Mot so the loai van hoc: tho, truyen

12 1.9K 3
Mot so the loai van hoc: tho, truyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mét sè thÓ lo¹i v¨n häc: Th¬, truyÖn * T×m hiÓu chung vÒ lo¹i thÓ + Lo¹i: bao qu¸t thÓ, cã 3 lo¹i: tr÷ t×nh, tù sù vµ kÞch + ThÓ: lµ sù hiÖn thùc ho¸ cña lo¹i S¬ ®å ph©n chia lo¹i - thÓ  Tr÷ t×nh Tr÷ t×nh Tù sù Tù sù KÞch KÞch Th¬ ca TruyÖn Bi kÞch Khóc ng©m KÝ Hµi kÞch I. So sánh thơ và truyện Thơ Truyện Nội dung Hình thức Phân loại - Thơ ca mang tính chủ quan. -Nó là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người. ít có cốt truyện (ngoài thơ tự sự) - Truyện mang tính khách quan. - Phản ánh đời sống và được kể lại bởi một người kể chuyện nào đó. Có cốt truyện và nhân vật - Sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau: lời người kể, lời nhân vật, Gần với ngôn ngữ đời thường. - Dài hơn thơ (trừ truyện cười) - Trong văn học dân gian: thần thoại, truyền thuyết, - Văn học trung đại: truyện viết bằng chữ Hán và truyện Nôm - Văn học hiện đại: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài - Ngôn ngữ thơ cô đọng, giàu hình ảnh, nhạc điệu, được chắt lọc từ ngôn ngữ đời thư ờng. - Ngắn gọn - Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng. - Theo cách thức tổ chức bài thơ: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi - Nhóm 1 : Phân loại các bài thơ đã học từ đầu năm theo nội dung biểu hiện và cách tổ chức bài thơ. - Nhóm 2: Phân loại các truyện đã học từ đầu năm. Lục Vân Tiên , Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là thơ hay truyện? * Lưu ý: - Có trường hợp tác phẩm nằm giữa ranh giới phân chia 2 thể loại. Ta dựa vào nội dung tác phẩm để xếp loại và gọi những tác phẩm đó bằng tên hỗn hợp: truyện thơ, thơ văn xuôi. - Có một số thể loại đặc biệt: văn tế, truyền kì, Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm Tổ 1, 2: Nêu các Tổ 1, 2: Nêu các yêu cầu chung yêu cầu chung khi đọc thơ. áp khi đọc thơ. áp dụng các bước dụng các bước trên với 1 bài trên với 1 bài thơ đã học. thơ đã học. Tổ 3, 4:Nêu các Tổ 3, 4:Nêu các yêu cầu chung yêu cầu chung khi đọc truyện. khi đọc truyện. áp dụng các bư áp dụng các bư ớc trên với 1 ớc trên với 1 truyện đã học. truyện đã học. 1.Yêu cầu về đọc thơ 1.Yêu cầu về đọc thơ -Cần biết rõ tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác . - Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu - Lí giải, đánh giá bài thơ về cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật II. Yêu cầu đọc thơ - truyện 2. Yêu cầu về đọc 2. Yêu cầu về đọc truyện truyện - Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác . - Phân tích diễn biến của cốt truyện - Phân tích nhân vật trong dòng lưu chuyển của cốt truyện - Xác định vấn đề truyện đặt ra, ý nghĩa tư tưởng, giá trị của truyện trên các phương diện: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ *Ghi nhớ *Luyện tập Bài 1 - NT tả cảnh:chọn điểm nhìn, đặc tả cận cảnh gợi thần thái cảnh thu làng quê, dùng động tả tĩnh. - NT tả tình: tả cảnh ngụ tình - Sử dụng ngôn ngữ: giàu hình ảnh, màu sắc; vần eo Bài 2 - Cốt truyện: là truyện tâm tình - Nhân vật: những kiếp người tàn tạ, nhân vật Liên An được khắc hoạ ở chiều sâu nội tâm. - Lời kể: lúc ở ngoài, lúc nhập vào nhân vật; thủ thỉ như tâm sự [...]...DÆn dß So ạn bài “Chí Phèo” Phân nhóm thuyết trình CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Đà CHÚ Ý LẮNG NGHE! . lọc từ ngôn ngữ đời thư ờng. - Ngắn gọn - Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng. - Theo cách thức tổ chức bài thơ: thơ cách luật,. - Lời kể: lúc ở ngoài, lúc nhập vào nhân vật; thủ thỉ như tâm sự DÆn dß So So ạn bài “Chí Phèo” ạn bài “Chí Phèo” Phân nhóm thuyết trình Phân nhóm thuyết

Ngày đăng: 17/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

- Sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau: lời người kể, lời  nhân vật, Gần với ngôn ngữ đời  … - Mot so the loai van hoc: tho, truyen

d.

ụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau: lời người kể, lời nhân vật, Gần với ngôn ngữ đời … Xem tại trang 4 của tài liệu.
 - Sử dụng ngôn ngữ: giàu hình ảnh, màu sắc; vần eo - Mot so the loai van hoc: tho, truyen

d.

ụng ngôn ngữ: giàu hình ảnh, màu sắc; vần eo Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan