Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

95 1.4K 3
Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa

- 1 -KHẢO SÁT VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN KHÁNH HÒANHỮNG CHỮ VIẾT TẮTSTT VIẾT TẮT NỘI DUNG1 VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam2 VCCI Khánh Hòa VPĐD Phòng Thương mại và CNVN tại Khánh Hòa3 ILO Tổ chức lao động quốc tế4 DNCBTS Doanh nghiệp chế biến thủy sản5 CBTS Chế biến thủy sản6 KCN Khu công nghiệp7 DNNN Doanh nghiệp Nhà nước8 DNTN Doanh nghiệp tư nhân9 DNFDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài10 NSDLĐ Người sử dụng lao động11 NLĐ Người lao động12 QHLĐ Quan hệ lao động13 ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động14 BHXH Bảo hiểm xã hội15 BHYT Bảo hiểm y tế16 BHTN Bảo hiểm thất nghiệpMỞ ĐẦUThực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trong những năm qua, nền kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng cao, vốn đầu tư trong nước và nước ngoài tăng nhanh, cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực, hàng năm tạo việc làm cho hàng triệu lao - 2 -động, thu nhập và đời sống của NLĐ trong các doanh nghiệp được cải thiện, từng bước hình thành QHLĐ lành mạnh trong doanh nghiệp, xuất hiện nhiều mô hình, nhiều doanh nghiệp có QHLĐ tốt.Đạt được kết quả trên là do thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước được hoàn thiện, công tác quản lý Nhà nước về đầu tư và lao động có chuyển biến tích cực, nhiều tổ chức công đoàn trong các loại hình doanh nghiệp đã trở thành người đại diện, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của NLĐ, góp phần giúp doanh nghiệp ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, tình trạng tranh chấp lao động dẫn đến đình công không đúng trình tự pháp luật lao động có xu hướng gia tăng với quy mô lớn, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội và môi trường đầu tư, làm thiệt hại cho NLĐ, cho doanh nghiệp và cho cả nền kinh tế.Để khắc phục tình trạng trên, từ đó góp phần ổn định môi trường đầu tư, bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, xây dựng mối QHLĐ hài hòa, ổn định và tiến bộ trong các doanh nghiệp……Ngày 05 tháng 06 năm 2008, Ban Bí thư đã có chỉ thị số 22-CT/TW, về việc tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp. Và đến ngày 18 tháng 08 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 1129/QĐ-TTg về việc ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 22 của Ban Bí thư về vấn đề trên. Trong quyết định này, nhiệm vụ được tập trung chủ yếu vào 03 Bộ ngành sau ( Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, VCCI ) để cùng nhau xây dựng mối QHLĐ hài trong doanh nghiệp theo cơ chế giải quyết 03 bên.Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề xây dựng mối QHLĐ hài hòa trong doanh nghiệp cả nước nói chung và các doanh nghiệp tại địa bàn tỉnh Khánh Hòa nói riêng; cũng là vấn đề đang bức xúc hiện nay tại các doanh nghiệp Khánh Hòa khi mà trong hơn hai năm trở lại đây, tuy rằng toàn tỉnh chưa xảy ra các cuộc đình công lớn, song đã xảy ra hơn 10 cuộc lãn công, ngừng việc dẫn đến tranh chấp lao động, hầu hết các cuộc lãn công đều xảy ra ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp có số lao động tương đối nhiều, điển - 3 -hình là các doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp CBTS – đây cũng là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Khánh Hòa. Thông qua đề tài “Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa “, sẽ có sự nhận định rõ hơn về tình hình QHLĐ trong ngành công nghiệp CBTS Khánh Hòa liên quan tới các khía cạnh như tiền lương, đào tạo, tuyển dụng, sa thải, và các chính sách lao động khác trong doanh nghiệp. Nhóm tác giả đã tiến hành cuộc khảo sát điều tra sâu 15 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực CBTS tại tỉnh Khánh Hòa. Kết quả của cuộc điều tra đã phản ánh phần nào tình hình chung của môi trường QHLĐ hiện tại, những khó khăn vướng mắc mà các doanh nghiệp đang gặp phải. Luận văn cũng hi vọng những kiến nghị được đưa ra trong báo cáo nghiên cứu này sẽ góp phần tác động tích cực tới quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách của Chính phủ về lao động. - 4 -Chương 1GIỚI THIỆU CHUNGI. Tổng quan về nội dung và phương pháp nghiên cứu : - 5 -1. Cơ sở nghiên cứu :Cuộc khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng và những thách thức mà các DNCBTS Khánh Hòa đang phải đối mặt về tiền lương, tuyển dụng, đào tạo, sa thải, QHLĐ và khả năng liên kết giữa doanh nghiệp với các tổ chức đại diện NSDLĐ. Thông tin thu thập từ cuộc khảo sát sẽ được sử dụng làm cơ sở để VCCI báo cáo tham mưu Chính phủ về các vấn đề lao động trong trong ngành thủy sản nói riêng từ góc độ quan điểm của người chủ sử dụng lao động, đồng thời giúp xây dựng định hướng hợp tác của VCCI với cộng đồng doanh nghiệp nói chung trong tương lai. Cuộc khảo sát được tiến hành tại tỉnh Khánh Hòa, bao gồm : KCN Suối Dầu ( Cam Lâm ), KCN Bình Tân ( Nha Trang ), khu vực Đồng Đế và Lê Hồng Phong ( Nha Trang ), khu vực ngoại thành Nha Trang ( Lương Sơn, Phước Đồng ). Đây cũng là những nơi có thế mạnh về thủy sản điển hình của tỉnh, khảo sát được thực hiện trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 6 năm 2010. Khảo sát tập trung vào các DNCBTS Khánh Hòa sử dụng nhiều lao động thuộc ba khu vực doanh nghiệp: khu vực DNNN, khu vực DNTN và khu vực DNFDI. Có 15 doanh nghiệp được lựa chọn ngẫu nhiên để khảo sát, bao gồm những doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các địa bàn nói trên tại tỉnh Khánh Hòa Các thông tin nằm trong phiếu điều tra doanh nghiệp bao gồm : • Tiền lương: mức thu nhập (bao gồm lương cơ bản, trợ cấp, phụ cấp, tiền ăn giữa ca v.v.) trung bình của NLĐ, mức thưởng Tết, sự tăng giảm quỹ lương và ưu tiên chi tiêu của doanh nghiệp năm 2010-2011. • Đào tạo nghề: các loại hình lao động và kỹ năng mà doanh nghiệp có thể sử dụng từ các trường nghề, hạn chế của hệ thống trường nghề và khả năng tự đào tạo lao động của DNCBTS Khánh Hòa.• Tuyển dụng và sa thải: nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp trong năm 2010, các biện pháp giãn thợ mà DN sử dụng do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tỉ lệ thay thế lao động và các biện pháp giữ chân lao động giỏi. - 6 -• Thoả ước lao động tập thể: lợi ích/khó khăn trong việc ký thoả ước lao động tập thể, cấp độ ký thoả ước (cấp doanh nghiệp hay cấp ngành). • Đình công và tranh chấp lao động: cách thức đối thoại giữa doanh nghiệp và NLĐ, giải quyết khiếu nại của NLĐ, nguyên nhân xảy ra tranh chấp lao động (nếu có) và biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn. • Các kiến nghị chính sách về việc thu phí công đoàn, BHXH và BHTN, điều chỉnh lương tối thiểu, việc thực hiện ATVSLĐ và phương hướng kết nối với tổ chức đại diện doanh nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu : Mục tiêu nghiên cứu nhằm hiểu được thực trạng hiện nay về vấn đề lao động và QHLĐ được thực hiện như thế nào trong các DNCBTS Khánh Hòa, qua đó nhằm chỉ ra những xu hướng phát triển chính về lao động - việc làm trong năm 2010-2011 Thông qua cuộc khảo sát ghi nhận quan điểm và ý kiến của chủ doanh nghiệp dưới góc độ là NSDLĐ về các vấn đề liên quan đến Bộ luật lao động. Kết quả của cuộc khảo sát sẽ làm cơ sở để VCCI báo cáo, tham mưu Chính phủ về việc sửa đổi Bộ luật loa động đồng thời giúp xây dựng định hướng hợp tác giữa VCCI với cộng đồng doanh nghiệp trong tương lai.  Đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng mối QHLĐ hài hòa, hiệu quả giữa NSDLĐ và NLĐ trong các DNCBTS Khánh Hòa.Các mục tiêu cụ thể gồm: • Sự tác động của các chính sách tiền lương của Nhà nước và khủng hoảng kinh tế đối với sự thay đổi về mức lương trung bình, quỹ lương và ưu tiên chi tiêu của doanh nghiệp.• Nhu cầu đối với các kỹ năng của lao động và mối liên hệ giữa các cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp. - 7 -• Tác động của khủng hoảng kinh tế với quyết định tuyển dụng, sa thải và giữ chân lao động của doanh nghiệp.• Quan điểm của doanh nghiệp đối với việc thương lượng và ký kết thoả ước lao động tập thể.• Các biện pháp đối thoại và giải quyết tranh chấp lao động giữa NLĐ và NSDLĐ trong doanh nghiệp từ quan điểm của người quản lý• Quan điểm của doanh nghiệp đối với một số chính sách tiền lương, lao động của Nhà nước và những kiến nghị. 3. Câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu hướng tới trả lời các câu hỏi sau đây: • Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đối với vấn đề lao động trong các DNCBTS Khánh Hòa bao gồm giá nhân công, ưu tiên trong sử dụng và tuyển dụng lao động ?• Cách tiếp cận của doanh nghiệp đối với vấn đề QHLĐ như cách đối thoại với NLĐ và giải quyết khiếu nại của họ, cách ngăn ngừa và giải quyết tranh chấp lao động, nhận định của NSDLĐ về sự gia tăng các cuộc đình công tự phát gần đây ?• Hiện trạng và thách thức trong mối liên hệ giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong bối cảnh khủng hoảng và thiếu hụt lao động ?• Quan điểm của DNCBTS Khánh Hòa về các chính sách như tiền lương tối thiểu, phí công đoàn, BHXH ? • Cách tốt nhất để VCCI đại diện cho doanh nghiệp là gì? 4. Phương pháp nghiên cứu :4.1. Nghiên cứu định lượng : khảo sát qua thư 15 doanh nghiệp• Mục đích : khảo sát định lượng để đo lường mức độ thường xuyên xảy ra của các vấn đề đã phát hiện trong quá trình nghiên cứu tại bàn và phỏng vấn trực tiếp. - 8 -• Đối tượng khảo sát : chủ doanh nghiệp, người trực tiếp điều hành doanh nghiệp hoặc trưởng bộ phận nhân sự của các DNCBTS Khánh Hòa.• Chọn mẫu : chọn lọc 15 mẫu doanh nghiệp từ nguồn dữ liệu của Sở Lao động -Thương binh và Xã hội Khánh Hòa và Danh sách Hội viên VCCI Khánh Hòa; tiêu chí để chọn mẫu như sau :o Theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh : thuộc ngành công nghiệp CBTS.o Theo loại hình doanh nghiệp : nhà nước, tư nhân, đầu tư nước ngoàio Theo qui mô doanh nghiệp : ưu tiên các doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn, sử dụng số lao động nhiều.o Theo địa bàn đăng ký kinh doanh : tập trung vào thành phố Nha Trang, ngoại thành Nha Trang, KCN Bình Tân ( Nha Trang ) và KCN Suối Dầu ( Huyện Cam Lâm ).Bảng 2 : Các doanh nghiệp tham gia khảo sát phân theo khu vực doanh nghiệp và địa bàn hoạt độngKhu vực DNĐịa bànDNNN DNTN DNFDI Tổng sốNha Trang 1 1 2Ngoại thành Nha Trang 2 2KCN Bình Tân 1 3 4KCN Suối Dầu 3 4 7Tổng số 2 9 4 154.2. Nghiên cứu định tính : Phương pháp phỏng vấn trực tiếpCác cuộc phỏng vấn sâu có mục tiêu kiểm tra chéo các thông tin đã thu thập từ doanh nghiệp và bổ sung các nhận định về xu hướng lao động - việc làm - tiền lương của các đối tượng có liên quan. Cụ thể: Phỏng vấn trực tiếp 03 tổ chức có liên quan : - 9 -Các chuyên gia trong Hội đồng giới sử dụng lao động theo cơ chế 03 bên gồm : Sở Lao động -Thương binh và Xã Hội Khánh Hòa ( đại diện Nhà nước ); Liên đoàn Lao động tỉnh Khánh Hòa ( đại diện cho NLĐ ); và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại Khánh Hòa ( đại diện cho NSDLĐ ). Cuộc phỏng vấn này nhằm cung cấp thêm một số quan điểm về lao động và quản lý lao động của các cơ quan hữu quan, đồng thời có ý nghĩa kiểm tra chéo tính chính xác của những thông tin đã thu thập được từ kết quả khảo sát của các doanh nghiệp.Phỏng vấn trực tiếp 15 NLĐ là công nhân nhập cư tại Khánh Hòa4.3. Một số phương pháp như : Luận văn sử dụng các phương pháp khoa học hành chính, quản lý Nhà nước và khoa học pháp lý, phương pháp nghiên cứu tổng quan, phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp, thống kê …4.4. Công cụ xử lý thông tin : Sử dụng trên máy vi tính với phần mềm Word, Excel là chủ yếu và một số công cụ khác.II . Khái quát về ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa : Khánh Hòa là tỉnh có ngành CBTS mạnh, kim ngạch xuất khẩu đứng thứ tư so với cả nước ( sau Cà Mau, Sóc Trăng, Cần Thơ ), kim ngạch xuất khẩu năm 2009 là khoảng 255 triệu USD, chiếm 6,9% tổng kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản Việt Nam.Tính đến năm 2009, Khánh Hòa đã có 60 xưởng chế biến xuất khẩu; trong đó 33 nhà máy chế biến đông lạnh, 5 phân xưởng chế biến đồ hộp, 22 cơ sở chế biến thủy sản khô. Các doanh nghiệp trong ngành ngoài những phân xưởng mới xây dựng, các phân xưởng cũ cũng đã từng bước nâng cấp nhà xưởng, đầu tư máy móc thiết bị đạt yêu cầu của ngành do Bộ Thủy sản qui định. Đến năm 2009 đã có 9 nhà máy đông lạnh đạt tiêu chuẩn được cấp Code xuất khẩu vào thị trường châu Âu. Có 25 nhà máy chế biến đông lạnh, 16 phân xưởng chế biến thủy sản khô, 4 phân xưởng chế biến đồ hộp được Bộ Thủy sản chứng nhận đạt tiêu chuẩn ngành. - 10 -Trước đây từ chỗ sản phẩm đông lạnh xuất thô thì nay các doanh nghiệp đã tiếp cận với nhu cầu thị trường, chế biến sản phẩm phục vụ bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng tại siêu thị. Sản phẩm được cải tiến, đảm bảo chất lượng và mẫu mã đẹp, được các thị trường khó tính chấp nhận. Các doanh nghiệp đã chịu khó tìm hiểu về mẫu mã, tham dự các hội chợ chuyên ngành thủy sản để tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng, tiếp cận với khách hàng mở rộng thị trường tiêu thụ.Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ hàng thủy sản trên thị trường thế giới ngày càng gia tăng, các công ty CBTS xuất khẩu trên địa bàn toàn tỉnh đã ký được nhiều hợp đồng xuất khẩu thủy sản. Tuy nhiên việc có đủ nguồn nguyên liệu để chế biến hàng xuất khẩu là một vấn đề rất bức xúc đối với các doanh nghiệp hiện nay. Trước tình hình này, hầu hết các DNCBTS Khánh Hòa đều tự tổ chức mạng lưới mua nguyên liệu khắp nơi trong cả nước và thậm chí nhập nguyên liệu từ nước ngoài về như cá Bò da, cá hồi, cá đen, cứ ngừ đại dương, tôm chân trắng, mực…vì nguồn nguyên liệu trong tỉnh không đáng kể. Giá sản phẩm thủy sản tăng khoảng 10-15% so với năm ngoái và giá mua nguyên liệu cũng tăng tương ứng.Về cơ cấu sản phẩm : Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu chính của Khánh Hòa chủ yếu hiện nay vẫn là các sản phẩm đông lạnh ( cá, tôm, mực, ghẹ ), sản phẩm chế biến khô ( mực khô, cá khô, ruốc khô ), sản phẩm sống và tươi sống ( tôm hùm, cá mú, cá ngừ đại dương ), sản phẩm đồ hộp đã đầu tư tại 5 đơn vị ; tuy nhiên trong thời gian qua sản lượng chưa đáng kể, chưa phát huy được hiệu suất đầu tư.Hàng thủy sản chế biến đông lạnh là hàng chủ yếu trong cơ cấu xuất khẩu chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản; trong đó nhiều nhất là cá nguyên con và phi lê đông lạnh. Tiếp đến là tôm, mực chế biến các dạng đông lạnh. Các mặt hàng cua ghẹ cũng được chế biến nhiều dạng như nguyên con, ghẹ mãnh, ghẹ thịt rất phong phú.Các mặt hàng đông lạnh vẫn còn chế biến nhiều ở dạng block, các dạng chế biến tinh, hàng giá trị gia tăng đã phát triển mạnh trong thời gian qua tuy nhiên cũng chỉ chiếm tỉ trọng khoảng 25-30% sản lượng đông lạnh chung, đây cũng là một vấn đề cần phải quan tâm để phát triển trong thời gian tới. [...]... thủy sản Khánh Hòa Stt Các chỉ tiêu ĐV 2005 2006 2007 2008 tính I II Chế biến công nghiệp, tổ hợp Tổng số; trong đó Lao động Nam Lao động Nữ Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Đại học Trung cấp Công nhân Chế biến hộ gia đình Tổng số; trong đó Lao động Nam Lao động Nữ Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Đại học Trung cấp Công nhân Người “ “ “ “ “ “ “ 15.200 4.900 10.300 12.700 2.300 1.610 128 13.462... đơn trung Loại hình lao động Như ta đã thấy một cách logic ở phần phân tích biến động lao động trên, khu vực DNTN có biến động lao động nhiều nhất thì cũng là khu vực có nhu cầu tuyển dụng lao động nhiều nhất Dẫn đầu trong các doanh nghiệp về nhu cầu tuyển dụng lao động ( bao gồm các loại hình lao động ) có thể kể đến các doanh nghiệp như : Công ty TNHH Hải Vương với 610 lao động, Công ty CP Nha Trang... bài toán nhân sự cho doanh nghiệp Kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ luân chuyển lao động trung bình trong các DNCBTS Khánh Hòa hiện nay là 13,9%/năm Trong khi đó, theo kết quả khảo sát của VCCI về QHLĐ trong ngành dệt may Việt Nam năm 2009 thì tỉ lệ biến động lao động trong ngành này là ở mức cao 20% Trở lại với các DNCBTS Khánh Hòa, các DNFDI là khu vực ổn định hơn cả về lao động với tỉ lệ luân chuyển... tăng sự biến động lao động Nhìn lại chiến lược tuyển dụng lao động của các DNCBTS Khánh Hòa, rõ ràng đây là một hướng đi phù hợp với tình hình thực tế của ngànhlao động tại địa phương, đồng thời tránh được nguy cơ dẫn đến biến động lao động cao trong ngành, tạo sự ổn định về nhân sự, từ đó thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển Đối với việc sa thải lao động của các doanh nghiệp; ... Trang Seafoods F17 với 540 lao động, Công ty CP Hải sản Nha Trang với 519 lao động, Công ty TNHH Thủy sản Hải Long Nha Trang với 420 lao động doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng thấp nhất là 20 lao động Sở dĩ các doanh nghiệp điển hình trên đang có nhu cầu tuyển lao động nhiều là để một phần bù đắp vào số lao động đã thôi việc, đồng thời tuyển thêm cho nhu cầu phát triển kinh doanh trong năm 2010 với dự... Thậm chí một số doanh nghiệp không làm hết đơn hàng phải san sẻ cho các công ty vệ tinh II Biến động lao độngbiện pháp giữ chân người lao động : Mặc dù có nhiều tín hiệu khả quan về thị trường, ngành CBTS Khánh Hòa vẫn phải đau đầu vì mức biến động lao động hàng năm, mặc dù chưa phải ở mức cao so với các địa phương khác, cũng như so với mức biến động lao động chung của toàn ngành Nhưng điều này... khủng hoảng kinh tế, do đó giảm lao động là một cách trước tiên mà họ thực hiện Bởi vì là doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ, nên số lượng lao động giảm của mỗi doanh nghiệp là không lớn Bảng 15 :Tác động của khủng hoảng kinh tế đến vấn đề lao động trong doanh nghiệp , Giữ nguyên lao động, 80.00% Giảm lao động, 20.00% - 27 Như đã nêu trong Phần hai - Chương 2, có đến 100% doanh nghiệp lạc quan về khả năng phục... Nội trong lĩnh vực dệt may – cũng là một trong những ngành thu hút nhiều lực lượng lao động phổ thông như ngành thủy sản; đã và đang có xu hướng xuất hiện ngày càng thịnh hành đó là tuyển thẳng lao động đã qua đào tạo, có tay nghề và khi vào doanh nghiệp có thể tham gia dây chuyển sản xuất ngay Doanh nghiệp không tổ chức đào tạo lao động phổ thông tại chỗ nữa Theo khảo sát của VCCI về QHLĐ trong ngành. .. và biến động nhiều nhất là khu vực DNTN với 16,3%/năm - 29 - Khu vực doanh nghiệp Bảng 17 : Tỉ lệ luân chuyển lao động của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa năm 2009 Trung bình DNFDI 13.90% 10% 16.30% DNTN DNNN 0.00% 12.50% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% Tỉ lệ biến động Tại sao khu vực các DNFDI lại có tỉ lệ biến động lao động ít nhất so với các khu vực khác, lý do mà các chủ sử dụng lao động. .. biến nhất để giữ chân lao động giỏi và thu hút thêm lao động của các doanh nghiệp Vòng luẩn quẩn của tuyển dụng - mất lao động – tăng lương - tuyển dụng đã trở thành nỗi ám ảnh của các doanh nghiệp thâm dụng lao động Tuyển dụng càng ngày càng khó nhưng giữ chân lao động càng khó hơn Từ đó dẫn đến cuộc chaỵ đua ngầm về lương để thu hút lao động của nhau Kết quả là biến động lao động lớn làm tăng nhu . kinh tế mũi nhọn của tỉnh Khánh Hòa. Thông qua đề tài Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa “, sẽ có sự nhận định. 1 -KHẢO SÁT VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN KHÁNH HÒANHỮNG CHỮ VIẾT TẮTSTT VIẾT TẮT NỘI DUNG1 VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Cỏc doanh nghiệp tham gia khảo sỏt phõn theo khu vực doanh nghiệp và địa bàn hoạt động - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 2.

Cỏc doanh nghiệp tham gia khảo sỏt phõn theo khu vực doanh nghiệp và địa bàn hoạt động Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 7: Lao động trong ngành chế biến thủy sản Khỏnh Hũa - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 7.

Lao động trong ngành chế biến thủy sản Khỏnh Hũa Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 9: Thu nhập TB người lao động phõn theo địa bàn - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 9.

Thu nhập TB người lao động phõn theo địa bàn Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 10 : Tỉ lệ % chi tiờu trung bỡnh hàng thỏng của người lao động - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 10.

Tỉ lệ % chi tiờu trung bỡnh hàng thỏng của người lao động Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 11 : Tỉ lệ % doanh nghiệp phõn theo nhúm thu nhập trả cho người lao động năm 2010 - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 11.

Tỉ lệ % doanh nghiệp phõn theo nhúm thu nhập trả cho người lao động năm 2010 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 12 : Mức thưởng Tết năm 2009 - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 12.

Mức thưởng Tết năm 2009 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 13 : Tỉ lệ % tăng lương của cỏc doanh nghiệp năm 2010 - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 13.

Tỉ lệ % tăng lương của cỏc doanh nghiệp năm 2010 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 14 : Ưu tiờn chi tiờu của doanh nghiệp  năm 2010 - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 14.

Ưu tiờn chi tiờu của doanh nghiệp năm 2010 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 15 :Tỏc động của khủng hoảng kinh tế đến vấn đề lao động trong doanh nghiệp  - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 15.

Tỏc động của khủng hoảng kinh tế đến vấn đề lao động trong doanh nghiệp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 16 : Cỏc biện phỏp gión thợ - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 16.

Cỏc biện phỏp gión thợ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 17 : Tỉ lệ luõn chuyển lao động của cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản Khỏnh Hũa - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 17.

Tỉ lệ luõn chuyển lao động của cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản Khỏnh Hũa Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 18 : Biện phỏp giữ chõn người lao động - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 18.

Biện phỏp giữ chõn người lao động Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 19 : Nhu cầu tuyển dụng lao động của cỏc doanh nghiệp năm 2010 - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 19.

Nhu cầu tuyển dụng lao động của cỏc doanh nghiệp năm 2010 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 20 : So sỏnh mức tuyển dụng lao động của cỏc khu vực doanh nghiệp - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 20.

So sỏnh mức tuyển dụng lao động của cỏc khu vực doanh nghiệp Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 21 : Doanh nghiệp lựa chọn đào tạo trong nước - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 21.

Doanh nghiệp lựa chọn đào tạo trong nước Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 23 : Quan điểm về thỏa ước lao động tập thể của doanh nghiệp - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 23.

Quan điểm về thỏa ước lao động tập thể của doanh nghiệp Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 24 : Cấp độ ký kết thỏa ước lao động tập thể - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 24.

Cấp độ ký kết thỏa ước lao động tập thể Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 25 : Hỡnh thức đối thoại giữa  doanh nghiệp và người lao động - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 25.

Hỡnh thức đối thoại giữa doanh nghiệp và người lao động Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 26 : Hỡnh thức giải quyết khiếu nại tại doanh nghiệp - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 26.

Hỡnh thức giải quyết khiếu nại tại doanh nghiệp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 27 : So sỏnh hỡnh thức giải quyết khiếu nại của cỏc khu vực doanh nghiệp - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 27.

So sỏnh hỡnh thức giải quyết khiếu nại của cỏc khu vực doanh nghiệp Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 28 : Nguyờn nhõn đỡnh cụng, lón cụng - Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc

Bảng 28.

Nguyờn nhõn đỡnh cụng, lón cụng Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan