Nghiên cứu sử dụng phân hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp đến cây lúa trên đất phù sa sông hồng, tỉnh hải dương

80 182 0
Nghiên cứu sử dụng phân hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp đến cây lúa trên đất phù sa sông hồng, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực Tôi xin cam đoan , giúp đỡ cho việc thực Khóa luận tơi cám ơn thơng tin trích dẫn chuyên đề ghi nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy i LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm ngồi ghế giảng đường đại học trải qua đợt thực tập bốn tháng Viện Môi Trường Nông Nghiệp xã Cẩm Đoài huyện Cẩm Giàng Hải Dương khoảng thời gian giúp tơi vận dụng kiểm chứng học nhà trường vào thực tế.Qua giúp rút kinh nghiệm qúy báu hành trang cho đường nghiệp sau Để hồn thành tốt qúa trình thực tập luận văn tốt nghiệp nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân Đầu tiên xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Tài nguyên & Môi trường, thầy cô giáo môn quản lý môi trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt xin chân thành cảm ơn tới hướng dẫn tận tình giáo TS Đinh Thị Hải Vân thầy PGS.TS Mai Văn Trịnh suốt thời gian tơi thực khóa luận Tơi xin cảm ơn anh chị phòng Viện Môi Trường Nông Nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán nhân dân xã Cẩm Đồi giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho thực tập địa phương Đặc biệt gia đình bạn bè người động viên giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới tất Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu nghiên cứu Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan phế phụ phẩm nông nghiệp .4 2.1.1 Khái niệm, nguồn gốc, thành phần phân loại phế phụ phẩm nông nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Nguồn gốc 2.1.1.3 Thành phần .5 2.1.1.4 Phân loại 2.1.2 Thực trạng phế phụ phẩm nông nghiệp giới 2.1.2.1 Thực trạng phát thải phế phụ phẩm nông nghiệp giới 2.1.2.2 Các biện pháp xử lý áp dụng giới 2.1.3 Thực trạng phế phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam 20 2.1.3.1 Thực trạng phát thải phế phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam .20 2.1.3.2 Các biện pháp xử lý áp dụng Việt Nam .23 iii 2.2 Tác động phế phụ phẩm nông nghiệp đến môi trường sức khỏe người 27 2.3 Các quan điểm sử dụng phân bón trồng trọt .28 2.3.1 Sử dụng phân bón hữu 29 2.3.2 Sử dụng phân bón vơ 30 2.3.3 Sử dụng phối hợp phân bón hữu cơ- vơ .31 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Phạm vi nghiên cứu 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .33 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 34 3.4.2.1 Phương pháp điều tra vấn 34 3.4.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 34 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 34 3.4.4 Phương pháp tính hiệu kinh tế 34 3.4.5 Phương pháp xử lí số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội chung tỉnh Hải Dương 36 4.1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Cẩm Đoài huyện Cẩm Giàng 38 4.2 Tiềm sử dụng phế phụ phẩm làm phân bón cho sản xuất lúa 39 4.3 Các công nghệ xử lý phế phụ phẩm làm phân bón cho sản xuất lúa xử lý nhiễm mơi trường xã Cẩm Đồi 40 4.3.1 Các hình thức xử lý phế thải áp dụng 40 iv 4.3.2 Đánh giá người dân hình thức xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp .44 4.4 Phương pháp sản xuất phân hữu từ phế phụ phẩm nông nghiệp áp dụng cho lúa tỉnh Hải Dương 46 4.4.1 Quy trình cơng nghệ ủ phân hữu từ phế phụ phẩm nông nghiệp 47 4.4.2 Đánh giá ảnh hưởng việc bón phân hữu từ rơm rạ lên lúa địa bàn nghiên cứu 52 4.5 Giải pháp đề xuất đưa phù hợp với điều kiện địa phương 60 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 70 v DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CS : Cộng ĐBSH : Đồng sông Hồng DC : Đối chứng ĐH : Đại học FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực nông nghiệp) GDP : Gross domestic product HĐND : Hội đồng nhân dân KNK : Khí nhà kính MDF : Mật độ trung bình MTTQ : Mặt trận tổ quốc NPK : Nito Photpho kali NSTT : Năng suất thực tế NXB : Nhà xuất PGS.TS : Phó Giáo Sư Tiến Sĩ PTNT : Phát triển nơng thơn TN : Thí nghiệm TT-BNNPTNT : Thơng tư- Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn UBND : Ủy ban nhân dân USD : United states dollar( Đô la Mỹ) VSV : Vi sinh vật vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lượng xenluloza số tàn dư thực vật tên đồng ruộng Bảng 2.2 Khối lượng phế thải để lại số lương thực giới Bảng 2.3 Lượng chất thải hữu giới năm 2011 Bảng 2.4 Ứng dụng rơm rạ nông nghiệp 10 Bảng 2.5 Ứng dụng rơm rạ lĩnh vực hóa chất 11 Bảng 2.6 Diện tích gieo trồng số trồng Việt Nam 21 Bảng 2.7 Sản lượng số trồng 21 Bảng 2.8.Tiềm sinh khối phụ phẩm nông nghiệp 23 Bảng 2.9 Giá trị dinh dưỡng số phụ phẩm nông nghiệp Việt nam 27 Bảng 4.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa năm 2013 39 Bảng 4.2 Khối lượng phế phụ phẩm từ số trồng năm 2011 Hải Dương 40 Bảng 4.3 Lượng khí thải tạo đốt rơm rạ đồng 43 Bảng 4.4 Một số tiêu phân tích chất lượng phân ủ Hải Dương 51 Bảng 4.5 Hình thái phẫu diện .53 Bảng 4.6 Ảnh hưởng phân hữu đến thành phần giới đất 53 Bảng 4.7 Ảnh hưởng phân hữu đến tính chất hóa học đất xã Cẩm Đoài 54 Bảng 4.8 Ảnh hưởng phân hữu tái chế từ phế phụ phẩm nông nghiệp đến sinh trưởng, phát triển lúa thời kì tỉa dặm 56 Bảng 4.9 Ảnh hưởng phân hữu tái chế từ phế phụ phẩm nông nghiệp đến sinh trưởng, phát triển lúa thời kì đẻ nhánh 56 Bảng 4.10.Ảnh hưởng việc bón phân hữu sinh học tới sinh trưởng suất lúa 57 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp 59 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hiện trạng sử dụng rơm .28 Hình 2 Hiện trạng sử dụng trấu .28 Hình 2.3 Hiện trạng sử dụng rạ 28 Hình 2.4.Hiện trạng sử dụng thân ngô 28 Hình 4.1 Hình thức xử lý rơm rạ sau thu hoạch 41 Hình 4.2 Đánh giá người dân hình thức xử lý phế phụ phẩm 44 Hình 4.3 Quy trình ủ phân compost từ rơm rạ sau thu hoạch 48 Hình 4.4 Hình thái phẫu diễn đất .53 viii Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Như biết, Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập phát triển, nhiên nước ta nước nông nghiệp với 70% dân số tham gia ( Vũ Thị Bình, 2006) Nơng nghiệp Việt Nam khơng cung cấp lượng sản phẩm lương thực dồi đảm bảo nguồn thực phẩm cho người dân mà đóng góp khơng nhỏ vào xóa đói giảm nghèo, ổn định trị nơng thơn GDP nước Việt Nam có khoảng 9,3 triệu đất nơng nghiệp (Đồn Mạnh Tường,2012), năm tạo hàng lương thực, thực phẩm lượng phế phụ phẩm trồng trọt để lại đáng kể rơm rạ, thân lõi ngơ lạc khoai sắn Ngồi lượng nhỏ dùng làm chất đốt, thức ăn cho gia súc dược thải bỏ lại đồng ruộng hay xử lý cách đốt trực tiếp đồng ruộng Lúa biết trồng chủ lực hoạt động sản xuất nơng nghiệp nước có vai trò vơ quan trọng nước nông Việt Nam Theo báo cáo thống kê tháng 12 năm 2013 tổng diện tích gieo cấy lúa năm ước đạt gần 7,94 triệu ha, tăng 138 ngàn ha, suất ước đạt 55,8 tạ/ha đưa sản lượng lúa năm đạt 44,1 triệu tấn, tăng 338 ngàn so với năm trước Với diện tích lớn nhu cầu phân bón cần thiết Sử dụng phân bón vừa hợp lý tăng suất vừa giúp cải thiện, bảo vệ môi trường vấn đề khuyến khích quan tâm Việt Nam phấn đấu nước có nên nơng nghiệp phát triển theo hướng hữu bền vững Sử dụng phân bón hữu làm từ phế phụ phẩm nơng nghiệp ưu tiên nghiên cứu sử dụng Việc sử dụng loại phân bón góp phần khơng nhỏ vào định hướng phát triển nông nghiệp hữu đất nước Với lợi ích tận dụng lượng rơm rạ, tàn dư nông nghiệp để sản xuất phân bón giúp cho việc giảm thiểu nhiễm môi trường từ việc đốt rơm rạ thường xuyên, hay vùi lại động ruộng tạo khí gây hiệu ứng nhà kính q trình phân hủy kỵ khí Đặc biệt giúp giảm chi phí sản xuất cho người dân, cải thiện tính chất đất hậu từ việc lạm dụng qúa nhiều phân vơ cơ- hóa học Nói chung giúp giải nhiều vấn đề kinh tế, xã hội môi trường cho đât nước Hoạt động sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nói chung vùng đồng sơng Hồng nói riêng có vai trò quan trọng đảm bảo an ninh lương thực cho nước khu vực Tỉnh Hải Dương biết đến tỉnh có sản xuất nơng nghiệp phát triển có tầm ảnh hưởng kinh tế nước đồng Bắc Bộ Xuất phát từ thực tiễn tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu sử dụng phân hữu từ phế phụ phẩm nông nghiệp đến Lúa đất phù sa Sông Hồng, tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Hiệu việc áp dụng phân hữu từ phế phụ phẩm nông nghiệp góp phần tăng suất lúa đất phù sa sông Hồng Hải Dương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương - Nghiên cứu tiềm sử dụng phế phụ phẩm làm phân bón cho sản xuất lúa - Thực trạng thu gom phế phụ phẩm nơng nghiệp xã Cẩm Đồi huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương - Đánh giá cơng nghệ xử lí phế phụ phẩm nơng nghiệp làm phân bón cho sản xuất lúa xử lí nhiễm môi trường - Sản xuất phân hữu từ phế phụ phẩm nông nghiệp - Đề xuất giải pháp xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp phù hợp với điều kiện địa phương Chiều cao Tỷ lệ sâu bệnh Số hạt Số Tỷ lệ P1000hạt NSTT Đối Thí Đối Thí Đối Thí chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm cm/cây 80,1 83,3 84,23 87,57 72,0 75,0 % 16,9 11,7 14,7 10,1 15,5 10,5 hạt/bông bông/ 146 150 151 160 141 143 5,9 6,4 6,0 6,7 6,0 6,4 % 88,7 90,1 91,6 92,1 75 80 G tạ/ha 23,1 62,5 23,2 64,6 19,7 63,4 19,8 66,1 25,6 62,1 25,7 65,2 khóm hạt (Nguồn: Nguyễn Xuân Thành CS 2010) Theo đề tài nghiên cứu chứng minh hiệu kinh tế đem lại xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp việc sản xuất phân hữu cơ: 58 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp Chi phí sản xuất Loại Lúa Tổng Tổng phế thải phân hữu đồng ruộng (tấn/ha) 16,5 (đ/tấn phế thải) Men Chất VSV 50.00 Chi phí Cơng phụ gia lao động 50.000 150.000 (đ/tấn) Tổng chi lượng phí phân (đ/ha) hữu Đơn giá Lãi Lãi (đ/tấn) (đ/tấn) (đ/ha) 800.00 5.280.00 1.155.00 (tấn/ha) 250.00 4.125.00 0 59 6.6 0 ( Nguồn: Nguyễn Xuân Thành CS 2010) Theo cho thấy việc sử dụng phân hữu đem lại lợi ích khơng nhỏ cho người sử dụng vừa đem lại hiệu kinh tế bên cạnh mang lại lợi ích mơi trường xã hội Hiệu xã hội: Giúp giải lao động nông nhàn người nông dân thay đổi nhận thức người nông dân phế phụ phẩm nơng nghiệp hình thức xử lý chúng, nhận thức cách đắn hiệu biện pháp, nâng cao hiệu an toàn lao động xã hội Giải vấn đề mặt thiếu hụt phân bón hữu cho người nơng dân hướng tới sản xuất Đặc biệt nông nghiệp Việt Nam hướng tới nông nghiệp hữu cần hợp tác nơng dân quyền giúp cho phát triển nơng nghiệp bền vững Hiệu mặt mơi trường: Có thể nói biện pháp ủ phân hữu từ rơm rạ mà nhân rộng mơi trường cải thiện nhiều khơng tình trạng khói mù mịt bay đầy đồng vào vụ gặt hay nóng lên ngày Trái đất khí nhà kính phát sinh từ trình vùi lại rơm rạ xuống đồng ruộng Một biện pháp tưởng chừng hữu ích đơn giản hậu để lại không nhỏ 4.5 Giải pháp đề xuất đưa phù hợp với điều kiện địa phương Xuất phát từ điều kiện thực tế địa phương theo điều tra 30 hộ nơng dân họ đánh giá cảnh quan môi trường tốt không bị ô nhiễm môi trường nói công tác tuyên truyền xã tốt khâu bảo vệ môi trường chung đặc biệt theo người dân họ nghĩ không cần thiết phải xử lý lượng rơm rạ lại sau thu hoạch hỏi khơng có ý kiến đề xuất theo việc quan trọng địa phương thay đổi cách nhận thức người dân hình thức xử lý rơm rạ vùi lại ruộng sau thu hoạch Đây hình thức thuận tiện theo người dân nhàn không tốn công nên đa số họ thực Tuyên truyền giáo dục, cộng đồng - Có thể nói phương pháp quan trọng giúp thay đổi nhận thức vào tiềm thức người dân 60 - Xã nên tổ chức họp hội thảo tuyên truyền biện pháp xử lý rơm rạ thân sau thu hoạch nói rõ ưu nhược điểm phương pháp , động viên người nên hưởng ứng thực tích cực - Phấn đấu xã đầu việc thực đề án Viện môi trường nông nghiệp sử dụng phân hữu từ phế phụ phẩm nơng nghiệp bón cho lúa - Lồng ghép vấn đề bảo vệ mơi trường, khuyến khích sáng tạo khoa học công nghệ để bảo vệ môi trường nhà trường cho em học sinh Giải pháp quản lý: - Để thuyết phục người dân trước hết cần đội ngũ quản lý có trình độ hiểu biết mơi trường lĩnh vực để hướng dẫn người dân áp dụng, - Chú trọng quan tâm đến khâu đầu vào sản xuất nông nghiệp - Lựa chọn giống trồng có sức đề kháng tốt, tỷ lệ có sức sống cao, tránh phát sinh nhiều phế phụ phẩm trình sinh trưởng trồng - Hướng dẫn nông dân canh tác theo hướng đầu tư thâm canh áp dụng biện pháp cải tạo, nâng cao chất lượng đất, giảm diện tích đất thối hóa, bị bạc màu sản xuất , áp dụng tiến khoa học kỹ thuật làm giảm lượng hóa chất bảo vệ thực vật, hạn chế nhiễm môi trường Giải pháp xử lý: - Xã Cẩm Đồi nói riêng tỉnh Hải Dương nói chung nói nơng nghiệp phát triển đại với máy móc cơng nghệ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hiệu suất Rơm rạ thân sau thu hoạch người dân chủ yếu để máy móc vùi lại ruộng theo họ cách làm nhanh chóng khơng tốn cơng họ đâu biết lại cách giết người từ từ lượng phế thải tỉ lệ thuận với sản lượng ngày nhiều kéo theo phát thải nhiều khí nhà kính - Hay việc lựa chọn hình thức đốt ngồi đồng số lượng lớn gây nghiêm trọng tới môi trường sức khỏe người 61 - Từ nghiên cứu đề tài việc sản xuất phân hữu từ phế phụ phẩm nông nghiệp cho chất lượng phân tốt tơi xốp khơng tàn dư sâu bệnh đặc biệt hiệu cho suất lúa cao giúp giải vấn đề lớn lượng phân bón cho sản xuất nơng nghiệp Phân hữu sinh học có ưu điểm sau: - Cải thiện kết cấu đất: Phân hữu bón vào đất làm cho nơi có đất sét, đất bạc màu, đất quánh rã gặp đất cát lại làm cho cát rời dính lại với nhau, từ tạo đất thơng khơng khí dễ dàng; - Qn bình độ pH đất: phân hữu chứa nito, phospho, lân, phosphorous kali, magie, lưu huỳnh đặc biệt chất hấp thụ vào đất - Duy trì độ ẩm ướt cho đất: Phân hữu giữ lần trọng lượng phân nước, chất hữu phân hòa tan vào đất trở thành miếng xốp hút nước luân chuyển nước đất để nuôi Nếu đất thiếu chất hữu khó thẩm thấu nước từ đất bị đóng màng làm nước bị ứ đọng mặt khiến bị lụt lội, xói mòn đất; - Tạo mơi trường tốt cho vi khuẩn có lợi cho đất sinh sống: Phân hữu có khả tạo chất bồi dưỡng tốt cho loại cấu sinh đất môi trường sống cho loại côn trùng loại vi sinh chống lại tuyến trùng làm hư rễ tiêu diệt loại côn trùng phá hại đất đai gây bệnh tật; - Trung hòa độc tố đất trồng: Những nghiên cứu quan trọng gần phát triển đất trồng có bón phân hữu cơ, hấp thụ chì, kim loại nặng chất nhiễm thị - Dự trữ Nitơ: Phân hữu nhà kho nitơ, bị ràng buộc q trình phân hủy, nitơ hòa tan nước khơng bị thấm hay oxy hóa vào khơng khí khoảng thời gian từ 3-6 tháng phụ thuộc vào nhiều đống phân đổ có trì Trên thực tế nay, nhu cầu sử dụng phân bón hữu ngày tăng, nhu cầu tăng do: 62 - Sử dụng phân bón hữu thay dần việc bón phân hố học đồng ruộng, đất trồng trọt mà đảm bảo nâng cao suất thu hoạch - Sử dụng phân bón hữu lâu dài trả lại độ phì nhiêu cho đất làm tăng lượng phospho kali dễ tan đất canh tác, cải tạo, giữ độ bền đất trồng nhờ khả cung cấp hàng loạt chuyển hoá chất khác liên tục nhiều quần thể vi sinh vật khác tạo - Việc sử dụng phân bón hữu có ý nghĩa lớn tăng cường bảo vệ môi trường sống, giảm tính độc hại hố chất loại nơng sản thực phẩm lạm dụng phân bón hóa học - Giá thành hạ, nông dân dễ chấp nhận, sản xuất địa phương giải việc làm cho số lao động, giảm phần chi phí ngoại tệ nhập phân hố học Chính giải pháp xử lý tốt sử dụng phế phụ phẩm nơng nghiệp làm phân bón hữu - Phế thải nơng nghiệp nhiều nhiên chưa có hình thức thu gom tập trung nên Viện Mơi Trường có đưa giải pháp là: - Sau gặt, tập trung lúa cắt vị trí thuận tiện đồng, tuốt lúa rơm vào hố đào sẵn Vị trí thuận lợi đồng: vị trí phải thuận tiện đường đi, cao, rộng Tại vị trí tìm, đào hố sâu 1m, diện tích bề mặt khoảng 2m, nén chặt đáy hố, tuốt lúa, rơm thẳng xuống hố bổ sung chế phẩm nước, phủ bạt lên hố ủ - Ngoài ra, vận động đội niên tình nguyện, hội xã, thu gom rơm rạ khắp cánh đồng vị trí tập kết để xử lý thành phân hữu cơ, thành phẩm sau xử lý mang bán lại cho hộ nơng dân trồng màu, lúa Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Cẩm Đoài huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương với tổng diện tích đất tự nhiên 481,5 Trong đất nơng nghiệp 258 ha( gồm đất cấy lúa 140, 07 ha, đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 83, 07 ha); đất phi nơng nghiệp 63 223,85 có 4000 nhân sống bốn thôn khác với điều kiện tự nhiên giao thông sở hạ tầng thuận tiễn cho phát triển kinh tế Xã Cẩm Đoài có tổng diện tích cấy lúa 140, 07 cho sản lượng lúa năm 2013 804 với suất vụ chiêm đạt 57.4 ta/ vụ mùa đạt 50 ta/ Đồng nghĩa với lượng phế phẩm không nhỏ tạo 804 phế phụ phẩm Năm 2011 tổng lượng phế phẩm tỉnh Hải Dương 940.778,7 Theo kết điều tra 30 nơng hộ có đến 76.7% số hộ dùng biện pháp vùi rơm rạ lại đơng ruộng sau thu hoạch ngồi người dân sử dụng phế phẩm nơng nghiệp để đun nấu đốt ngồi đồng lấy tro hộ sử dụng làm thức ăn cho gia súc hay ủ phân Xuất phát từ nguồn tiềm phát sinh phế phụ phẩm vai trò phân hữu Viện Mơi Trường Nơng Nghiệp đưa quy trình thu gom sản xuất phân hữu sinh học từ chế phẩm Viện Môi Trường Nông Nghiệp sản xuất đạt đầy đủ theo tiêu chuẩn phân bón cho phép Các thông số là: P(0,050,07%); hữu tổng số (30- 35%); K(1,5-1,7%) Với ưu điểm phân hữu sinh học giải pháp đưa xử lý rơm rạ thân thành phân hữu sinh học vừa giúp bảo vệ môi trường vừa giải vấn đề phân bón sản xuất nơng nghiệp tránh lạm dụng phân bón hóa học 64 5.2 Kiến nghị Do nhận thức người dân hiệu phân hữu sinh học quyền xã nên tổ chức đầu từ vốn khuyến khích bà thực Do thời gian làm đề tài ngắn nên đề tài nghiên cứu chưa đạt hiệu nên mong có nhiều nghiên cứu khác quy mơ hiệu Đây đề tài chưa công bố nên khuyến cáo đầy đủ Đề tài dừng mức chứng minh làm phân bón tốt cho mơi trường biện pháp khác người không nên dùng biện pháp đốt hay vùi lại đồng ruộng gây ô nhiễm sức khỏe mơi trường Tơi mong có nhiều đề tài khác chứng minh đầy đủ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp Việt Nam năm 2013 Bộ NN & PTNT (2012) Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Viện mơi trường nơng nghiệp, Xây dựng mơ hình thu gom, xử lý phế phụ phẩm trồng trọt nhằm giảm phát thải khí nhà kính nơng thơn vùng đồng sông Hồng ( Đề cương tổng quát) Bộ NN& PTNT (2008) Quyết định số 2730/QĐ-BNN-KHCN ngày 05 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT) Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp PTNT giai đoạn 2008-2020 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2013) Báo cáo thực kế hoạch 12 tháng năm 2013 ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn Đào Xuân Học Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nông thôn Đặng Thị Phương Lan (2012) Nghiên cứu mơ hình thu gom xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật phát thải sản xuất nông nghiệp Hà Nội Viện Môi trường nông nghiệp Việt Nam Đinh Thế Lộc (2004) Sử dụng phân bón từ phụ phẩm khí sinh học( Biogas) cho trồng, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Lê Văn Nhương (2001) Công nghệ xử lý số phế thải nơng sản chủ yếu mía, vỏ thải cà phê, rác thải nông nghiệp thành phân bón hữu sinh học Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm Đại học Bách Khoa – Hà Nội Lê Văn Nhương cộng (1998) Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh hữu từ nguồn phế thải hữu rắn, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước KHCN – 02 – 04 10.Nguyễn Đức Lượng(chủ biên), Nguyễn Thùy Dung (2003) Công nghệ sinh học môi trường,Tập 2: Xử lý chất thải hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 66 11.Nguyễn Mậu Dũng (2012).Ước tính lượng khí thải từ đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng vùng đồng sơng Hồng Tạp chí khoa học phát triển, (10) 190 - 198 12 Nguyễn Như Hà (chủ biên) (2013) Giáo trình sở khoa học sử dụng phân bón NXB đại học nông nghiệp 13.Nguyễn Xuân Thành CS 2010,“Ứng dụng quy trình (B2004-32-66) xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng tái chế thành phân hữu bón cho trồng góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang” 14 Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thị Hương, Phan Quốc Hưng, Đoàn Văn Điếm, Phan Trung Qúy, Đinh Hồng Duyên, Nguyễn Thế Bình (2011) Giáo trình cơng nghệ sinh học xử lý mơi trường NXB Nơng nghiệp 15.Vũ Thị Bình (2006) Giáo trình quy hoạch phát triển nơng thơn NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Tài liệu Internet 16 Bùi Huy Hiền Phân loại phế phụ phẩm sử dụng để làm phân bón hữu http://iasvn.org/tin-tuc/Phan-loai-phe-phu-pham-duoc-su-dung-delam-phan-bon-huu-co-4440.html, 17/5/2014 17 Cao Kì Sơn Hiệu sử dụng phân bón cho trồng qua thời kỳ Việt Nam.http://iasvn.org/chuyen-muc/Hieu-qua-su-dung-phan-bon-cho-caytrong-qua-cac-thoi-ky-o-Viet-Nam-4539.html, 22/01/2014 18 Cục thông tin KH&CN Quốc gia (2010) Nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ kinh nghiệm giới xử lý tận dụng http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineName.200405-21.4429/2010/2010_00003/MArticle.2012-10-18.1937/marticle_view, 19 Đánh giá trạng hiệu sử dụng phân bón đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón cho trồng Việt Nam đến năm 2020 http://iasvn.org/chuyen-muc/Danh-gia-hien-trang-hieu-qua-su-dung- 67 phan-bon-va-de-xuat-bien-phap-de-nang-cao-hieu-suat-su-dung-phan-bon-chocay-trong-o-Viet-Nam-den-nam-2020-4532.html, 21/01/2014 20 Đất Việt 5,43% khí nhà kính từ hoạt động nơng nghiệp http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/tham-hoa/38129_43-khinha-kinh-tu-hoat-dong-nong-nghiep.aspx, 02/03/2012 21 Đồn Mạnh Tường Sản xuất xuất lúa gạo việt nam (giai đoạn 1990 -2012 http://www.clrri.org/ver2/index.php?option=content&view=danhsach&id=14 22.Huỳnh Ngọc Điền (2014) Sử dụng tốt phụ phẩm nông nghiệp để tăng thu nhập http://www.khuyennongtphcm.com/index.php? mnu=4&s=600012&id=1114 23 Lê Quốc Phong Sản xuất tiêu thụ phân bón giới http://iasvn.org/chuyen-muc/San-xuat-va-tieu-thu-phan-bon-the-gioi4281.html, 09/12/2013 24 Songmoi/Tạp chí Xe&ĐờiSống Dùng vỏ trấu để sản xuất pin điện http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/giai-phap/48401_dungvo-trau-de-san-xuat-pin-dien.aspx, 16/08/2013 25 Thanh Vân Vỏ củ lạc làm nước http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/giai-phap/18174_vo-cua-culac-co-the-lam-sach-nuoc.aspx, 12/11/2007 26 Vietnam+ Nhật có cơng nghệ sản xuất nhiên liệu giá rẻ từ rơm http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/giai-phap/46822_Nhatco-cong-nghe-san-xuat-nhien-lieu-gia-re-tu-rom.aspx, 01/06/2013 27.Vietnam+ Có thể sản xuất 31 triệu dầu sinh học từ rơm rạ http://www.khoahoc.com.vn/doisong/ung-dung/47127_co-the-san-xuat31-trieu-tan-dau-sinh-hoc-tu-rom-ra.aspx, 15/06/2013 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA 69 Phụ lục 2: HÌNH ẢNH 70 Hình 1.Q trình ủ phân hữu từ rơm Hình 2.Phân hữu sau ủ Hình 3: Bón phân, làm ruộng 71 Hình Cây lúa lúc thời kì tỉa dặm Hình5: Kênh mương, đường xá 72 ... từ phế phụ phẩm nông nghiệp đến Lúa đất phù sa Sông Hồng, tỉnh Hải Dương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Hiệu việc áp dụng phân hữu từ phế phụ phẩm nông nghiệp góp phần... Phân loại Phế phụ phẩm nơng nghiệp phân loại dựa vào nguồn gốc hình thành có phế phụ phẩm từ lúa, phế phụ phẩm từ ngô hay phế phụ phẩm từ lạc 2.1.2 Thực trạng phế phụ phẩm nông nghiệp giới 2.1.2.1... phế thải áp dụng 40 iv 4.3.2 Đánh giá người dân hình thức xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp .44 4.4 Phương pháp sản xuất phân hữu từ phế phụ phẩm nông nghiệp áp dụng cho lúa tỉnh

Ngày đăng: 23/12/2019, 07:55

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    1.2.1. Mục đích nghiên cứu

    1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    1.3. Yêu cầu nghiên cứu

    Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan