Bài 1: Căn bậc hai

3 870 1
Bài 1: Căn bậc hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Tuần 1 CHƯƠNG I: Tiết 1: CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA §1. CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU. − Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. − Kỹ năng: HS biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. − Thái độ: liên hệ thực tế trong việc đo đạt tính toán và so sánh số. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. − Thầy: + Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí.- Máy tính bỏ túi. − Trò: + Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7) + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Giới thiệu nội dung chương trình ĐS 9. - Các yêu cầu về sách vở tài liệu, dụng cụ học tập, phương pháp học tập bộ môn. 3. Bài mới Giới thiệu vào bài (1ph) - Ở lớp 7, chúng ta đã biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I, ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của của căn bậc hai. Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. - Nội dung bài học hôm nay là “căn bậc hai”.  Các hoạt động dạy T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC 15 ’ Hoạt động 1. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC 1. Căn bậc hai số học ĐỊNHNGHĨA: Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0 - GV: Hãy nêu căn bậc hai số học của một số a không âm. H: Với số a dương có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ. H: Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai ? H:Tại sao số âm không có căn bậc hai? - GV yêu cầu HS làm ?1 Yêu cầu HS giải thích một ví dụ: Tại sao 3 và -3 là căn bậc hai của 9? - HS: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho 2 x a.= Đ: Với số a dương có đúng hai căn bậc haihai số đối nhau là a và a.− Ví dụ: Căn bậc hai của 4 là 2 và -2. Đ: Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0. ( 0 0)= Đ: Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm. HS nêu miệng: Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 Căn bậc hai của 4 2 2 lµ vµ - 9 3 3 GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với a 0≥ ) như SGK. GV ghi định nghĩa và tóm tắt 2 x 0 x= a x a (víi a 0) ≥  ⇔  =  ≥ GV: yêu cầu HS làm ?2 câu a HS xem giải mẫu SGK câu b, một HS đọc, GV ghi lại. Câu c và d, hai HS lên bảng làm. GV giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương. H: Phân biệt sự khác nhau giữa căn bậc hai số học và căn bậc hai của một số không âm? GV lưu ý HS, Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta dễ dàng xác định căn bậc hai của nó. GV yêu cầu HS làm ?3 Giới thiệu cách khai phương bằng máy tính bỏ túi, yêu cầu HS thực hiện khai phương rồi đọc kết quả. Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 Căn bậc hai của 2 là 2 vµ - 2 HS: nghe GV giới thiệu định nghĩa và nhắc lại, ghi lại tóm tắt định nghĩa cách viết hai chiều. HS: làm bài b) 2 64 8v× 8 0 vµ8 64= ≥ = c) 2 81 9 v× 9 0 vµ 9 81= ≥ = 2 d) 1,21 1,1v×1,1 0 vµ1,1 1,21. = ≥ = Đ: Căn bậc hai số học của một số không âm có giá trị là một số, còn căn bậc hai của một số không âm là hai số đối nhau. HS Trả lời miệng: Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 Căn bậc hai của 81 là 9 và -9 Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1. Chú ý: 2 x 0 x= a x a (víi a 0) ≥  ⇔  =  ≥ VD1: (SGK) 15 ’ Hoạt động 2. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC 2. so sánh các căn bậc hai số học ĐỊNH LÍ: Với mọi số a và không âm, ta có a b a b< ⇔ < VD2: (SGK) VD3: (SGK) GV: Ta đã biết ở lớp 7 “Với các số a, b không âm, Nếu a < b thì a b< ” Hãy lấy ví dụ minh hoạ kết quả đó. GV: Ta có thể chứng minh được điều ngược lại: Với a, b 0≥ nếu a b< thì a < b. Từ đó GV nêu định lí 5 SGK GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK. GV yêu cầu HS làm ? 4 So sánh a) 4 và 15 b) 11 và 3 GV yêu cầu HS đọc ví dụ 3 và giải trong SGK. Yêu cầu HS làm ?5 bằng hoạt động nhóm HS lấy ví dụ chẳng hạn: 9 < 16 thì 9 16< HS đọc Ví dụ 2 SGK Hai HS lên bảng làm ? 4 a) 16 > 15 16 15 4 15⇒ > ⇒ > b)11 9 11 9 11 3> ⇒ > ⇒ > HS đọc ví dụ 3 SGK HS làm ?5 trên bảng nhóm a) x 1 x 1 x 1> ⇒ > ⇔ > Tìm số không âm biết: a) x 1> b) x 3< GV kiểm tra các hoạt động của nhóm nhận xét ghi điểm. b) x 3 x 9 Víi x 0 cã x 9 x 9 VËy 0 x < 9 < ⇒ < ≥ < ⇔ < ≤ 5’ Hoạt động 3. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học của số dương a. Cho HS làm bài tập 1(SGK) Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng: 121 ; 144 ; 169 ; 225 ; 256 ; 324 ; 361 ; 400. H: Hãy nêu cách so sánh hai số có căn bậc hai ? Yêu cầu HS làm bài tập 2(SGK) So sánh a) 2 và 3 ; b) 6 và 41 HS nhắc lại định nghĩa nêu tóm tắt kí hiệu HS trả lời miệng các kết quả 121 11 ; 144 12 ; 169 13 225 15 ; 256 16 ; 324 18 = = = = = = … Đ: Ta so sánh hai số dưới dấu căn rồi kết luận. 2HS nêu miệng bài làm GV ghi lại a) 4 3 4 3 2 3> ⇒ > ⇒ > b)36 41 36 41 6 41< ⇒ < ⇒ < 4. Hướng dẫn về nhà. (3’) - Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a 0≥ , phân biệt với căn bậc hai của số a không âm. - Nắm vững định lí so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các áp dụng. - Bài tập về nhà số 2c ; 4 tr 6,7 SGK - Ôn định lí Pi-ta-go và qui tắt tính giá trị tuyệt đối của một số. - Đọc trước bài mới “ Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A A= ” . số, còn căn bậc hai của một số không âm là hai số đối nhau. HS Trả lời miệng: Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 Căn bậc hai của 81 là 9 và -9 Căn bậc hai của. động 1. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC 1. Căn bậc hai số học ĐỊNHNGHĨA: Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số

Ngày đăng: 16/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

− Thầy: + Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí.- Máy tính bỏ túi. - Bài 1: Căn bậc hai

h.

ầy: + Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí.- Máy tính bỏ túi Xem tại trang 1 của tài liệu.
Câu c và d, hai HS lên bảng làm. GV giới thiệu phép toán tìm căn  bậc hai số học của một số không  âm gọi là phép khai phương - Bài 1: Căn bậc hai

u.

c và d, hai HS lên bảng làm. GV giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan