Giao an GDCD lop 7 HK II

34 1.4K 1
Giao an GDCD lop 7 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Giáo dục công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân HỌC KỲ II Ngày soạn:14/ 1/ 2008 Ngày dạy 7 a:16/ 1/ 2008 7 b:18/ 1/ 2008 7 c:18/ 1/ 2008 Tiết 19.Bài 12. SỐNG LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Tiết 1) A. Chuẩn bị I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch. 2. Thái độ: Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch. Có như cầu, thói quen làm việc kế hoạch. Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh. 3. Kỹ năng: Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày hàng tuần. Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: - SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - Giấy khổ lớn, một vài bản kế hoạch mẫu. - Câu chuyện về tầm những tầm gương tiêu biểu sống làm việc có kế hoạch. 2. Học sinh: - Học bài cũ, đọc bài mới - Một số câu chuyện về tầm những tầm gương tiêu biểu sống làm việc có kế hoạch B. Thể hiện trên lớp. * Ổn định tổ chức: 7 a: . 7 b: . 7 c: . Tổ Văn Sử - Trường THCS Hua La 1 Giáo án: Giáo dục công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân I. Kiểm tra bài cũ: ( Miệng - 3 phút ) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. II. Bài mới * Giới thiệu (1 phút) Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? làm việc có kế hoạch có những yêu cầu nào? Có ý nghĩa gì? Trách nhiệm của mỗi chúng ta ra sao? Hoạt động của GV & HS Phần ghi của HS GV GV TL ? ? ? - Gọi HS đọc thông tin SGK trang 35, 36 - Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 5'. Giáo viên phát phiếu học tập cho từng nhóm. Em có nhận xét gì về thời gian biểu hàng ngày trong tuần của bạn Hải Bình. ? Nhóm 1: Nội dung của cột ngang trong bản kế hoạch? + Cột ngang là thời gian trong tuần. + Cột ngang công việc trong một ngày. ? Nhóm 2: Nội dung của cột dọc trong bản kế hoạch? + Cột dọc là thời gian trong ngày. + Cột dọc là thời gian công việc của cá nhân. ? Nhóm 3: Bản kế hoạch của Hải Bình còn thiếu gì không? Cần bổ sung điều gì? (chỗ nào chưa hợp lí?) + Kế hoạch chư hợp lí và thiếu: - Thời gian hằng ngày từ 11 giờ 30 – 14 giờ; từ 17 – 19 giờ - Lao động giúp gia đình quá ít. - Thiếu ăn, ngủ, thể dục. 1. Thông tin. (20') Tổ Văn Sử - Trường THCS Hua La 2 Giáo án: Giáo dục công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân GV GV GV GV Tb - Xem ti vi nhiều. Gọi các nhóm lần lượt trình bầy kết quả của nhóm mình. - Nội dung kế hoạch nói đến nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí (thư viện, câu lạc bộ). - Tuy nhiên trong bản kế hoạch còn chưa thể hiện thời gian giúp đỡ gia đình và thiếu việc rèn luyện thân thể, xem vô tuyến quá nhiều Trong bản kế hoạch không nhất thiết phải ghi hết các công việc hàng ngày vì những công việc đó đã diễn ra thường xuyên thành thói quen của mỗi người như: ngủ dậy, vệ sinh cá nhân, ăn sáng, đi đến trường, ăn trưa, ăn tối . - Ngay mở đầu của thông tin, có câu: "Ngay sau ngày khai giảng, biết được thời gian biểu lên lớp hàng ngày Nguyễn Hải Bình đã lên ngay lịch làm việc, học tập hàng ngày" ? Qua đó em có nhận xét gì về tình cách của bạn Hải Bình? - Ý thức tự giác. - ý thức tự chủ.  Bản kế hoạch của Hải Bình đã nêu lên được thời gian biểu hàng ngày trong một tuần với các công việc cụ thể và thời gian cần thiếu cho mỗi công việc. Tổ Văn Sử - Trường THCS Hua La 3 Giáo án: Giáo dục công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân Kh GV Tb GV - Chủ động làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở. ? Với cách làm việc như vậy kết quả làm việc có kế hoạch của Hải Bình: - Chủ động trong công việc. - Không lãng phí thời gian. - Hoàn thành tốt công việc được giao. - Cách lên kế hoạch như bạn Hải Bình là có kế hoạch. Vậy thế nào là sống, làm việc có kế hoạch? ? Theo em thế nào là sống, làm việc có kế hoạch? - Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng. - Gọi HS đọc kế hoạch làm việc của bạn Vân - Hải Bình rất tự giác, có ý thức tự chủ, chủ động làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở. 2. Nội dung bài học.(15') a. Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng. Tổ Văn Sử - Trường THCS Hua La 4 Giáo án: Giáo dục công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân Kh Anh. ? Em hãy so sánh kế hoạch làm việc cảu Hải Bình và Vân Anh? Hãy rút ra ưu nhược điểm của hai bản kế hoạch ấy? * Ưu điểm: - Qua bản kế hoạch làm việc Của bạn Hải Bình, chứng tỏ bạn Hải Bình đã quyết tâm điều chỉnh hợp lí các công việc trong tuần, học tập ở trường, tự học, theo dõi tình hình thời sự giải trí, nghỉ nghỉ ngơi bổ ích đến thư viện, sinh hoạt câu lạc bộ . - Vân Anh thể hiện công việc trong kế hoạch rất cân đối, toàn diện hơn  quy trình hoạt động từ sáng  23 giờ hàng ngày và từ thứ 2  chủ nhật. Bản kế hoạch cân đối, đầy đủ việc học tập nghỉ ngơi, lao động giúp đỡ gia đình, học ở trường, tự học với sinh hoạt tập thể và xã hội. * Nhược điểm: - Cả 2 bản kế hoạch đều thiếu ngày, mới có thứ. Như vậy dễ nhầm lịch tuần này sang tuần khác. - Cả 2 bản kế hoạch cong quá dài, khó nhớ những việc lặp lại vào giờ cố định hàng ngày không nhất thiết phải ghi vào bản kế hoạch chỉ nên ghi những việc quan trọng đột xuất trong tuần câng nhắc nhở đặc biệt ( nếu không ghi sẽ dễ quên). bản kế hoạch của Hải Bình chưa thể hiện được nội dung và thời gian giúp đỡ gia Tổ Văn Sử - Trường THCS Hua La 5 Giáo án: Giáo dục công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân Kh đình ? Từ những ưu, nhược điểm trong hai bản kế hoạch em rút ra nhận xét gì về sống và làm việc có kế hoạch? (kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo những yêu cầu gì?) - Thời gian để thực hiện kế hoạch phải rõ ràng. - Nội dung hoạt động đầy đủ, không chồng chéo. - Có sực cân đối, hợp lí giữa công việc, học tập và nghỉ ngơi, giải trí. - Có thời gian dành cho những việc đột xuất, có thể điều chỉnh khi cần thiết. Như vậy kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình. b. Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình. * Củng cố (5'):? Em hãy lấy một ví dụ về tầm gương sống, làm việc có kế hoạch ở trường lớp em? - HS lấy ví dụ. III. Hướng dẫn học bài ở nhà (1') - Về nhà học thuộc bài học. - Chuẩn bị nội dung bài học còn lại. Tổ Văn Sử - Trường THCS Hua La 6 Giáo án: Giáo dục công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân Ngày soạn: Ngày dạy 7 a: 7 b: . 7 c: Tiết 20. Bài 12. SỐNG LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Tiếp theo) A. Chuẩn bị I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được ý nghĩa hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch. 2. Thái độ: Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch Có nhu cầu, thói quen làm việc kế hoạch. Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh. 3. Kỹ năng: Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày hàng tuần. Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: - SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - Giấy khổ lớn, một vài bản kế hoạch mẫu. - Câu chuyện về tầm những tầm gương tiêu biểu sồng làm việc có kế hoạch. 2. Học sinh: - Học bài cũ, đọc bài mới - Một số câu chuyện về tầm những tầm gương tiêu biểu sống làm việc có kế hoạch B. Thể hiện trên lớp. * Ổn định tổ chức: 7 a: . 7 b: . 7 c: . I. Kiểm tra bài cũ: ( Miệng - 5 phút ) Tổ Văn Sử - Trường THCS Hua La 7 Giáo án: Giáo dục công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân 1. Câu hỏi: Theo em thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Lấy ví dụ? 2. Trả lời: Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng. (5 điểm) - Ví dụ: (5 điểm) II. Bài mới * Giới thiệu (1') Ở tiết trước các em đã nắm được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch Vậy, sống, làm việc có kế hoạch có tác dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của GV & HS Phần ghi của HS GV GV HS - Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu bài học a, b - Kẻ bảng trong SGV ra giấy khổ lớn treo lên bảng cho HS quan sát. - Tìm hiểu nội dung cột hàng dọc, hàng ngàng trong bảng kế hoạch. - Nội dung các công việc trong kế hoạch. - Phát biểu ý kiến cá nhân. Thứ Ngày Buổi sáng Buổi chiều Buổi tối Thứ 2. Ngày Thứ 3 Ngày Chuẩn bị kiểm tra GDCD (Tiết 2) Học lớp nhạc (14 h  16 h ) Thứ 4 Ngày 2. Nội dung bài học (20') a. b. Tổ Văn Sử - Trường THCS Hua La 8 Giáo án: Giáo dục công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân GV GV TL Thứ 5. Ngày Tin học (16 h  17 h ) Ôn tập Văn, Địa. Thứ 6. Ngày - Thi Văn (Thứ 3) - Kiểm tra Địa (Thứ 4) Học Toán ở trường (14 h  16 h 30 ' ) Sinh hoạt câu lạc bộ văn nghệ (16 h  18 h ) Xem tường thuật bóng đá. Thứ 7. Ngày CN Ngày Dự sinh nhật bạn Hùng 16h 30' dọn nhà vệ sinh, tổng vệ sinh khu tập thể. 19h đi thăm thầy giáo cũ cùng bạn. * Ghi chú: - 5h dậy tập thể dục, ăn sáng đi học. - Từ 15h  17h nghỉ ngơi, dọn dẹp nấu cơm. - Buổi sáng hàng ngày đến trường học. - Các buổi chiều tối tự học. - Kết luận: Nhất trí vời bản kế hoạch - Phát phiếu học tập (mỗi nhóm chuẩn bị một câu hỏi) - Đại diện các nhóm lên trình bày. * Nhóm 1: Những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch? - Có lợi: + Rèn luyện ý chí, nghị lực. + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì. + Kết quả rèn luyện, học tập tốt. Tổ Văn Sử - Trường THCS Hua La 9 Giáo án: Giáo dục công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân ? ? ? HS GV +Thày cô, cha mẹ yêu quý. * Nhóm 2: NHững điều có hại khi làm việc không có kế hoạch? - Có hại: + Ảnh hưởng đến người khác. + Làm việc tuỳ tiện. + Kết quả rèn luyện, học tập kém. * Nhóm 3: Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì? - Khó khăn: Tự kiềm chế hứng thú, ham muốn đấu tranh với cám dỗ bên ngoài. * Nhóm 4: Bản thân em đã làm tốt việc này chưa? tự rút ra bài học cho bản thân? - Chia bảng làm 4 phần cho 4 nhóm lên trình bầy kết quả trên bảng. - HS quan sát ý kiến của các nhóm, bổ sung  Như vậy chúng ta vừa tìm hiểu 1 bản kế hoạch làm việc trong một ngày, 1 tuần (ở bản kế hoạch đã thể hiện rõ thứ, ngày trong một tuần. Thời gian làm việc trong ngày (sáng, chiều, tối). - Các công việc quan trọng cần ghi nhớ để thực hiện trong một tuần . cúng với việc thảo luận các câu hỏi chúng ta đều nhận ra ý nghĩa của việc làm có kế hoạch. đó cũng chính là nội dung cần ghi nhớ. ? Để thực hiện được kế hoạch đã đề ra bản thân c. Cần làm việc có kế hoạch và biết điều Tổ Văn Sử - Trường THCS Hua La 10 [...]... công an ở địa phương III Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1') - Làm bài tập b, c, d đ - Học thuộc bài Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên môi trường - Đọc, chuẩn bị bài 14: "Bảo vệ môi trường" Ngày soạn: Ngày dạy 7 a: 7 b: 7 c: Tiết 22 Bài 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A Chuẩn bị I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng... được khôi phục dần - Treo bảng phụ "Bảng diễn biến tỉ lệ % đất có rừng che phủ" 21 Tổ Văn Sử - Trường THCS Hua La 90 - 97 2000 thông tin 80 - 90 số 70 - 80 29% Giáo viên: Đàm Hồng Vân 60 - 70 cây 41% Chỉ 1950 Giáo án: Giáo dục công dân 7 28 ,7 27, 2 28,8 33,2 % % % hiện trạng rừng liên quan đến môi trường Tỉ số % độ che phủ rừng và quần thể thân GV K gỗ lưu niên Hiệu quả phòng suy và giảm % môi hộ trường... văn hoá Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Tranh ảnh một số di sản văn hoá 2 Học sinh: - Học bài cũ, đọc bài mới - Sưu tầm tranh ảnh một số d an văn hoá B Thể hiện trên lớp * Ổn định tổ chức: 7 a: 7 b: 7 c: I Kiểm tra bài cũ: ( Miệng - 5 phút ) 1 Câu hỏi: Em hiểu thế... lòng yêu quí môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn môi trường, tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Hiến pháp năm 1992, luật bảo vệ môi trường, luật bảo vệ và phát triển rừng, tranh ảnh về môi trường 2 Học sinh: - Học bài cũ, đọc bài mới B Thể hiện trên lớp * Ổn định tổ chức: 7 a: 7 b: 7 c: I Kiểm tra bài... vai tình huống 2 GV - Gọi 2 nhóm lên thực hiện - Đánh giá, nhận xét cho điểm HS đống tốt III Hướng dẫn HS học ở nhà (1') - Học thuộc bài, làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài 25: "Bảo vệ di sản văn hoá" Ngày soạn: Ngày dạy 7 a: 7 b: 29 Tổ Văn Sử - Trường THCS Hua La Giáo án: Giáo dục công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân 7 c: Tiết 24 Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (Tiết 1) A Chuẩn bị I Mục iêu bài học 1 Kiến... đánh giá kết quả làm việc học tập của HS ở nhà 13 Tổ Văn Sử - Trường THCS Hua La Giáo án: Giáo dục công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân II Bài mới * Giới thiệu (1 phút) Gv cho HS quan sát tranh về hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ em - HS quan sát và nêu bổn phận, quyền của trẻ em thể hiện qua tranh ảnh ? Nêu 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở bài 12 - Lớp 6? - Gồm có 4 nhóm quyền: + Quyền sống còn... dài.(5 điểm) II Bài mới * Giới thiệu (1 phút) GV giới thiệu một số hình ảnh như Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Cố Đô Huế Những địa danh trên đều là những di sản văn hoá cảu nước ta Vậy thế nào là di sản văn hoá bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó GV Hoạt động của GV & HS Phần ghi của HS - Phóng to ảnh trong SGK/ 47, 48 treo lên bảng 1 Quan sát ảnh cho HS quan sát GV giới thiệu về 3 bức tranh ? Em... rừng, tranh ảnh về môi trường 2 Học sinh: - Học bài cũ, đọc bài mới B Thể hiện trên lớp * Ổn định tổ chức: 7 a: 7 b: 7 c: I Kiểm tra bài cũ: ( Miệng - 5 phút ) 1 Câu hỏi: Hãy nêu những quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em? 2 Trả lời: * Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em - Quyền được bảo vệ - Quyền được chăm sóc - Quyền được giáo dục II Bài... La Giáo án: Giáo dục công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân 7 b: 7 c: Tiết 21 Bài 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM A Chuẩn bị I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: HS năm được một số quyền và bổn phận của trẻ em Việt Nam Vì sao phải thực hiện các quyền đó 2 Thái độ: Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội Phê phán, đấu tranh với những hành vi phạm quyền... thông tin và sự kiện SGK - HS quan sát tranh ảnh về lũ lụt, môi trường bị ô nhiễm, chặt phá rừng ? Nêu suy nghĩ của em về các thông tin sự kiện và các hình ảnh mà em vừa tìm hiểu quan sát? ? Việc môi trường bị ô nhiễm và tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu quả ntn? - HS phát biểu ý kiến tự do 24 Tổ Văn Sử - Trường THCS Hua La Giáo án: Giáo dục công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân - Kết . Giáo án: Giáo dục công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân HỌC KỲ II Ngày soạn:14/ 1/ 2008 Ngày dạy 7 a:16/ 1/ 2008 7 b:18/ 1/ 2008 7 c:18/ 1/ 2008 Tiết 19.Bài. công dân 7 Giáo viên: Đàm Hồng Vân II. Bài mới * Giới thiệu (1 phút) Gv cho HS quan sát tranh về hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ em. - HS quan sát và

Ngày đăng: 17/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

- Chia bảng làm 4 phần cho 4 nhóm lên trình bầy kết quả trên bảng. - Giao an GDCD lop 7 HK II

hia.

bảng làm 4 phần cho 4 nhóm lên trình bầy kết quả trên bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
- HS trả lời GV ghi bảng. - Giao an GDCD lop 7 HK II

tr.

ả lời GV ghi bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Sử dụng bảng phụ: - Giao an GDCD lop 7 HK II

d.

ụng bảng phụ: Xem tại trang 16 của tài liệu.
- GV trốt ý ghi bảng. - Giao an GDCD lop 7 HK II

tr.

ốt ý ghi bảng Xem tại trang 17 của tài liệu.
- HS trả lời – GV ghi bảng. - Giao an GDCD lop 7 HK II

tr.

ả lời – GV ghi bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
- HS trả lời – GV nhận xét ghi bảng. - Giao an GDCD lop 7 HK II

tr.

ả lời – GV nhận xét ghi bảng Xem tại trang 31 của tài liệu.
* Giới thiệu (1 phút) GV giới thiệu một số hình ảnh như Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Cố Đô Huế.. - Giao an GDCD lop 7 HK II

i.

ới thiệu (1 phút) GV giới thiệu một số hình ảnh như Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Cố Đô Huế Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan