giao an buoi 2 - tuan 2

9 373 0
giao an buoi 2 - tuan 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 2 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2007 Toán ôn : phân số thập phân I. Mục tiêu : Củng cố cho HS về phân số thập phân. Rèn cho HS kĩ năng về đọc viết các phân số thập phân; chuyển phân số thành phân số thập phân. II. Bài luyện : 1. Bài tập 1 : HS đọc thầm, nêu yêu cầu (Đọc, viết phân số thập phân) - HS tự làm nêu miệng bài làm nhận xét chữa : * 100 25 : Hai lăm phần một trăm. * Chín trăm bảy mơi tám phần nghìn : 1000 978 2. Bài tập 2 : - 1 HS đọc nêu yêu cầu khoanh tròn vào phân số thập phân. - GV ghi bảng 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở GV nhận xét chữa 7 3 ; 100 15 ; 80 62 ; 1000 30 ; 10 9 ; 23 12 . 3. Bài tập 3 : - HS đọc thầm GV nêu mẫu GV ghi bảng. - HS làm vào vở. - HS nêu bài làm nhận xét chữa. 6:600 6:48 600 48 = = 100 8 10 8 25 24 5 4 = ì ì = 100 96 8125 812 125 12 = ì ì = 4. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại phần bài tập đã làm, những ngời sai làm lại . 1 Tập làm văn ôn : Cấu tạo của bài văn tả cảnh. I/ Mục tiêu: - Nắm đợc cấu tạo bài văn tả cảnh có 3 phần : Mở bài- Thân bài- Kết bài . - Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể . II/ Bài luyện: Đề bài : Đọc bài văn tả cảnh dới đây và trả lời câu hỏi: Đêm tháng sáu thật ngắn . Mây che đặc cả bầu trời , không nhìn thấy sao đâu cả. Đất bốc hơng nh ngàn đời nó vẫn bốc hơng trớc cơn ma tháng sáu.Đây mùi hơng trẻ trung, mùi mật ngọt của kiều mạch tỏa ra từ những bông hoa đầu tiên,mùi cỏ khô thơm lừng và tơi mát,tơi mát biết chừng nào ! Và hơng thơm nhẹ nhàng êm ái của rau thơm, ngay đến hoa cung tỏa hơng của riêng mình . Tất cả những hơng đó lúc quyện lấy nhau trong không trung, lúc từng làn từng làn tỏa ra lần lợt . Vào nhng đêm nh vậy , rẽ cây cũng bốc một mùi đặc biệt , một thứ mùi bền chắc , mạnh mẽ , cờng tráng của đất có thể do đó mà giữa hết thảy các mùi thơm , hơng thơm của đất bao giờ cũng nổi lên mãnh liệt hơn cả . Và dờng nh đất thở . Và giờ này , chỉ có tiếng ầm ầm liên tục , đều đặn đầy khí lực của các máy kéo là ngự trị trên tất cả mọi vật sống, ngoài ra không còn âm thanh nào khác. Và nếu nh con ngời , dù chỉ một lần thôi , nghe thấy hơi thở của một đêm nh đêm nay , thì đêm đó sẽ lu lại trong tâm khảm anh ta mãi mãi . Nhng nếu con ngời từ thuở âú thơ đã hít thở làn hơng thân thuộc, yêu thích ấy thì dù anh ta có ở đâu, đờng đời có đa anh ta tới chốn nào, cũng không bao giờ anh ta quên nó đợc . Tuyệt diệu làm sao một đêm tối mùa hạ trớc cơn ma . G. Tơ -- ê - pôn - xki Hoàng Hải dịch a/ Bài văn trên tả gì ? b/ Bài văn gồm mấy đoạn ? Nội dung mỗi đoạn là gì ? c/ Đoạn 2 đợc miêu tả theo trình tự nào ? * Gợi ý: a/ Bài văn tả cảnh đêm tháng sáu. b/ Bài văn gồm có 3 đoạn: - Đoạn 1 : Mở bài Giới thiệu bao quát cảnh định tả ( Thiên nhiên đêm tháng sáu). - Đoạn 2 : Thân bài Tả từng bộ phận của cảnh : +Hơng thơm của đất; +Hơng thơm của hoa kiều mạch ; +Hơng thơm của rau thơm , hoa , rễ cây ; +Tiếng máy kéo trong đêm. - Đoạn 3 : Kết bài Nêu cảm nghĩ của tác giả về đêm tháng sáu. Chính tả.(nghe - viết ) quang cảnh làng mạc ngày mùa. I/ Mục tiêu: -Nghe và viết lại đúng chính tả một đoạn trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. -Nắm đợc mô hình cấu tạo vần . Chép đúng tiếng , vần vào mô hình . II/ Các hoạt động dạy-học: A. ổn định lớp: Hát B. KTBC : Nêu quy tắc viết g/gh ; ng / ngh ; c / k. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài . 2. Hớng dẫn HS nghe - viết : - Gọi 1 - 2 HS đọc đoạn viết chính tả. - HS tự nhận xét cách trình bày bài viết. - HS tự viết nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn để ghi nhớ cách viết. - GV đọc cho HS viết bài , soát lỗi. - Chấm bài , chữa lỗi cho HS. 3. HS làm bài tập chính tả: Ghi tiếng và vần của tiếng có trong đoạn thơ sau: Này chiếc mầm tơi Uống no nớc nhé Thêm một tuổi đời Lớn lớn cho khỏe. Ngô Viết Dinh Tiếng Vần M : này ay . . 3. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS luyện viết đoạn còn lại của bài. Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2007 Luyện từ và câu. ôn tập : Mở rộng vốn từ "Tổ Quốc". I. Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. - HS sử dụng đúng những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng. - GDHS yêu quê hơng đất nớc. II. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ đồng nghĩa ? 2. Bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập : Bài 1: Tìm những từ đồng nghĩa với từ: Tổ quốc. HS nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa HS tìm và nêu từ. GV chốt: giang sơn, quốc gia, quê hơng, đất mẹ, đất nớc, nớc nhà,. Bài 2: Tìm một số từ chứa tiếng quốc. - GV giải thích: quốc nghĩa là nớc. - HS tìm và nêu từ. Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau: a) Quốc gia b) Làng quê c) Nơi chôn rau cắt rốn. - GV giải nghĩa các từ trên. - HS đặt câu Trình bày kết quả. - GV nhận xét HS làm vào vở. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. Toán Ôn: Cộng, trừ hai phân số I. Mục tiêu : - Củng cố cách cộng, trừ hai phân số. - Rèn kỹ năng cộng, trừ hai phân số. II- Đồ dùng : III. Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: Nêu cách cộng trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu ? 2. Bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập : Bài 1: a) 7 3 + 7 5 5 18 - 5 4 - GV cho 2 HS lên bảng làm; cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, nhắc lại quy tắc chia. - HS tự luyện tập phần b,c. b) 3 1 + 7 5 6 7 - 5 4 c) 3 4 + 13 12 5 4 - 4 1 Bài 2: Tính: a) 3 + Error! Not a valid link. b) 16 - Error! Not a valid link. c) Error! Not a valid link.- (Error! Not a valid link. + Error! Not a valid link.) - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở, nhận xét. Bài 3: Một tủ sách có Error! Not a valid link. số sách là SGK, Error! Not a valid link. số sách là truyện thiếu nhi, còn lại là SGV. Hỏi SGV chiếm bao nhiêu phần trăm số sách trong tủ ? GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề và chữa bài. (Đ/số: 100 15 số sách trong tủ) 3- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu. - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2007 Toán Ôn: Nhân, chia hai phân số I. Mục tiêu: - Củng cố cách nhân, chia hai phân số. - Rèn kỹ năng nhân, chia hai phân số. II- Đồ dùng : III. Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: Nêu cách nhân, chia hai phân số ? 2. Bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập : Bài 1: a) 7 3 x 7 5 5 18 : 5 4 - GV cho 2 HS lên bảng làm; cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, nhắc lại quy tắc chia. - HS tự luyện tập phần b,c. b) 3 1 x 7 5 6 7 : 5 4 c) 3 4 x 13 12 5 4 : 4 1 Bài 2: Tính: a) 3 x Error! Not a valid link. b) 16 : Error! Not a valid link. c) Error! Not a valid link.x (Error! Not a valid link.:Error! Not a valid link.) - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở, nhận xét. Bài 3: Một tờ giấy màu hình chữ nhật có chiều dài Error! Not a valid link.m, chiều rộng là Error! Not a valid link.m. Ngời ta cắt và gấp thành 3 con bồ câu có diện tích giấy màu bằng nhau. Hỏi mỗi con bồ câu giấy đó có diện tích là bao nhiêu m 2 ? GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề và chữa bài. (Đ/số: 8 1 m 2 ) 3- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc nhân, chia hai phân số. - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu : Củng cố cho HS về từ đồng nghĩa .Rèn cho HS kỹ năng phát hiện và sử dụng từ đồng nghĩa . II. Các hoạt động dạy học . 1. Bài tập 1 : - HS tự làm bài , nêu miệng . - ? nhận xét , bổ sung . 2. Bài tập 2 : - 1 HS đọc , nêu yêu cầu . - HS trao đổi nhóm 2 để làm bài . - Đại diện nhóm trình bày kết quả ; nhận xét ; chữa : Phần a) + Học sinh , học trò . + Con trai , đàn ông , nam . + Con gái , đàn bà , nữ , phụ nữ . + Xơi , ăn , uống . + Sinh , đẻ . + Con hổ , con cọp . Phần b) : thày giáo - đàn ông ; bố cha ; mẹ u ; nông thôn làng mạc ; giang sơn - đất nớc . Phần c) Điền + vào các ý : 2 ; 4 ; 6 . Điền - vào các ý : 1 ; 3 ; 5 . 3. Bài tập 3 : - HS làm việc cá nhân . - HS nối tiếp nhau nêu câu mình đặt ; nhận xét , sửa sai . 4. Củng cố ,dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - VN xem lại bài . -------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn Ôn: Luyện tập tả cảnh. I. Mục tiêu: - Củng cố các bớc lập dàn ý bài văn tả cảnh. - Rèn kỹ năng lập dàn ý bài văn tả cảnh. II- Đồ dùng : III. Hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: Nêu các bớc lập dàn ý bài văn tả cảnh ? 2. Bài mới : Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đọc đọan văn Buổi sớm trên cánh đồng và nêu nhận xét: a) Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? b) Tác giả quan sát bằng những giác quan nào ? c) Viết một chi tiết thể hiện sự tinh tế của tác giả ? - Gv cho HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi. - Cả lớp bổ sung và GV phân tích nghệ thuật bài văn. Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc tra, chiều) trong v- ờn cây (hay trong công viên, trên đờng phố, trên cánh đồng, nơng rẫy). - GV cho HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả cảnh . - Lu ý HS làm bài. - HS tự làm bài GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. - HS đọc bài, chữa bài. 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà quan sát cơn ma để chuẩn bị tiết sau. . . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Tập làm văn Ôn: Luyện tập tả cảnh. I. Mục tiêu: - Củng. - HS làm việc cá nhân . - HS nối tiếp nhau nêu câu mình đặt ; nhận xét , sửa sai . 4. Củng cố ,dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - VN xem lại bài . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -

Ngày đăng: 16/09/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan