Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

163 325 0
Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học 8 Năm học 2008 - 2009 Tuần:1-Tiết:1 Ngày soạn ngày dạy BÀI MỞ ĐẦU A. MỤC TIÊU : -Học sinh nêu rõ được mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của môn học. -Xác đònh vò trí của con người trong tự nhiên. -Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học B. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK, thông báo. C. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ : Tranh vẽ hình 1-3, SGK D. TỔ CHỨC DẠY HỌC I.KIỂM TRA BÀI CŨ: II.GIẢNG BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài GV cho HS trả lời 2 câu hỏi SGK. Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vò trí của con người trong tự nhiên, nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh, cũng như phương pháp học môn này. 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: tìm hiểu vò trí của con người trong tự nhiên: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi ∇ SGK: ?Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì? GV phân tích, chỉnh lý và cho HS nêu ra đáp án. Một vài HS (do GV chỉ đònh) phát biểu ý kiến, các em khác nhận xét bổ sung. Đáp án: -Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật: +Sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng 2 tay và đi bằng hai chân. +Nhờ lao động có mục đích con người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. +Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức. +Biết dùng lửa để nấu chính thức ăn. +Não phát triển, sọ lớn hơn mặt. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của môn học cơ thể người và vệ sinh: GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi: ?Mục đích của môn học cơ thể người HS thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời câu hỏi. Đáp án: GV: lê Thò Mai THCS Xi măng 1 Giáo án sinh học 8 Năm học 2008 - 2009 và vệ sinh là gì? GV chỉnh lý, bổ sung và hướng dẫn HS nêu ra đáp án. GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 1.1-3 SGK và bằng hiểu biết để có thể trả lời câu hỏi ∇ SGK. GV nhận xét bổ sung và xác đònh nội dung trả lời đúng. -Môn học này cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với con người; những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể . Một vài HS trả lời câu hỏi các HS khác bổ sung. Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập môn cơ thể người và vệ sinh: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi: ?Dựa và đặc điểm và nhiệm vụ của môn học, hãy đề xuất các phương pháp để học tốt môn học. GV nhận xét và hướng dẫn HS nêu đúng các biện pháp đó là: HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm và cử đại diện phát biểu. Đáp án: -Để học tốt môn cơ thể người và vệ sinh, cần áp dụng các phương pháp: quan sát tranh, mô hình, tiêu bản, mẫu ngâm…thí nghiệm: HS tự làm hoặc GV biểu diễn. -Vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết những tình huống xảy ra trong đời sống. GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. III.KIỂM TRA ĐÁNH GÍA : HS trả lời các câu hỏi SGK cuối bài này. IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Tự xác đònh cho bản thân phương pháp học tập bộ môn. ---------------- CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tuần:1-Tiết:2 Ngày soạn ngày dạy BÀI 2.CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI A.MỤC TIÊU: -Học sinh kể được tên và xác đònh được vò trí các cơ quan trong cơ thể người. GV: lê Thò Mai THCS Xi măng 2 Giáo án sinh học 8 Năm học 2008 - 2009 -Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan. B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK, thông báo. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: Tranh vẽ hình 2.1-3, SGK D. TỔ CHỨC DẠY HỌC I.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1)Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể người và động vật thuộc lớp Thú? 2)Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học “Cơ thể người và vệ sinh”. II.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu tất cả các hệ cơ quan mà HS sẽ nghiên cứu trong suốt năm học. Để có khái niệm chung, bài hôm nay chỉ giới thiệu một cách khái quát về cơ thể người. 2.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể người: 1)Các phần cơ thể: GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 2.1-2SGK để trả lời các câu hỏi ∇ SGK: ?Cơ thể người được bao bọc bởi cơ quan nào? ?Cơ thể người được chia làm mấy phần? ?Khoang bụng và khoang ngực được ngăn cách bởi cơ quan nào? ?Các cơ quan nằm trong khoang ngực và khoang bụng? GV nhận xét, bộ sung và chốt lại (nêu đáp án). 2)Các hệ cơ quan: GV thông báo: Cơ thể người có nhiều hệ cơ quan. Mỗi hệ cơ quan gồm nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động để thực hiện một chức năng nhất đònh. GV nhận xét, chỉnh HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trình bày câu trả lời, các nhóm khác, nhận xét, bổ sung cho từng câu hỏi. Đáp án: -Cơ thể người được da bao bọc, da có các sản phẩm như: tóc, lông, móng -Cơ thể người được chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân. -Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành. Khoang ngực chứa tim, phổi; khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và các cơ quan sinh dục. HS đọc thông tin SGK mục I.2 và dựa vào hiểu biết đã có để thực hiện lệnh ∇ SGK. GV: lê Thò Mai THCS Xi măng 3 Giáo án sinh học 8 Năm học 2008 - 2009 sửa và chính xác hóa kết quả bảng điền Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể. Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, hấp thụ chất dinh dưỡng. Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải, CO 2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết. Hệ hô hấp Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. Thực hiện trao đổi khí O 2 và CO 2 giữa cơ thể và môi trường. Hệ bài tiết Thận, ống dẫn tiểu và bóng đái. Bài tiết nước tiểu. Hệ thần kinh Não, tủy sống và các dây thần kinh. Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cơ quan GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi của ∇ SGK: Ngoài các hệ cơ quan nêu trên, trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào? GV nhận xét, xác nhận những nội dung đúng và hướng dẫn HS rút ra đáp án. Một vài HS trả lời, các em khác nhận xét, bổ sung. Đáp án: Ngoài các cơ quan nêu trên trong cơ thể người còn có da, các giác quan, hệ nội tiết và hệ sinh dục. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hối hợp hoạt động của các cơ quan: GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK để thực hiện ∇ SGK. GV thông báo: Các cơ quan trong cơ thể phối hợp hoạt động một cách chặt chẽ, đảm bảo tính thống nhất của cơ thể. Sự thống nhất đó được thực hiện bằng cơ chế thần kinh và thể dòch. HS thực hiện ∇ SGK, một vài HS phát biểu câu trả lời, các HS khác bổ sung. Các mũi tên nói lên sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể người dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và hệ nội tiết. 3.TỔNG KẾT: GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. III.KIỂM TRA: HS trả lời các câu hỏi SGK cuối bài này. IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. ---------------- GV: lê Thò Mai THCS Xi măng 4 Giáo án sinh học 8 Năm học 2008 - 2009 Tuần:2-Tiết:3 Ngày soạn ngày dạy BÀI 3: TẾ BÀO A.MỤC TIÊU: -Học sinh trình bày được cấu trúc cơ bản của tế bào bao gốm: màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy gôn gi, trung thể), nhân (nhiễm sắc thể, nhân con). - HS phân biệt từng chức năng cấu trúc của tế bào. HS chứng minh được tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể. B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK, thông báo. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: Tranh vẽ hình 3.1-2, bảng 3.1 SGK. HS chuẩn bò bảng trang 13 SGK. D.TỔ CHỨC DẠY HỌC I.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1)Cơ thể người gồm mấy phần, là những phần nào, phần thân chứa những cơ quan nào? 2)Bằng một ví dụ , em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể? II.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: Tế bào là đơn vò cơ sở cấu tạo nên mọi cơ quan, bộ phận trong cơ thể người, tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào? Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cấu trúc,chức năng và hoạt động sống của thế bào. 2.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tế bào: GV cho HS thực hiện ∇ SGK. GV nhận xét,hướng dẫn HS quan sát xác đònh đúng các thành phần cấu tạo của tế bào. GV mở rộng kiến thức: màng sinh chất HS quan sát tranh phóng to hình 3.1 SGK, một vài HS nêu thành phần cấu tạo của tế bào. HS thảo luận chú thích đúng hình, một HS trình bày, các em khác lắng GV: lê Thò Mai THCS Xi măng 5 Giáo án sinh học 8 Năm học 2008 - 2009 có các lỗ nhỏ đảm bảo mối liên hệ giữa máu, nước mô. Chất tề bào chứa nhiều bào quan, trong nhân có chứa NST (AND), AND qui đònh thành phần và cấu trúc của prôtêin đặc trưng cho loài. nghe, nhận xét, bổ sung…. * Thành phần cấu tạo cơ bản của tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, ti thể, ribôxôm, bộ máy Gôn gi, trung thể… ) và nhân. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào: GV yêu cầu HS đọc bảng 3.1 SGK và nêu lên những chức năng cho từng bào quan trong tế bào? GV giải thích và chính xác hóa kiến thức như bảng 3.1 SGK. GV cho HS thực hiện ∇ SGK và cần lưu ý dòng in nghiêng trong bảng nói lên từng chức năng cho từng bộ phận tế bào. GV nhận xét và hướng dẫn HS đưa ra đáp án đúng. HS đọc bảng 3.1 SGK, một vài HS trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung. HS thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện nhóm phát biểu câu trả lời. Màng sinh chất điều chỉnh sự vận chuyển vật chất vào trong tế bào và ra tế bào để cung cấp nguyên liệu và loại bỏ chất thải. Chất tế bào thực hiện trao đổi chất. Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hóa học của tế bào: GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK để trả lời các câu hỏi; ?Thành phần hòa học của tế bào gồm những phần nào? GV nhận xét và chính xác hóa đáp án. ?Em có nhận xét gì về thành phần hóa học trong tế bào và những nguyên tố hóa học có trong tự nhiên. Điều đó nói lên gì? Một vài HS được GV chỉ đònh trình bày về thành phần hóa học của tế bào. -Chất hữu cơ: protein, gluxít, lipid và a xít nucleic (AND, ARN). -Chất vô cơ: Canxi, Kali, Natri, sắt, đồng, nước…. HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời, các nhóm khác bổ sung. Các nguyên tố hóa học trong tế bào cũng là các nguyên tố có trong tự nhiên. Giữa cơ thể người và môi trường có liên hệ nhau. Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào: GV cho HS thực hiện ∇ SGK và gợi ý HS trả lời câu hỏi: ?Các hoạt động sống của tế bào là HS quan sát tranh phóng to hình 3.2 SGK, thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời 2 câu hỏi, các nhóm khác GV: lê Thò Mai THCS Xi măng 6 Giáo án sinh học 8 Năm học 2008 - 2009 gì? ?Có phải tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể sống? nhận xét, bổ sung. 3.Tổng kết: GV cho HS đọc ghi nhớ SGK. III.Kiểm tra: 1.HS hoàn thiện bài tập theo bảng kẻ sẵn theo SGK. 2.Chứng minh tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể? IV.Hướng dẫn học ở nhà: Học bài theo vở ghi và tóm tắt SGK. Trả lời các câu hỏi trong SGK ở cuối bài. . Tuần:2-Tiết:4 Ngày soạn ngày dạy BÀI 3: MÔ A.MỤC TIÊU: - Học sinh trình bày được khái niệm mô. Phân biệt được các loại mô chính và chức năng của các loại mô đó. B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK, thông báo. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: Tranh vẽ hình 4.1-4, bảng trang 17 SGK. HS chuẩn bò bảng trang 17 SGK. D.TỔ CHỨC DẠY HỌC I.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1)Hãy nêu cấu tạo hiển vi của tế bào? 2)Hoạt động sống của tế bào thể hiện ở những điểm nào? II.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: Trong cơ thể người có nhiều loại tế bào với chức năng khác nhau. mỗi tế bào thực hiện hiện một chức năng nhất đònh được gọi là mô. Vậy mô là gì? Bài hôm nay giúp các em nghiên cứu kỉ các loại mô trong cơ thể người. 2.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mô: GV yêu cầu HS thực hiện ∇ mục I SGK. I.Khái niệm mô: HS nhiên cứu thông tin mục I SGK, thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời 2 câu hỏi của ∇ mục I SGK, các nhóm khác nhận xét, GV: lê Thò Mai THCS Xi măng 7 Giáo án sinh học 8 Năm học 2008 - 2009 GV nhận xét, bổ sung và gợi ý HS rút ra đáp án của 2 câu hỏi đó. bổ sung. Trong cơ thể người có nhiều loại tế bào với hình dạng, kích thước khác nhau như: tế bào biểu bì, tế bào tuyến, tế bào cơ, tế bào thần kinh… Mô là tập hợp những tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm những chức năng nhất đònh Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại mô: GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 4.1 SGK, trả lời câu hỏi. ?Em có nhận xét gì về sự sắp xếp của các loại mô biểu bì? GV nhận xét và nêu đáp án GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 4.2 SGK, nêu tên các loại mô liên kết. GV thông báo: Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, có thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da….có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm. GV nêu câu hỏi vận dụng: ?Máu thuộc loại mô gì? Giải thích? GV nhận xét, giải thích và giúp HS nêu ra đáp án. GV cho HS qua sát tranh phóng to hình 4.3 SGK, trả lời các câu hỏi: ?Đặc điểm chung của các loại mô cơ là gì? ?Sự khác nhau giữa các loại II)Các loại mô: 1)Mô biểu bì: Một vài HS (do GV chỉ đònh) trả lời câu hỏi, các em khác bổ sung. Đáp án: Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái…có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết. 2)Mô liên kết: Một vài nhóm (do GV chỉ đònh) nêu tên các mô liên kết, các nhóm khác bổ sung để cùng xây dựng đáp án (dưới sự hướng dẫn của GV) Đáp án: Các loại mô liên kết gồm: mô sợi, mô sụn, mô xương và mô mỡ. HS suy nghó, một vài em trả lời các em khác bổ sung. Đáp án: Máu thuộc mô liên kết vì huyết tương của máu là chất cơ bản là chất lỏng cơ bản phù hợp với chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng và chất thải. 3.Mô cơ: HS thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời câu hỏi. Dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra đáp GV: lê Thò Mai THCS Xi măng 8 Giáo án sinh học 8 Năm học 2008 - 2009 mô cơ? GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ?Nơron thần kinh gồm mấy phần? GV nhận xét và chính xác hóa kiến thức. GV nhấn mạnh: mô thần kinh gồm hai loại tế bào (tế bào thần kinh gọi là nơron và tế bào thần kinh đệm). Nơron là loại tế bào chuyên hóa cao (Không có khả năng sinh sản) vừa có tính hưng phấn (tạo ra xung thần kinh), vừa có khả năng dẫn truyền và ức chế xung thần kinh. GV nêu câu hỏi: Chức năng của mô thần kinh là gì? GV nhận xét, phân tích và chốt lại. án. Đáp án: Các tế bào cơ đều dài và có chức năng co dãn tạo nên sự vận động. Mô cơ vân có tế bào dài, chứa nhiều nhân, có vân ngang, gắn với xương. Mô cơ trơn có tế bào hình thoi, có một nhân, tạo nên các thành phần nội quan (dạ dày, mật, bóng đái ). Mô cơ tim có tế bào dài, phân nhánh, chứa nhiều nhân, tạo nên thành tim. 4.Mô thần kinh: HS quan sát tranh phóng to Hình 4.4 SGK, đọc thông tin, một vài HS trả lời câu hỏi, các em khác bổ sung. Đáp án: Nơron gồm có thân (chứa nhân) từ thân phát ra nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của nơron này với nơron kế tiếp gọi là xináp. HS suy nghó, thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. Đáp án: Mô thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều hòa hoạt động của các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường. 3.Tổng kết:GV cho HS đọc ghi nhớ SGK. III.Kiểm tra: 1.HS so sánh mô biểu bì và mô liên kết về vò trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó? 2.Cơ vân, cơ trơn và cơ tim có gì khác nhau về cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn? 3.So sánh 4 loại mô theo mẫu bảng 4, trang 17 SGK. GV: lê Thò Mai THCS Xi măng 9 Giáo án sinh học 8 Năm học 2008 - 2009 IV.Hướng dẫn học ở nhà: Học bài theo vở ghi và tóm tắt SGK. Trả lời các câu hỏi trong SGK ở cuối bài. Làm bài tập bảng 4 trang 17 SGK Xem bài tiếp theo. Mỗi nhóm chuẩn bò một con ếch hoặc một miếng thòt lợn nạc tươi. ---------------- GV: lê Thò Mai THCS Xi măng 10 [...]... hiện ∇ em khác nhận xét, bổ sung SGK Đáp án: GV phân tích và hướng dẫn HS Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và đưa ra đáp án đúng 18 GV: lê Thò Mai THCS Xi măng Giáo án sinh học 8 Năm học 20 08 - 2009 chắc Nan xương xếp vòng cung có tác 2.Tìm hiểu chức năng của dụng phân tán lực làm tăng khả năng chòu lực xương dài: 2 Chức năng của xương dài: GV cho HS đọc bảng 8. 1 SGK HS thực hiện lệnh của GV, một vài... bài tiếp theo  -Tuần:4-Tiết :8 ngày soạn ngày dạy BÀI 6.CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG A.MỤC TIÊU: B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thí nghiệm, làm việc với SGK, thông báo C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: -GV chuẩn bò tranh phóng to hình 8. 1-5 SGK trang 28- 29 -Vật mẫu: xương đùi ếch, xương bàn gà GV: lê Thò Mai 17 THCS Xi măng Giáo án sinh học 8 Năm học 20 08 - 2009 -Dụng cụ: đèn cồn, cuộn đồng,... đáp án nhiêu lần thì mỏi và có những biến đổi gì về biên độ co cơ HS thảo luận nhóm, cử đại diện phát GV: lê Thò Mai 23 THCS Xi măng Giáo án sinh học 8 Năm học 20 08 - 2009 biểu câu trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 1)Nguyên nhân của sự mỏi cơ: GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK để rút ra nguyên nhân của sự mỏi cơ GV nhận xét, bổ sung và nêu đáp án Co cơ tạo ra tạo ra lực làm vật di chuyển sinh. .. sự tiến hóa của hệ cơ người, các đáp án đúng em khác bổ sung Hoạt động 3: Tìm hiểu vệ sinh hệ vận động: GV cho HS quan sát tranh phóng to hình III Vệ sinh hệ vận động: 11.5 SGK để trả lời 2 câu hỏi: HS thực hiện lệnh của GV, trao đổi ? Để xương và cơ phát triển cân đối nhóm, cử đại diện trả lời từng câu GV: lê Thò Mai 26 THCS Xi măng Giáo án sinh học 8 Năm học 20 08 - 2009 chúng ta cần phải làm gì? hỏi,... cơ xương Sự hoạt động của cơ, sự tiến hóa của hệ vận động  GV: lê Thò Mai 28 THCS Xi măng Giáo án sinh học 8 Năm học 20 08 - 2009 Tuần:7-Tiết:13 ngày soạn ngày dạy BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ A.MỤC TIÊU: học song bài này HS cần - Học sinh phân biệt được các thành phần cấu tạo của máu -Học sinh trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu Phân biệt được máu, nước mô và... sung và đánh giá GV gợi ý, nhận xét và giúp HS HS chọn từ phù hợp điền vào các chỗ nêu đáp án trống để hoàn chỉnh 2 câu trong SGK Một vài HS trình bày đáp án, các em khác nhận xét GV cho HS thực hiện ∇ SGK và theo Các từ theo thứ tự cần điền là: huyết dõi, nhận xét và khẳng đònh đáp án tương, hồng cầu, tiểu cầu HS tự hoàn chỉnh các câu trả lời ghi GV: lê Thò Mai 29 THCS Xi măng Giáo án sinh học 8 Năm... báo C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: -GV chuẩn bò tranh phóng to hình 7.1-4 SGK trang 24 -Mô hình tháo lắp bộ xương người, cột sống -Học sinh ôn lại kiến thức bộ xương thú (Sinh học 7) D.TỔ CHỨC DẠY HỌC I.KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: lê Thò Mai 15 THCS Xi măng Giáo án sinh học 8 Năm học 20 08 - 2009 1.Phản xạ là gì? Nêu ví dụ? 2.Phân tích một ví dụ của phản xạ? II.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: -Sự hoạt động của cơ... -Học sinh trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ -Học sinh giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và ý nghóa của sự co cơ B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK, thông báo C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: -GV chuẩn bò tranh phóng to hình 9.1-4 SGK trang 32-33 D.TỔ CHỨC DẠY HỌC: I.KIỂM TRA BÀI CŨ: 20 GV: lê Thò Mai THCS Xi măng Giáo án sinh học 8 Năm học 20 08 -.. .Giáo án sinh học 8 Năm học 20 08 - 2009 Tuần:3-Tiết:5 Ngày soạn ngày dạy BÀI 5: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ A.MỤC TIÊU: -Học sinh chuẩn bò được tiêu bản tạm thời mô cơ vân Quan sát và vẽ hình các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô cơ trơn, phân biệt các bộ phận chính của tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào và nhân -HS phân... hiện ∇ SGK HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả GV thông báo: Kháng nguyên là lời từng câu hỏi của ∇ SGK những phần tử ngoại lai có khả năng Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, kích thích cơ thể sinh ra kháng thể đánh giá, bổ sung Kháng thể là những phân tử protein Đáp án: do cơ thể tiết ra để chống lại các Thực bào là hiện tượng các bạch kháng nguyên cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và GV theo dõi,nhận . Thò Mai THCS Xi măng 1 Giáo án sinh học 8 Năm học 20 08 - 2009 và vệ sinh là gì? GV chỉnh lý, bổ sung và hướng dẫn HS nêu ra đáp án. GV cho HS quan sát. -Học sinh ôn lại kiến thức bộ xương thú (Sinh học 7). D.TỔ CHỨC DẠY HỌC I.KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: lê Thò Mai THCS Xi măng 15 Giáo án sinh học 8 Năm học 2008

Ngày đăng: 17/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:Tranh vẽ hình 1-3, SGK - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

ranh.

vẽ hình 1-3, SGK Xem tại trang 1 của tài liệu.
sửa và chính xác hóa kết quả bảng điền - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

s.

ửa và chính xác hóa kết quả bảng điền Xem tại trang 4 của tài liệu.
HS quan sát tranh phóng to Hình 4.4 SGK, đọc thông tin, một vài HS trả lời câu hỏi, các em khác bổ sung. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

quan.

sát tranh phóng to Hình 4.4 SGK, đọc thông tin, một vài HS trả lời câu hỏi, các em khác bổ sung Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV treo tranh phóng to hình 6.2 - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

treo.

tranh phóng to hình 6.2 Xem tại trang 14 của tài liệu.
GV nhận xét và kết hợp với hình 7.1-3 SGK để chỉ ra cho HS thấy các loại xương và nêu lên đáp án. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

nh.

ận xét và kết hợp với hình 7.1-3 SGK để chỉ ra cho HS thấy các loại xương và nêu lên đáp án Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV cho HS đọc bảng 8.1 SGK để nêu lên cấu tạo và chức năng của đầu xương và thân xương. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

cho.

HS đọc bảng 8.1 SGK để nêu lên cấu tạo và chức năng của đầu xương và thân xương Xem tại trang 19 của tài liệu.
GV treo tranh phóng to hình 17.3 SGK cho HS quan sát để trả lời các câu hỏi sau: - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

treo.

tranh phóng to hình 17.3 SGK cho HS quan sát để trả lời các câu hỏi sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
dõi kết quả ghi vào bảng 26.2 vở bài tập và giải thích. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

d.

õi kết quả ghi vào bảng 26.2 vở bài tập và giải thích Xem tại trang 60 của tài liệu.
3.Thử thiết lập một kế hoạch để hình thành một thói quen ăn uống khoa - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

3..

Thử thiết lập một kế hoạch để hình thành một thói quen ăn uống khoa Xem tại trang 69 của tài liệu.
PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: sử dụng các bảng phụ như trong SGK - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

s.

ử dụng các bảng phụ như trong SGK Xem tại trang 78 của tài liệu.
Ba HS được GV chỉ định lên bảng điền vào 3 cột của bảng 35.2. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

a.

HS được GV chỉ định lên bảng điền vào 3 cột của bảng 35.2 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hai HS được GV chỉ định lên bảng điền vào 2 cột của bảng 35. 4. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

ai.

HS được GV chỉ định lên bảng điền vào 2 cột của bảng 35. 4 Xem tại trang 80 của tài liệu.
GV giới thiệu bảng phụ 37.2 SGK và cách tính một số giá trị một số loại thức ăn. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

gi.

ới thiệu bảng phụ 37.2 SGK và cách tính một số giá trị một số loại thức ăn Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 37.3 SGK: - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

Bảng 37.3.

SGK: Xem tại trang 92 của tài liệu.
2. Bước 2 2……………. b. Kẻ bảng, ghi nội dung cần tính toán - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

2..

Bước 2 2……………. b. Kẻ bảng, ghi nội dung cần tính toán Xem tại trang 92 của tài liệu.
Một HS lên bảng điền và hoàn chỉnh  bảng  40  SGK,  các  HS  khác theo dõi, góp ý kiến, bổ sung và nêu câu trả lời chung cho lớp. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

t.

HS lên bảng điền và hoàn chỉnh bảng 40 SGK, các HS khác theo dõi, góp ý kiến, bổ sung và nêu câu trả lời chung cho lớp Xem tại trang 98 của tài liệu.
và treo bảng phụ ghi kết quả điền bảng 46SGK. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

v.

à treo bảng phụ ghi kết quả điền bảng 46SGK Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hai bảng phụ (ghi nội dung bảng 48.1 và 48.2 SGK). II.KIỂM TRA BÀI CŨ:  - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

ai.

bảng phụ (ghi nội dung bảng 48.1 và 48.2 SGK). II.KIỂM TRA BÀI CŨ: Xem tại trang 115 của tài liệu.
GV treo bảng phụ ghi đáp án bảng 52.2 SGK  cho HS chỉnh sửa làm bài tập của mình. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

treo.

bảng phụ ghi đáp án bảng 52.2 SGK cho HS chỉnh sửa làm bài tập của mình Xem tại trang 127 của tài liệu.
Xem và soạn bài tiết theo trước ở nhà. Kẻ bảng 54 trang 172 SGK. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

em.

và soạn bài tiết theo trước ở nhà. Kẻ bảng 54 trang 172 SGK Xem tại trang 129 của tài liệu.
để điền vào ô trống bảng 54 SGK (ghi ở phiếu học tập). - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

i.

ền vào ô trống bảng 54 SGK (ghi ở phiếu học tập) Xem tại trang 131 của tài liệu.
II.BUỒNG TRTỨNG VÀ - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)
II.BUỒNG TRTỨNG VÀ Xem tại trang 140 của tài liệu.
GV cho HS nữ hoàn thành bảng 58.2 SGK vào phiếu học tập. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

cho.

HS nữ hoàn thành bảng 58.2 SGK vào phiếu học tập Xem tại trang 140 của tài liệu.
Kẻ bảng 63 trang 198 vào vở bài tập trước khi đến lớp. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

b.

ảng 63 trang 198 vào vở bài tập trước khi đến lớp. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Xem tại trang 150 của tài liệu.
Bảng phụ phiếu học tập (ghi nội dung bảng 65 SGK). Sưu tầm một số tranh ảnh về bệnh AIDS. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

Bảng ph.

ụ phiếu học tập (ghi nội dung bảng 65 SGK). Sưu tầm một số tranh ảnh về bệnh AIDS Xem tại trang 155 của tài liệu.
Dùng các bảng phụ ghi nội dung đáp án theo các bảng 66.1- 66.8 như SGK. D.TỔ CHỨC DẠY HỌC - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

ng.

các bảng phụ ghi nội dung đáp án theo các bảng 66.1- 66.8 như SGK. D.TỔ CHỨC DẠY HỌC Xem tại trang 157 của tài liệu.
Hai HS lên bảng điền vào ô trống   để   hoàn   thành   bảng   66.2 SGK. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

ai.

HS lên bảng điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.2 SGK Xem tại trang 158 của tài liệu.
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 66.5 vào vở bài tập. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

y.

êu cầu HS hoàn thành bảng 66.5 vào vở bài tập Xem tại trang 160 của tài liệu.
Hai HS lên bảng điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.6  SGK. - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

ai.

HS lên bảng điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.6 SGK Xem tại trang 161 của tài liệu.
GV lưu ý, giúp đỡ HS khi điền bảng - Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh)

l.

ưu ý, giúp đỡ HS khi điền bảng Xem tại trang 162 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan