lớp đều ưa thích khi học bộ mơn này. - Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, tổ chun mơn. - Giáoviên nhiệt tình giảng dạy, có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác. - Học sinh tiếp thu nhanh, hăng hái nhiệt tình tập luyện, biết vượt khó, dễ uốn nắn, sửa sai. - Hiện nay việc giáo dục thể chất cho học sinh trong nhà trường đang phát triển và được nhiều tổ chức xã hội và gia đình quan tâm - Ý thức tập luyện của học sinh đã hình thành từ những năm trước thơng qua sự giáo dục, nhắc nhở của các thầy cơ. 2. Khó Khăn : - Vẫn còn 1 số giáo viên quản lý học sinh trong giờ học chưa nghiên túc, vẫn để các em chạy nhảy, nơ giỡn mà khơng nhắc nhở hay xử lý hoặc xử lý vẫn chưa dứt khốt. - Thể chất của các em khơng đồng đều nên phải phân ra nhiều nhóm dẫn đến việc bao qt lớp ở trong giờ thực hành còn mất nhiều thời gian, việc sửa sai cho học sinh ở mức độ hạn chế do phải di chuyển đến các nhóm. - Học sinh từ nhiều trường chuyển về nên việc theo dõi tình trạng sức khỏe của một số em bệnh bẩm sinh hoăc sức khỏe khơng cho phép tham gia cường độ vận động lớn .còn gặp khó khăn. - Học sinh xuống sân vẫn chưa chủ động tập trung vào hàng theo quy định. Trang5 Một số biện pháp giáo dục uốn nắn học sinh cá biệt trong giờ tập luyện thể dục - Sân bãi tập luyện chưa đảm bảo, khi sử dụng được khi thì khơng do điều kiện thời tiết. 3. Số Liệu Thống Kê : NỘI DUNG KHỐI 6 số liệu cũ KHỐI 7 KHỐI 8 KHỐI 9 số liệucũ Ý thức tập trung nhanh – thực hiện đúng theo khẩu lệnh 30/46 65,00% 65,00% 60.00% 31/45 69,00% Đã tập trung nhưng chưa nghiêm túc - còn sai sót 9/46 20,00% 23,00% 30,00% 8/45 18,00% Tập trung chậm ,khơng tập trung, thực hiện sai khẩu lệnh 7/46 15.00% 12,00% 10,00% 6/45 13,00% II/. NỘI DUNG ĐỀ TÀI : 1. Cơ Sở Lý Luận : - Phân phối chương trình thể dục ở bậc THCS Bộ Giáo Dục đã chỉnh sửa và thay đổi một số chương có mục đích u cầu, nội dung cụ thể được đưa về các trường cùng thực hiện thường xun, xiên suốt đến hết năm học. Vì vậy, ngay trong những buổi đầu tơi đã chủ động tham mưu với Ban Giám Hiệu nhà trường, họp tổ nhóm chun mơn để cùng thống nhất cụ thể về chương trình dạy, từng phần nhỏ trong các chương đặc biệt là phải thống nhất về hiệu lệnh, khẩu lệnh cũng như về phương pháp hướng dẫn, truyền đạt để các em tiếp thu bài 1 cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. - Hướng dẩn cho Ban cán sự lớp về cách chỉ huy, hiệu lệnh, khẩu lệnh cũng như uốn nắn một số kỹ thuật động tác khi các bạn thực hiện chưa chính xác. 2. Nội Dung, Biện Pháp Thực Hiện Các Giải Pháp Của Đề Tài : a. u Cầu : * Về phía Giáo Viên : - Nắm chắc kiến thức cơ bản trong từng chương : cách thực hiện về hiệu lệnh, khẩu lệnh và tư thế của người chỉ huy. - Tham khảo sách giáo viên, sách tham khảo, xem tranh, phim tư liệu hướng dẫn giảng dạy. Trang6 Một số biện pháp giáo dục uốn nắn học sinh cá biệt trong giờ tập luyện thể dục - Chọn phương pháp giảng dạy phù hợp : nội dung nào nên đưa lên trước – nội dung nào sau. - Thái độ, cách sử lý đối với những học sinh chưa chú ý, khơng nghiêm túc trong giờ học. Nên tìm hiểu rõ vì sao em đó lại như vậy sau đó giải thích rồi sửa sai cho học sinh, đối với những học sinh tiếp thu chậm giáo viên cử 1 em kèm riêng để tập. (Tb kèm Yếu, khá kèm Tb, Giỏi kèm khá) * Về phía Học Sinh : - Chú ý nghe hướng dẫn và thị phạm của giáo viên. - Thực hiện đúng theo khẩu lệnh, hiệu lệnh của chỉ huy. - Tập trung và thực nghiêm túc, nhớ vị trí, khơng xơ đẩy chen lấn gây sự chú ý. b. Biện Pháp Thực Hiện : Đối với bộ mơn này cũng giống như bao bộ mơn khác đó là phải từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp. Bởi vậy học sinh phải tập luyện thường xun liên tục khơng được chủ quan, coi thường, cho là đã biết nên tập qua loa, hoặc tập đại khái khơng nghiêm túc khi giáo viên khơng chú ý đến mình. * B1: - Giáo viên cần chọn trong một lớp mình dạy từ 6 – 8 em thực hiện tốt, nghiêm túc. Hướng dẫn cho các em về cách thực hiện các thao tác, những khẩu lệnh của người chỉ huy và một số u cầu khi thực hiện. - Tiến hành cho các em tập mẫu để lớp quan sát ( giáo viên nhắc các em chú ý về từng nội dung thực hiện và khẩu lệnh của người chỉ huy ). * B2: - Giáo viên là người chỉ huy để cho cả lớp cùng thực hiện sau đó ở cac tiêt có ý hướng dẫn từng em đề mỗi em đều là một chỉ huy. - Học sinh phải chú ý lắng nghe khẩu lệnh hiệu lệnh để thực hiện cho đúng tư thế kỹ thuật động tác. - Chia tổ, nhóm cho các em thực hiện cứ mỗi nhóm chọn ít nhất một chỉ huy sửa sai cho từng bạn, đồng thời giáo viên cũng quan sát cách các em thực hiện để sửa sai ở các tiết sau co ý hướng dẫn thêm em khác để có thêm chỉ huy mới và dần dần khen những chỉ huy nổi bật để các bạn khác làm theo.Số khen tăng dần thì số em cá biệt càng ngày càng giảm. * B3: - Giáo viên vẫn tiếp tục quan sát sửa sai uốn nắn những động tác sai cho các em, tăng cường cho các tổ tập dưới dạng thi đua có đánh giá. Đăc biệt giáo viên khơng được Trang7 Một số biện pháp giáo dục uốn nắn học sinh cá biệt trong giờ tập luyện thể dục phê bình em nào q thẳng thắn trước cả lớp vì nếu làm vậy, một số em sẽ khơng có tiến bộ,ngược lại càng trở nên khó giáo dục. - Tạo điều kiện cho các em thay phiên nhau làm chỉ huy ( trọng tâm vẫn là các em trong Ban cán sự hoặc những em có đủ uy tín điêù khiển lớp. Đa số các bạn đều nể phục). - Giáo viên cần có sự khích lệ, động viên các em phải mang tính thường xun, liên tục trong q trình tập luyện để các em có ý thức hơn trong mỗi tiết học qua đó dần dần hình thành ý thức tự giác tập luyện, tập trung và ý thức tập thể trong mỗi em. Bên cạnh những em tích cực tham gia tập luyện cũng sẽ còn những em ý thức chưa cao, giáo viên cần quan tâm giáo dục từ từ (khơng nên q gò bó các em tâp luyện theo kiểu buổi tập qn sự vì lức tuổi này vẫn chư biết tụ lập, chưa biết tự điều khiển hành vi của mình. Bởi vậy, giáo viên phải quan tâm đến từng em, khơng chỉ trong thời gian trên lớp mà còn phải quan tâm các em cả ngồi giờ lên lớp, khi em nào đó gặp khó khăn. Lúc này giáo viên phải đóng vai trò mình là một người thân để tiếp xúc tìm ra vấn đề rồi tìm cách giúp em đó vượt qua khò khăn). * B4: Nên tạo sân chơi cho các em. Khi thấy sự mệt mỏi từ các em giáo viên có thể tổ chức cho các em chơi trò chơi. c. Số Liệu Điều Tra Cụ Thể : NỘI DUNG KHỐI 6 KHỐI 7 KHỐI 8 KHỐI 9 Ý thức tập trung nhanh – thực hiện đúng theo khẩu lệnh 42/46 91.30% 93.1% 81.8% 43/45 95,56% Đã tập trung nhưng chưa nghiêm túc - còn sai sót 4/46 8,70% 6.9% 14.5% 2/45 4,44% Tập trung chậm – khơng tập trung – thực hiện sai khẩu lệnh 0 0 3.7% 0 Kết quả điều tra cụ thể nêu trên đã được kiểm nghiệm và thực nghiệm ở từng năm học. Năm học 2007-2008 tơi chọn một lớp bất kỳ trong cả khối sau đó so sánh thì thấy kết quả đạt được rất cao. Riêng năm học 2008-2009 thì tơi lại áp dụng thực nghiệm cả khối cũng đạt kết quả cao. Hầu hết các em đã có tiến triển tốt về ý thức học tập, đặc biệt các em đã ý thức tự giác trong việc ổn định tổ chức và tập luyện. Tuy nhiên vẫn còn có em đang tiến triển nhưng chưa rõ nét vẫn cần phấn đấu ở năm sau. C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : Sau khi thực hiện và duy trì cách giảng dạy và hướng dẫn này tơi nhận thấy : - Về phía học sinh : Trang8 Một số biện pháp giáo dục uốn nắn học sinh cá biệt trong giờ tập luyện thể dục + các em đã dần quan tâm và chú ý nhiều hơn đến việc nhanh chóng tập trung ổn định tổ chức ý thức tổ chức kỹ luật, tinh thần tập thể cao dẫn đến kết quả học tập và tiếp thu bài tốt và các em khơng mất q nhiều thời gian cho việc ổn định tổchức. + Ban cán sự lớp và một số em thường chỉ huy làm việc có hiệu quả hơn, khơng còn tình trạng lúng túng khi thay đổi đội hình tập luyện. - Về phía giáo viên : + Đã bớt căng thẳng, mệt mỏi khi cứ phải “ la – hét ” học sinh tập trung vì các em đã có ý thức tự giác ổn định tự khởi động. + Giáo viên cần phải bao qt lớp nhiều hơn nhằm phát hiện ra những em thực hiện chưa tốt hoặc sai để kịp thời uốn nắn, sửa sai cho các em. + Nên dạy phối hợp với nhiều kỹ năng khác trong 1 tiết học để tránh căng thẳng và tập đi tập lai một nội dung q nhiều gây nhàm chán cho học sinh. + Thường xun kiểm tra đánh giá kết quả q trình tập luyện của các em ở từng nội dung, từng bài. + Trong các tiết học nếu dạy qua loa, sơ sài, quản lý học sinh lỏng lẻo làm ảnh hưởng đến một phần khơng nhỏ vào ý nghĩ của học sinh trong khi đó ở lứa tuối các em đang dần hình thành nhân cách, đạo đức và lối sống. Khi thực hiện xong đề tài này tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cấp lãnh đạo, các nhà chun mơn và các bạn đồng nghiệp đang giảng dạy bộ mơn Thể Dục để bộ mơn này ngày ngày càng trở nên hữu ích hơn. Tân Hưng Tây, ngày 20 tháng 05 năm 2009 Người viết Nguyễn Hồi Nam Mọi ý kiến đóng góp xây dựng, xin q thầy cơ hoặc những nhà chun mơn thuộc lĩnh vưc trên giành ít thời gian liên lac cùng tơi theo số ĐT 0919135303 hoặc chat Ya hoo địa chỉ: đoai nam@ Trang9 . bị cho các giải thi đấu điền kinh,các kỳ Đại hội TDTT và Hội Khỏe Phù Đổng các cấp góp phần thúc đẩy TDTT của địa phương ngày một lớn mạnh Đó chính là. mơn này ngày một phát triển đi lên khơng chỉ là mơn thể duc mà còn có ý nghĩa TDTT trong nhà trường, để hàng năm phát hiện, tuyển chọn và huấn luyện các cá

Ngày đăng: 17/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan