GA 12 CB chuong 1(moi nhat-4 cot)

10 321 0
GA 12 CB chuong 1(moi nhat-4 cot)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết: 1 ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH - Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức. - Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức; - Đồng phân nhóm chức và đồng phân cis-trans của HC và dẫn xuất của chúng. - Đặc điểm CT, tính chất hóa học của ba loại C x H y : no, không no và thơm. 2. Kỉ năng: - Viết được các đồng phân của các hợp chất hữu cơ đã học - So sánh được các tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ đã học 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, tư duy phát huy tính tích cực của bản thân II. CHUẨN BỊ: GV: Kiến thức liên quan giữa cấu tạo các loại HC và tính chất của chúng HS: Xem lại một số kiến thức ở lớp 11 III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: ( 3’) 2. Bài mới: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS NOÄI DUNG 18’ - Vào bài - Nhắc lại định nghĩa đồng đẳng ? lấy ví dụ - Nhắc lại định nghĩa đồng phân ? lấy ví dụ - Có mấy loại đồng phân? - Hãy viết các đồng phân của C 4 H 10 O - Hướng dẫn các đồng phân có thể có của CTPT trên gồm có các đồng phân về rượu, ete - Là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm: CH 2 - Là hiện tượng các chất có cùng CTPT, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. Trả lời và cho vd VD: Viết các đồng phân của C 4 H 10 O Giải : + Đồng phân rượu: –OH (4đp) CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − OH CH 3 − CH − CH 2 − OH  CH 3 CH 3 − CH 2 − CH − OH  CH 3 CH 3  Tiết: 1 ÔN TẬP I. Đồng đẳng, đồng phân 1. Đồng đẳng: là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm: - CH 2 -. 2. Đồng phân: là hiện tượng các chất có cùng CTPT, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. - Phân loại đồng phân: a) Đồng phân cấu tạo: (3 loại) - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí: nối đôi, ba. -Đồng phân về vị trí N.chức b) Đồng phân hhọc:(cis – trans) VD:Viết các đ.phân của C 4 H 10 O + Đồng phân rượu : –OH (4đp) CH 3 −CH 2 −CH 2 −CH 2 −OH CH 3 −CH−CH 2 −OH  CH 3 CH 3 CH 3 −CH 2 −CH −OH 19 Cựng theo dừi v nhn xột vi HS GV: lp 11 cỏc em ó nghiờn cu nhng hirocacbon no? V nờu tớnh cht ca chỳng? Chỳ ý : Phn ng th ca Ankan cú 3 cacbon tr lờn u tiờn th cacbon cú bc cao nht. Cn lu ý:qui tc Maccopnhicop: Hóy cho bit mi liờn quan gia ancol, anehit, axitcacboxylic, phenol, xeton CH 3 CH OH CH 3 + ng phõn ete : O CH 3 O CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 O CH CH 3 CH 3 CH 3 CH 2 O CH 2 CH 3 1.An kan(parafin): C n H 2n+2 ( n 1) 2.Anken(olefin): C n H 2n ( n 2) 3. Ankin: C n H 2n-2 (n 2) 4. Aren: C n H 2n-6 (n 6) 5.Ancol:C n H 2n+1 OH (n 1) 6. Phenol: C 6 H 5 OH. 7. Anờhit: C n H 2n+1 CHO 8. Xeton: -CO-: 9.Axitcacboxylic: RCOOH: - Nờu mt s tớnh cht c trng ca chỳng. - Qui tc Maccpnhicop: Trong phn ng cng HX vo liờn kt ụi , nguyờn t hay nhúm nguyờn t mang in tớch õm s cng vo C bc cao hn, cũn nguyờn t H s cng vo C bc thp hn. - Nờu mi liờn quan gia ancol,anehit,axitcacboxyl ic, phenol, xeton Ghi bi vo tp CH 3 CH OH CH 3 CH 3 + ng phõn ete : O (3p) CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 CH 3 OCHCH 3 CH 3 CH 3 CH 2 OCH 2 CH 3 II. Cu to v tớnh cht húa hc ca cỏc hiocacbon 1.An kan(parafin ): C n H 2n+2 (n 1) Mch C h, ch cú liờn kt n (lk ). - Phn ng húa hc c trng l phn ng th: Cl 2 , Br 2 . 2. Anken (olefin ):C n H 2n ( n 2) Mch C h, cú 1 liờn kt ụi ( 1 lk v 1 lk ). - Phn ng húa hc c trng l phn ng cng 3. Ankin: C n H 2n-2 (n 2) Mch C h, cú 1 liờn kt ba ( 1lk v 2lk ). - Phn ng húa hc c trng l phn ng cng 4. Aren: C n H 2n-6 (n 6) Mch C vũng, cha nhõn benzen. Phn ng húa hc c trng l d th khú cng 5. Ancol: C n H 2n+1 OH (n 1) 6. Phenol: C 6 H 5 OH. 7. Anờhit: C n H 2n+1 CHO 8. Xeton: -CO-: 9.Axit cacboxylic: RCOOH: 3. Cuừng coỏ daởn doứ: 5 V nh lm cỏc bi tp: 1. Vit cỏc p cú th cú ca: a) C 6 H 14 b) C 5 H 12 O 2. Vit cỏc phng trỡnh phn ng theo s sau: CH 3 CHO C 2 H 4 PE CH 4 C 2 H 2 CH 2 = CH Cl PVC CH 3 COOCH=CH 2 C 6 H 6 666 Tit: 2 ESTE I. MC CH YấU CU: 1. Kin thc: - Bit c este l gỡ v cú õu trong t nhiờn. - Hiu nguyờn nhõn este khụng tan trong nc v cú nhit sụi thp hn axit .phõn. - Bit v hiu c tớnh cht hoỏ hc c trng ca este l phn ng thu phõn. 2. K nng: - Vn dng kin thc v liờn kt hidro gii thớch nguyờn nhõn este khụng tan trong nc v cú nhit sụi thp hn axit ng phõn. - Vit phng trỡnh phn ng thu phõn v iu ch este. 3. Thỏi : - Mựi thm cú trong mt s loi hoa, qucú c l do mt s este gõy ra. - Cú ý thc bo v mụi trng. II. CHUN B: GV: dng c hoỏ cht biu din thớ nghim: phón ng thu phõn ( du n, m ng vt, dd H 2 SO 4 , dd NaOH, ng nghim, ốn cn) HS: nghiờn cu bi trc nh bng cỏch tr li cỏc cõu hi do GV a trc v bi este. III. CC HOT NG: 1. n nh lp: ( 1) 2. Bi mi: TG HOAẽT ẹONG CUA GV HOAẽT ẹONG CUA HS NOI DUNG 10 8 Vo bi Cho vi vd v cụng thc ca este: HCOOCH 3 CH 3 COOC 3 H 7 CH 3 COOC 2 H 5 CH 3 COO-[CH 2 ] 2 -CH-CH 3 CH 3 - Hóy cho bit s ging nhau ca cỏc cht trờn? - cú c cỏc cht ú ngi ta phi thc hin phn ng gia cỏc cht no vi nhau v ú l phn ng gỡ? - Hóy cho vớ d? - Este l gỡ? - hng dn cỏch c tờn cỏc este. - Nờu tớnh cht vt lớ ca este? Theo dừi vd ca GV - S ging nhau ca cỏc cht trờn l iu cú nhúm COO. - cú nhng cht ú ngi ta thc hin phn ng gia axit cacboxylic v ancol trong mụi trng axit sunfuric c núng. - H lờn bng cho vớ d v phn ng este hoỏ. - Nờu nh ngha este. - Ghi li cỏc este trờn bng vo tp. - Cỏc este l cht lng hoc rn iu kin thng v chỳng hu nh khụng tan trong nc. - Cỏc este khụng to Tit 2. ESTE I. Khỏi nim, danh phỏp Vd: HCOOCH 3 : metyl fomiat CH 3 COOC 3 H 7 :propylaxetat CH 3 COOC 2 H 5 : etyl axetat CH 3 COO-[CH 2 ] 2 -CH-CH 3 : isoamylaxetat CH 3 Xột phn ng: 0 2 4 , 3 3 2 t H SO CH OH HCOOH HCOOCH H O + ơ + Khi thay nhúm OH nhúm cacboxyl ca axit cacboxylic bng nhúm OR thỡ c este. II. Tớnh cht vt lý : - Cỏc este l cht lng hoc rn iu kin thng v chỳng hu nh khụng tan trong nc. - Cỏc este khụng to c liờn kt hidro gia cỏc phõn t 18 6 - Nhấn mạnh liên kết hidro của este, từ đó giải thích nhiệt độ sôi và tính tan của các este so với ancol và axit có phân tử khối tương đương - Phản ứng hoá học đặc trưng của este là gì? - BDTN phản ứng thuỷ phân của este trong 2 môi trường - Gọi 2 HS lên bảng viết các pt phản ứng xãy ra. Lưu ý phản ứng thuỷ phân trong môi trường bazơ còn được gọi là phản ứng xà phòng hoá. Cho một số phản ứng của este về phản ứng của gốc hidrocacbon - Este được điều chế bằng cách nào? Cho vd? Nhận xét và bổ sung thêm - Nêu ứng dụng của este? được liên kết hidro giữa các phân tử este với nhau và khả năng tạo liên kết hidro giữa các phân tử este với các phân tử nước rất kém nên nhiệt độ sôi và độ tan của este so với axit hoặc ancol có cùng khối lượng mol thấp hơn hẳn. - Các este thường có mùi thơm đặc trưng: mùi chuối chín, mùi hoa hồng…. Phản ứng hoá học đặc trưng của este là phản ứng thuỷ phân. - Quan sát và nhận xét hiện tượng thí nghiệm - H1: viết phản ứng trong môi trường axit 0 2 4 , 3 2 5 2 3 2 5 t H SO CH COOC H H O CH COOH C H OH → + ¬  + - H2: viết phản ứng trong môi trường bazơ 0 3 2 5 3 2 5 t CH COOC H NaOH CH COONa C H OH + → + Axit cacboxylic + ancol axit sunfuric đặc, nóng làm chất xúc tác thu được este 0 , 3 2 t xt CH CH CH COOCH CH ≡ → = - Dùng làm dung môi - Sản xuất chất dẻo - Làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm… este với nhau và khả năng tạo liên kết hidro giữa các phân tử este với các phân tử nước rất kém nên nhiệt độ sôi và độ tan của este so với axit hoặc ancol có cùng khối lượng mol thấp hơn hẳn. - Các este thường có mùi thơm đặc trưng: mùi chuối chín, mùi hoa hồng…. III. Tính chất hoá học Este bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc bazơ. * Trong môi trường axit: 0 2 4 , 3 2 5 2 3 2 5 t H SO CH COOC H H O CH COOH C H OH → + ¬  + * Trong mối trường kiềm: 0 3 2 5 3 2 5 t CH COOC H NaOH CH COONa C H OH + → + * Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm còn được gọi là phản ứng xà phòng hoá. Ngoài ra este còn có phản ứng của gốc hidrocacbon. IV. Điều chế - ứng dụng: Axit cacboxylic + ancol axit sunfuric đặc, nóng làm chất xúc tác thu được este. Ngoài ra có một số este điều chế bằng phương pháp riêng. Vd: CH 3 COOH + 0 , 3 2 t xt CH CH CH COOCH CH ≡ → = * Ứng dụng:( SGK ) 3. Cũng cố - dặn dò: ( 3’) Làm bài tập 1, 2 – SGK BT về nhà: 3, 4, 5, 6. Đọc câu hỏi chuẩn bị bài cho bài sau. Tiết: 3 LIPIT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết : Khái niệm, phân loại, tầm quan trọng của lipit, tính chất vật lý, công thức chung, tính chất hóa học của lipit, sử dụng chất béo một cách hợp lí. 2. Kỉ năng: - Phân biệt lipit , chất béo, chất béo lỏng , chất béo rắn. - Viết đúng phản ứng xà phòng hóa chất béo. - Giải thích được sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể 3. Thái độ: Tư duy, tích cực và tự ghi bài vào tập II. CHUẨN BỊ: GV: Dầu ăn, mỡ, sáp ong. HS: ôn tập kỹ cấu tạo este, tính chất este III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp:(1’) 2. kiểm tra bài cũ: ( 8’ ) - Nêu tính chất hóa học của este? Viết phương trình phản ứng giữa axit stearic và glixerol. Cho biết sản phẩm thuộc loại hợp chất gì ? 3. Bài mới: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS NOÄI DUNG 5’ 26’ Vào bài: - GV đưa ra 3 mẫu vật: dầu ăn, mỡ heo, sáp ong và cho Hs biết cả 3 đều đgl lipit. ? Lipit ? - Chất béo là gì? - Công thức chung của chất béo là? CH 2 - O - CO - R 1 CH - O - CO - R 2 CH 2 - O - CO - R 3 ? Axit béo là gì? Vd: Axit stearic: CH 3 - (CH 2 ) 16 -COOH Axit panmitic: CH 3 - - Quan sát các mẫu vật của GV - Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, bài học hôm nay chỉ xét chất béo, chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triglixerol - CTTC chung của chất béo là: R 1 COO-CH 2 R 2 COO-CH R 3 COO-CH 2 Trong đó R 1 , R 2 , R 3 có thể giống hoặc khac nhau. - Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh. Tiết: 3 LIPIT I. Khái niệm Lipit là hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực Về mặt cấu tạo, phần lớn lipit là các este phức tạp. II. Chất béo: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triglixerol CTTC chung của chất béo là R 1 COO-CH 2 R 2 COO-CH R 3 COO-CH 2 Trong đó R 1 , R 2 , R 3 có thể giống hoặc khac nhau. Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh. (CH 2 ) 14 -COOH Axit oleic: Cis-CH 3 -(CH 2 ) 7 -CH=CH- (CH 2 ) 7 -COOH - Hãy nêu tính chất vật lý của chất béo? Nhận xét bổ sung và liên hệ thực tế - GV :Dựa vào cấu tạo của chất béo ( ester ) em hãy dự đoán TCHH của chất béo? - Những chất béo chưa no như dầu còn thể hiện thêm tính chất nào? - Vì sao chất béo lỏng để lâu ngày bị ôi, có mùi khó chịu - Dựa vào kiến thức của mình hãy cho biết chất béo có vai trò ntn trong cơ thể? - Bổ sung thêm các chỉ số axit và chỉ số xà phòng hóa. - Hãy nêu ứng dụng của chất béo - Ghi vd vào tập - Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn hoặc lỏng - Chất béo ở trạng thái lỏng có gốc hidrocacbon không no - Chất béo ở trạng thái rắn có gốc hidrocacbon no - Mở động vật, dầu thực vật không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ - HS: Trả lời được phản ứng của chất béo là tham gia phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit và môi trường kiềm. - Những chất béo chưa no như dầu còn thể hiện thêm tính chất cộng - Trả lời theo sự hiểu biết của bản thân - HS: từ kiến thức của mình và sgk rút ra Vai trò của chất béo trong cơ thể Dựa vào SGK nêu ứng dụng Vd: Axit stearic: CH 3 -(CH 2 ) 16 -COOH Axit panmitic: CH 3 -(CH 2 ) 14 -COOH Axit oleic: Cis-CH 3 -(CH 2 ) 7 -CH=CH (CH 2 ) 7 - COOH 1. Tính chất vật lý: - Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn hoặc lỏng - Chất béo ở trạng thái lỏng có gốc hidrocacbon không no - Chất béo ở trạng thái rắn có gốc hidrocacbon no - Mở động vật, dầu thực vật không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. 2. Tính chất hoá học: a. Phản ứng thuỷ phân: c.béo + H 2 O 0 2 4 ,t H SO → ¬  axit + ancol c.béo + NaOH  → 0 t muối + ancol * Chỉ số axit: Số mg KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1g chất béo * Chỉ số xà phòng hoá: là tổng số mg KOH dùng để xà phòng hoá hoàn toàn 1g lipit b. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng Vd: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 +3H 2  → 0 ,tNi (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 3. Ứng dụng (SGK ) 4. Cũng cố - dặn dò: ( 5’) GV cho Hs trả lời bài 1, 2sgk/12 BTVN: 3, 4, 5 sgk/12 Tiết: 4 KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỮA TỔNG HỢP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Khái niệm về chất giặt rửa và tính chất chất giặt rửa - Thành phần, tính chất của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp - Xử dụng xà phòng và chất giặt rửa một cách hợp lí 2. Kỉ năng: - HS vận dụng sự hiểu biết về cấu trúc phân tử chất giặt rửa , cơ chế hoạt động của chất giặt rửa giải thích được khả năng làm sạch của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. 3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức thực tế vào cuộc sống - Tư duy, tích cực và tự ghi bài vào tập II. CHUẨN BỊ: GV: mẩu xà phòng, hình vẽ mô tả cơ chế hoạt động của chất giặt rửa HS: đọc trước bài và làm các bài tập trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 8’ Hãy nêu tinh chất vật lý của chất béo? Nêu tính chất hóa học của chất béo? Viết một số phương trình chứng minh? 3. Bài mới: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS NOÄI DUNG 13 GV đưa ra một số hình ảnh GV giới thiệu bài - GV: Hãy nêu cách thức giặt quần áo bằng xà phòng ? ? Xà phòng là gì? Thành phần chủ yếu của xà phòng là gì? Vậy đ/c xà phòng ta làm như thế nào? Quan sát lắng nghe và theo dõi bài Quan sát các tranh của GV - HS: Hoà tan xà phòng vào nước, ngâm một lát sau đó dùng tay vò mạnh, các chất bẩn trên đồ tan vào nước và sạch dần. - Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia. Thành phần chủ yếu là muối của axit panmitic hoặc axit stearic Để điều chế xà phòng người ta thuỷ phân chất béo: Tiết: 4 KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỮA TỔNG HỢP I. Xà phòng: Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia. Thành phần chủ yếu là muối của axit panmitic hoậc axit stearic Để điều chế xà phòng người ta thuỷ phân chất béo: (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH  → caot 0 8 10 Ngày nay người ta có sx theo cách trên không? Nêi không thì người ta sx theo phương pháp nào? -Chất giặt rữa tổng hợp là gì? Chất giặt rữa tổng hợp có gì khác so với xà phòng - Vậy sản xuất chất giặt rữa tổng hợp như thế nào? - GV nêu vấn đề: vậy làm sao làm sạch được các vết bẩn mà không gây ra các chất đó chúng ta cùng tìm hiểu tiếp về tính chất của chất giặt rửa. - Tại sau khi cho xà phòng vào vết bẩn thì vết bẩn bị tẩy mất? Treo tranh và giải thích cơ chế tẩy rữa của xà phòng (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH  → caot 0 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 - Ngày nay người ta Sx xà phòng từ: Ankan → axitcacboxylic → muối natri của axit béo - Những chất có tính năng giặt rữa như xà phòng gọi là chất giặt rữa tổng hợp - Chất giặt rữa tổng hợp được tổng hợp từ các chất lấy từ dầu mỏ. Dầu mỏ → axitdodexylbe zensunfonic  → NaOH muối natri. Trình bày: Phân tử muối natri của axit béo gồm một “đầu” ưa nước là nhóm COO - Na + nối với một “đuôi” kị nước, ưa dầu mỡ là nhóm - C x H y (thường x ≥ 15). Cấu trúc hóa học gồm một đầu ưa nước gắn với một đuôi dài ưa dầu mỡ là hình mẫu chung cho”phân tử chất giặt rửa” - Xem tranh - Lắng nghe GV giải thích cơ chế tẩy rữa của xà phòng. - Ghi bài vào tập 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 Ngày nay người ta Sx xà phòng từ: Ankan → axitcacboxylic → muối natri của axit béo. II. Chất giặt rữa tổng hợp: Những chất có tính năng giặt rữa như xà phòng gọi là chất giặt rữa tổng hợp Chất giặt rữa tổng hợp được tổng hợp từ các chất lấy từ dầu mỏ. Dầu mỏ → axitdodexylbezensunfonic  → NaOH muối natri. III. Tác dụng tẩy rữa của xà phòng và chất giặt rữa tổng hợp: - Các muối natri trong xà phòng hay trong chất giặt rữa tổng hợpcó khả năng làm giảm sức căng bề mặt của chất bẩn bám trên vải, da… - Các muối panmitat hay stearat của các kim loại hoá trị II thường khó tan trong nước làm giảm tác dụng tẩy rữa của xà phòng do đó không dùng nước cứng để giặt rữa - Chất giặt rữa tổng hợp có ưu điểm hơn xà phòng là có thể giặt cả trong nước cứng 4. cũng cố - dặn dò: ( 5’) - GV gọi nhanh 1->2 HS nhắc lại những ý chính của nội dung bài học và làm bài 2sgk/15 - BTVN: Bài 3,4,5 sgk/16 Tiết: 5 LUYỆN TẬP: ESTE VÀ CHẤT BÉO I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Cũng cố kiến thức về este và lipit. 2. Kỉ năng: - Nhớ kiến thức có chọn lọc , có hệ thống. - Giải các bài tập vể este. 3. Thái độ: Tư duy, tích cực và tự ghi bài vào tập. Tự vận dụng để giải một số bài tập tương tự. II. CHUẨN BỊ: GV: xem một số bài tập trong SGK HS: chuẩn bị trước nội dung SGK - So sánh cấu tạo , tính chất của este và chất béo. - Chú ý các este dạng R-COOCH=CH 2 , R-COOC 6 H 5 không điều chế trực tiếp từ axit và rượu ; phản ứng thủy phân không sinh ra ancol. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp:(1’) 2. Bài mới: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS NOÄI DUNG 22 Vào bài - Chia bảng thành 2 cột - Tóm tắt đề bài 4, 6 - Gọi HS lên bảng sữa - Theo dõi cách làm của HS - Giải thích lại những chỗ mà HS thắc mắc - Giảng bài và cùng làm đối với HS chậm hiểu. H1: BT 4 – 18 a. Theo định luật avogaro ta có AO nn = 2 = 3,2/32 = 0,1 M A = 7,4: 0,1 = 74 Vì là este no đơn chức nên có CTPT tử là C n H 2n O 2 Ta có:14n + 32 = 74 => n = 3 CTPT của este là C 3 H 6 O 2 b. RCOOR’ + NaOH  → 0 t RCOONa + R’OH 0,1mol 0,1mol M muối = 6,8:0,1=68 Ta có R + 67 = 68 vậy R = 1 CTCT của este:HCOOC 2 H 5 H2: BT 6 – 18 RCOOR’ + KOH  → 0 t RCOOK + R’OH 0,1mol 0,1mol 0,1mol Số mol KOH: 0,1 x 1 = 0,1 Ta có M RCOOR’ =8,8:0,1= 88 Vì là este no đơn chức nên có CTPT tử là C n H 2n O 2 Ta có: 14n + 32 = 88 => n = 4 CTPT của este là C 4 H 8 O 2 Ta có M R’OH = 4,6:0,1 = 46 R’ + 17 = 46 R’ = 29 => C 2 H 5 Tiết 5. LUYỆN TẬP: ESTE VÀ CHẤT BÉO BT 4 – 18 a. Theo định luật avogaro ta có AO nn = 2 = 3,2/32 = 0,1 mol M A = 7,4: 0,1 = 74 Vì là este no đơn chức nên có CTPT tử là C n H 2n O 2 Ta có: 14n + 32 = 74 => n = 3 CTPT của este là C 3 H 6 O 2 b. RCOOR’ + NaOH  → 0 t RCOONa + R’OH 0,1mol 0,1mol M muối = 6,8:0,1=68 Ta có R + 67 = 68 vậy R = 1 CTCT của este là HCOOC 2 H 5 BT 6 – 18 RCOOR’ + KOH  → 0 t RCOOK + R’OH 0,1mol 0,1mol 0,1mol Số mol KOH: 0,1 x 1 = 0,1 mol Ta có M RCOOR’ = 8,8: 0,1 = 88 Vì là este no đơn chức nên có CTPT tử là C n H 2n O 2 Ta có: 14n + 32 = 88 => n = 4 CTPT của este là C 4 H 8 O 2 Ta có M R’OH = 4,6:0,1 = 46 R’ + 17 = 46 R’ = 29 => C 2 H 5 Vậy CTCT của este là : CH 3 COOC 2 H 5 21 - Cùng nhận xét chung - Chia bảng thành 2 cột và tóm tắt đề của bt7, 8 - Hướng dẫn cách làm bài và gọi H lên bảng sữa bài - Theo dõi cách làm của HS - Giải thích lại những chỗ mà HS thắc mắc - Giảng bài và cùng làm đối với HS chậm hiểu. - Cùng nhận xét chung Vậy CTCT của este là : CH 3 COOC 2 H 5 Theo dõi bài làm của bạn Nhận xét và sữa bài H 1. BT 7 – 18 Số mol CO 2 : 3,36: 22,4 = 0,15mol Số mol H 2 O = 2,7: 18= 0,15 Vì số mol CO 2 = số mol H 2 O nên là este no đơn chức và có CTPT C n H 2n O 2 C n H 2n O 2 + ) 2 23 ( − n O 2  → 0 t nCO 2 + n H 2 O 0,15/n 0,15mol M este = n/15,0 7,3 =14n + 32 n = 3Vậy CTPT là C 3 H 6 O 2 H 2. BT 8 – 18 CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH → CH 3 COONa +C 2 H 5 OH Số mol NaOH: 150 4 0,15 40 100 × = × Gọi x, y là số mol của axit axetic và etylaxetat 60 88 10,4 0,15 x y x y + =   + =  giải hệ: x = 0,1; y = 0,05 %etylaxetat 0,05 88 100 42,3% 10,4 × = × = Chia lớp thành 2 nhóm: - nhóm 1 theo dõi bài 7 - nhóm 2 theo dõi bài 8 Nhận xét đóng góp ý kiến và thắc mắc Sữa bài vào tập BT 7 – 18 Số mol CO 2 : 3,36: 22,4 = 0,15mol Số mol H 2 O = 2,7: 18 = 0,15mol Vì số mol CO 2 = số mol H 2 O nên là este no đơn chức và có CTPT C n H 2n O 2 C n H 2n O 2 + ) 2 23 ( − n O 2  → 0 t nCO 2 + n H 2 O 0,15/n 0,15mol M este = n/15,0 7,3 =14n + 32 n = 3 Vậy CTPT là C 3 H 6 O 2 BT 8 – 18 CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH → CH 3 COONa + C 2 H 5 OH Số mol NaOH 150 4 0,15 40 100 mol × = = × Gọi x, y là số mol của axit axetic và etylaxetat 60 88 10,4 0,15 x y x y + =   + =  giải hệ ta được x = 0,1; y = 0,05 % etylaxetat 0,05 88 100 42,3% 10,4 × = × = 3. cũng cố - dặn dò: ( ( 1’) Xem trước bài glucozo. . hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức. - Các loại đồng phân: mạch cacbon;. cỏc em ó nghiờn cu nhng hirocacbon no? V nờu tớnh cht ca chỳng? Chỳ ý : Phn ng th ca Ankan cú 3 cacbon tr lờn u tiờn th cacbon cú bc cao nht. Cn lu ý:qui

Ngày đăng: 16/09/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

- Gọi 2 HS lên bảng viết các pt phản ứng xãy ra. Lưu ý phản ứng thuỷ phân trong mơi trường bazơ cịn được   gọi   là   phản   ứng   xà phịng hố. - GA 12 CB chuong 1(moi nhat-4 cot)

i.

2 HS lên bảng viết các pt phản ứng xãy ra. Lưu ý phản ứng thuỷ phân trong mơi trường bazơ cịn được gọi là phản ứng xà phịng hố Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV: mẩu xà phịng, hình vẽ mơ tả cơ chế hoạt động của chất giặt rửa       HS: đọc trước bài và làm các bài tập trong SGK - GA 12 CB chuong 1(moi nhat-4 cot)

m.

ẩu xà phịng, hình vẽ mơ tả cơ chế hoạt động của chất giặt rửa HS: đọc trước bài và làm các bài tập trong SGK Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Chia bảng thành 2 cột - Tĩm tắt đề bài 4, 6  - Gọi HS lên bảng sữa - GA 12 CB chuong 1(moi nhat-4 cot)

hia.

bảng thành 2 cột - Tĩm tắt đề bài 4, 6 - Gọi HS lên bảng sữa Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan