QUẢN lý NHÀ nước TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN địa bàn HUYỆN HIỆP đức, TỈNH QUẢNG NAM

94 53 1
QUẢN lý NHÀ nước TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN địa bàn HUYỆN HIỆP đức, TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỒNG SƠN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỒNG SƠN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 34 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THÁI BÌNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn tận tình TS Đặng Thái Bình Tơi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Hồng Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP 10 1.1 Công nghiệp, đặc trưng vai trò cơng nghiệp .10 1.2 Quản lý nhà nước công nghiệp 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 33 2.1 Điều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã hội .33 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn huyện 44 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn huyện 51 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC 54 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng quản lý nhà nước công nghiệp huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 54 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn huyện 70 3.3 Một số kiến nghị .71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT T L DANH MỤC BẢNG Số hiệu 2.1 Diện tích dân số 2.2 Hiện trạng sử dụng 2.3 Tổng hợp Khu, 2.4 2.5 Tình hình sở y tế Hiệp Đức giai đoạn Tổng hợp Khu, DANH MỤC HÌNH Số Tên hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Bản đồ hành huyện Hiệ Quy mơ GTSX (giá thực tế) c 2014 - 2018 Thu nhập bình quân đầu ngườ năm Thu, chi ngân sách huyện Lao động việc làm theo ngàn 2018 Giá trị sản xuất cơng nghiệp q MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp đóng vai trò quan trong việc phát triển kinh tế động lực thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước Về mục tiêu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa: Xuất phát từ u cầu thực tiễn đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế, Ðại hội XII Ðảng nhận định, nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế tiếp tục đạt số thành quả, nhiên Ðại hội hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: “Thực cơng nghiệp hóa, đại hóa chậm, chưa gắn với phát triển kinh tế tri thức” “Một số tiêu kinh tế - xã hội chưa đạt kế hoạch; nhiều tiêu, tiêu chí mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại không đạt được” Từ đó, Ðại hội khẳng định mục tiêu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian tới là: “Tiếp tục đẩy mạnh CNH, HÐH đất nước, trọng CNH, HÐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Việc hình thành phát triển khu, cụm công nghiệp chủ yếu tập trung thành phố lớn, vùng đồng để tận dụng sở hạ tầng, nguồn nhân lực đa dạng trình độ chia sẻ dịch vụ, tiện ích, doanh nghiệp cung ứng trung gian Là nước có sản xuất nông nghiệp làm tảng, nông nghiệp nơng thơn góp phần đặc biệt quan trọng vào phát triển quốc gia Ðại hội XI Ðảng ta nhấn mạnh: Sự phát triển ổn định ngành nông nghiệp, sản xuất lương thực bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Kinh tế nông thôn đời sống nông dân ổn định trước Việc tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đầu tư, phát triển giống có suất, chất lượng cao, phát triển cụm công nghiệp, làng nghề, tiểu thủ công nghiệp,… có tác động tích cực đến việc sản xuất, tạo việc làm xóa đói, giảm nghèo Hiện nay, Đảng, Nhà nước nhân dân ta sức phấn đấu đưa nước ta tới trở thành nước công nghiệp Trên chặng đường tiến tới mục tiêu quan trọng này, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nông thôn nhiệm vụ cần đặc biệt ý Bởi lẽ, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Công nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường, thực tiễn khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa thị trường Đại hội Đảng lần thứ XII nêu rõ: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn gắn với xây dựng nơng thơn mới” Chính vậy, việc đưa công nghiệp vùng núi nhằm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp cần thiết Điều góp phần thu hút lao động dư thừa, vừa tạo nguồn thu ổn định, vừa tăng thu nhập cho nông thôn, thu hút vốn nhàn rỗi chỗ nguồn đầu tư từ bên ngồi nơng thơn, nhanh chóng thay đổi mặt kinh tế xã hội nơng thơn theo hướng văn minh, đại Từ cấu kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ tạo điều kiện để nước ta nhanh chóng tiến hành thành cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Huyện Hiệp Đức huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, nằm tiếp giáp hai vùng động lực kinh tế vùng Tây Đông tỉnh Quảng Nam So với huyện miền núi tỉnh Quảng Nam nơi có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, nằm Quốc lộ 14E, đường Đông Trường Sơn nối tỉnh vùng Đông, vùng Tây, thành phố Đà Nẵng tỉnh Tây Nguyên Tài nguyên đất đai dồi dào, thổ nhưỡng phù hợp với phát triển loại nông nghiệp phục vụ công nghiệp Hiện nay, địa bàn huyện hình thành lấp đầy cụm cơng nghiệp, với diện tích 54,8 Các ngành cơng nghiệp chủ yếu may mặc chế biến gỗ rừng trồng nên chưa phát huy hết tìm nơng nghiệp huyện Trên sở sách ưu đãi công nghiệp nông thôn nay, đề tài chủ yêu tập trung phân tích thực trạng, khó khăn vướng mắc để tìm giải pháp thu hút nhà đầu tư phát triển ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp để nâng cao giá trị nông nghiệp, phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập cho nhân dân huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Với ý nghĩa đó, học viên chọn đề tài “Quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đại hội Đảng lần thứ XII nêu rõ: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn gắn với xây dựng nơng thơn mới” Chính vậy, việc đưa công nghiệp vùng núi nhằm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp cần thiết Chính thế, Đảng Nhà nước ln đặt nhiều sách nhằm phát triển cơng nghiệp gắn với phát triển nơng thơn Vì vậy, cần nghiên cứu hai lĩnh vực: Một là, văn pháp lý Đảng Nhà nước có liên quan công nghiệp, đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương liên quan đến vấn đề công dẫn thu hút thêm nhiều nhà đầu tư khác đầu tư công nghiệp Chuẩn bị đầy đủ thông tin số dự án có tính khả thi cao để giới thiệu với nhà đầu tư có tiềm nhân hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ, triển lãm hoạt nhà đầu tư đến nghiên cứu làm việc huyện Hiệp Đức Phải kêu gọi doanh nghiệp thực có tâm, có tầm chuyên sản xuất, chế biến sản phẩm có nguồn gốc từ miền núi thu hút nhà đầu tư miền núi 3.2.4 Hoàn thiện sở hạ tầng đảm bảo cho việc phát triển Cơ sở hạ tầng kỹ thuật tảng, nhân tố định để xây dựng thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung cơng nghiệp nói riêng Kết cấu hạ tầng kỹ thuật tổng thể điều kiện sở vật chất, kỹ thuật kiến trúc đóng vai trò tảng cho hoạt động kinh tế - xã hội diễn cách bình thường Hệ thống giao thơng, hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống thoát nước, hệ thống thông tin liên lạc cấu phần quan trọng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo thành cơng việc hình thành, phát triển cần xây dựng hoàn chỉnh, bền vững Hệ thống đường giao thơng phải đảm bảo thơng thống thuận tiện cho việc vận chuyển lưu thông hàng hóa từ huyện đến cảng sơng, cảng biển, nhà ga, cảng hàng không Muốn phát triển công nghiệp cần phải làm tập trung, đầu tư mạnh hạ tầng giao thông bao gồm giao thông đối ngoại hệ thống giao thông đối nội đến vùng nguyên liệu tạo thuận lợi cho sản xuất nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp Quy hoạch cụm công nghiệp phải tiếp giáp với trục đường nhằm tận dụng hạ tầng giao thông khu vực, giảm thiểu tối đa nguồn lực đầu tư hạ tầng huyện nghèo Hiệp Đức Đường giao thông đối ngoại, đường trục cần phải hồn thiện, cải tạo nâng cấp nhằm nâng cao khả vận chuyển tạo điều kiện thuận 66 lợi cho phát triển, nguyên vật liệu, hàng hoá đến nơi tiêu thụ, thuận tiện cho việc sinh hoạt lại cho người lao động Điều đồng nghĩa với việc giảm chi phí sản xuất, giảm thời gian tiêu hao vơ ích, góp phần tăng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có kế hoạch để phân chia nguồn lực đầu tư cho kết cấu hạ tầng Đối với hạ tầng ngồi cụm cơng nghiệp phải tranh thủ hỗ trợ từ Trung ương, ngân sách tỉnh để đầu tư hạ tầng thiết yếu giao thông, điện, nước Trước mắt cần đề xuất với cấp nâng cấp tuyến đường Quốc lộ 14E kết nối đường Đơng Trường Sơn, Đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 1A Đây tuyến đường phát triển tồn khu vực kinh tế phía Tây tỉnh, kết nối toàn khu vực Tây tỉnh Quảng Nam đến tuyến đường huyết mạch nước đến cảng biển, sân bay Các hoạt động giao thơng nhằm phát triển cơng nghiệp, KT-XH vùng lưu thơng tuyến đường Nâng cấp phải đảm bảo tối thiểu 02 làng đường chạy thông suốt Đối với cấp huyện cần nâng cấp toàn tuyến đường ĐH (đường huyện), đầu tư xây dựng tuyến đường đến vùng nguyên liệu Na Sơn, Đơng Bình, Sơng Trà, Phước Trà Trà Linh Các tuyến đường ĐH phải đảm bảo mặt cắt đường 7,5m, mặt đường 5,5m bê tông xi măng Đối với doanh nghiệm cần tiếp tục khuyến khích, thu hút đầu tư hạ tầng Cụm công nghiệp, xã hội hóa đầu tư kết cấu hạ tầng bên cụm công nghiệp nhà đầu tư khai thác hạ tầng hoạch trực tiếp đầu tư xây dựng dự án Ngồi ra, cần có vào công ty Điện lực, công ty cấp thoát nước nhằm giảm bớt gánh nặng ngân sách địa phương tạo đồng chung cho kết cấu hạ tầng Điều quan trọng huyện phải xây dựng lộ trình cụ thể nhằm huy động tồn nguồn vốn từ Trung ương, tỉnh, huyện doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia để đồng xây dựng Khi đó, hạ tầng phát triển đồng bộ, 67 môi trường đầu tư phát triển xuất rõ rệt, nhà đầu tư quan tâm nhiều đến địa bàn huyện, phát huy rõ nét lợi chế sách mà Nhà nước ban hành huyện miền núi thuế giá thuê đất 3.2.5 Đổi sách đào tạo đãi ngộ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho kinh tế nói chung cho Cơng nghiệp nói riêng vấn đề có tính chiến lược khơng riêng huyện Hiệp Đức mà nhiệm vụ chung quốc gia Do cần có định hướng phối hợp chặt chẽ quan, ban, ngành, đoàn thể chức Trung ương, tỉnh Quảng Nam huyện Hiệp Đức với nỗ lực người lao động Trước hết sở đào tạo phải xác định lại mục tiêu đào tạo ngắn hạn, dài hạn trình độ cần đào tạo chủ yếu sơ cấp, trung cấp, cao đẳng: cơng nhân, kỹ thuật viên có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, trang bị kỹ thuật, nghiệp vụ tiên tiến phù hợp với nhu cầu ngành nghề, có tác phong cơng nghiệp cao, có đủ lực thực thi công việc giao Để làm việc UBND huyện cần đạo hệ thống ngành Lao động Thương binh Xã hội huyện tổ chức điều tra khảo sát thực trạng nhu cầu đào tạo nghề người lao động doanh nghiệp để có sở liệu xác giúp sở đào tạo nghề xây dựng định hướng đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tế tương lai Đối với huyện miền núi, dân số khoảng 41.000 người việc đầu tư cho sở vật chất, đội ngũ giáo viên dạy nghề khó khăn Một mặt nguồn ngân sách chưa đáp ứng được, thứ hai nguồn lao động để đào tạo Thực tế chứng minh, sau 20 năm tồn trung tâm Hướng nghiệp dạy nghề chưa đạt hiệu đến xóa Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Hiệp Đức Để giải vấn đề nguồn lao 68 động cho ngành sản xuất công nghiệp khó khăn Hiện tại, lao động có kỹ cao nhà máy MDF, Viên gỗ nén lượng tuyển dụng, thu hút từ nơi khác đến cách đãi ngộ cao hơn, đáp ứng điều kiện lao động tốt Một phần lao động công nhân may mặc đào tạo tuyển dụng địa phương Ngân sách năm huyện ln bố trí phần dành cho đào tạo nghề chưa phát huy hiệu mà nguyên nhân việc đào tạo khơng gắn với sử dụng Khi đào tạo xong đa số không làm việc theo nghề đào tạo, thất nghiệp Đa số người đào tạo dân tộc thiểu số, đào đạo để hưởng trợ cấp chương trình Vì vậy, cần phải liên kết với doanh nghiệp đầu tư địa bàn huyện, tập hợp số liệu công nhân, ngành nghề cần thiết để có kế hoạch đào tao Dùng nguồn ngân sách hỗ trợ năm huyện đào tạo nghề hỗ trợ cho doanh nghiệp đào tạo công nhân, Nhà nước quản lý chất lượng, số lượng kết sau trường Một vấn đề cần quan tâm phải tiêu chuẩn hoá, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức Nhà nước Khi quản lý Nhà nước công nghiệp khơng am hiểu gây hậu nghiêm trọng việc lựa chọn dự án đầu tư, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp, tạo điều kiện pháp lý để doanh nghiệp thực đầu tư nhanh, có hiệu Để làm điều huyện Hiệp Đức cần có giải pháp đào tạo, đào tạo lại, thu hút nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, quản lý cao cho máy quản lý hành UBND huyện cần nghiên cứu thực sách bổ nhiệm để chọn người thực có tài, đạo đức phù hợp với ngành quản lý công nghiệp để đứng đầu ngành quản lý Người đứng đầu huyện phải có tầm nhìn, hiểu biết rộng ngành quản lư nhà nước kinh tế mà đặc biệt ngành công nghiệp, thu hút đầu tư 3.2.6 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra hoạt động doanh nghiệp địa bàn huyện 69 Đối với công tác kiểm tra, tra địa bàn thời gian qua chưa thực Chỉ phản ảnh người dân, phương tiện thơng tin đại chúng xử lý vụ Vì vậy, cần xác định thống nhận thức vai trò, nội dung cơng tác kiểm tra, tra; sở thể chế hố công tác kiểm tra, tra hoạt động dự án địa bàn Trong việc tra, kiểm tra cần lưu ý tốt số vấn đề: Cần xác định yêu cầu khách quan, trách nhiệm nghĩa vụ quan quản lý, doanh nghiệp khu công nghiệp công tác kiểm tra, tra Làm rõ trách nhiệm quyền hạn chủ thể tra, đối tượng tra vụ việc có dấu hiệu sai phạm phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Làm rõ trách nhiệm, quyền hạn cá nhân trực tiếp tham gia công tác tra, đồng thời quy định chế tài đối tượng vi phạm Công tác tra phải tiến hành thường xuyên từ dự án triển khai đến dự án vào hoạt động, nội dung tra phải toàn diện đảm bảo hoạt động ổn định doanh nghiệp, không gây phiền hà, trở ngại hoạt động doanh nghiệp Để chất lượng, hiệu lực hiệu tồn cơng tác tra cán viên chức có trách nhiệm cao, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có trình độ nghiệp vụ chun mơn, nắm vững pháp luật, sách chắn đảm bảo chất lượng tra có xố bỏ biểu tiêu cực hoạt động tra, kiểm tra 3.2.7 Cải cách hành chính, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực công nghiệp Xác định cải cách TTHC nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động công vụ, cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, cần phải nỗ lực triển khai nhiều giải pháp cải cách TTHC nhằm nâng cao số hiệu quản trị hành cơng cắt 70 giảm TTHC khơng phù hợp; cải tiến quy trình, cách thức, thời gian giải TTHC bảo đảm nhanh gọn, pháp luật hiệu Đặc biệt nghiên cứu thủ tục giải phóng mặt nhanh gọn, pháp luật, rút ngăn thời gian tối đa nhà đầu tư triển khai dự án Xác định yếu tố người quan trọng cải cách TTHC, củng cố, kiện toàn tổ chức máy phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước, không chồng chéo lĩnh vực thuộc ngành quản lý Phòng Kinh tế Hạ tầng, Phòng Tài kế hoạch, Phòng Tài ngun Môi trường Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu công việc; tăng cường xiết chặt kỷ luật, kỷ cương, nâng cao trách nhiệm công chức, viên chức, trách nhiệm người đứng đầu; lấy hài lòng khách hàng kết cải cách TTHC làm thước đo mức độ hồn thành cơng chức, viên chức 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Trung ương Để thực tốt mục tiêu phát triển công nghiệp Quảng Nam thời gian tới, luận án kiến nghị: - Trung ương có chế tài ngân sách ưu đãi, tăng thêm khoản ngân sách Trung ương để phát triển hạ tầng khu, cụm công nghiệp làng nghề với mục tiêu tác động lớn lan tỏa đến phát triển kinh tế - xã hội Nhất tập ưu tiên vùng miền núi khó khăn nhằm rút ngắn khoảng cách giàu nghèo nông thôn với thành thị - Trung ương khuyến khích Tập đồn, Tổng Cơng ty trực tiếp đầu tư vào vùng núi khố khăn để tạo động lực phát triển khu vực - Đề nghị Bộ Cơng Thương có chế, sách đặc thù cho khu vực, địa phương để vận dụng phát triển công nghiệp 71 - Kiến nghị phát triển vùng nguyên liệu: Nhà nước tạo thuận lợi tối đa việc giao đất cho vay vốn có lãi suất ưu đãi khơng cần chấp hộ trồng nguyên liệu, nuôi trồng thủy, hải sản,… - Đầu tư kết cấu hạ tầng khung, chủ lực để kết nối vùng núi với huyện đồng Cụ thể đường Quốc lộ 14E để kết nối đường Hồ Chí Minh, đường Đơng Trường Sơn, đường cao tốc Bắc Nam, đường Quốc lộ 1A cảng hàng không, cảng biển với để rút ngắn thời gian, nâng cao hiệu sản xuất vùng Tây tỉnh Quảng Nam 3.3.2 Kiến nghị với tỉnh - Cần có thống chung quy hoạch cơng nghiệp, có tính liên hệ vùng miền Không để quy hoạch tràn lan, không hiệu quả, quy hoạch phải mang tính chiến lược - Phân cấp mạnh cho huyện phê duyệt quy hoạch, phê duyệt dự án dầu tư hạ tầng, thủ tục thu hồi đất, giải phóng mặt - Đầu tư mạnh đề án kiên cố hóa đường ĐH với quy mô đảm bảo phát triển lâu dài, bền vững đầu tư cầu đường phải tính dài - Tăng nguồn vốn hỗ trợ cho địa phương phát triển kết cấu hạ tầng công nghiệp Xác định kết cấu hạ tầng phải trước để phát triển cơng nghiệp Hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm 72 Kết luận chương Chương luận văn trình bày giải pháp hồn thiện quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam đưa số kiến nghị quan điểm, mục tiêu, định hướng quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam bao gồm: quan điểm hồn thiện quản lý nhà nước cơng nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức; mục tiêu quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức; định hướng quản lý Nhà nước công nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức Có giải pháp là: (1) Hồn thiện quy hoạch kinh tế xã hội mạng lưới công nghiệp địa bàn huyện; (2) Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước công nghiệp; (3) Đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư; (4) Hoàn thiện sở hạ tầng đảm bảo cho việc phát triển; (5) Đổi sách đào tạo đãi ngộ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp; (6) Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra hoạt động doanh nghiệp địa bàn; (7) Cải cách hành chính, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực Công nghiệp 73 KẾT LUẬN Cơng nghiệp có vai trò quan trong việc thúc ðẩy phát triển kinh tế, trị, vãn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng địa, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân Quản lý nhà nước CN cấp huyện phải gắn liền với hệ thống quy phạm pháp luật quản lý CN từ Trung ương đến tỉnh phải phù hợp với thực tiễn địa phương huyện miền núi Hiệp Đức Trong hoạt động quản lý nhà nước quyền cấp huyện, QLNN CN ln thách thức, đòi hỏi phải liên tục hồn thiện, nâng cao hiệu quản lý để đáp ứng yêu cầu phát triển huyện nói riêng tỉnh nước nói chung Luận văn QLNN CN địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam vào sở khoa học, luật văn luật để hệ thống hóa lý luận thực tiễn QLNN CN cấp huyện Luận văn trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tổ chức máy quản lý CN huyện Hiệp Đức; phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN CN huyện Hiệp Đức; từ đó, tìm thành cơng hạn chế, tồn nguyên nhân để đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN CN địa phương Các giải pháp luận văn đề xoay quanh nội dung QLNN CN gồm: Xây dựng dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách QLNN CN; tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách CN; cơng tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp Trong công tác tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách CN, Luận văn đề xuất số vấn đề hoàn thiện tổ chức máy nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; Công tác quản lý xây dựng 74 kết cấu hạ tầng; đổi công tác xúc tiến đầu tư; đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ công tác QLNN CN Kết nghiên cứu luận văn hy vọng tài liệu tham khảo có ích tổ chức, cá nhân thi hành nhiệm vụ quan tâm đến công tác QLNN CN địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ (2004) Nghị định 134/2004/NĐ-CP khuyến khích phát triển CN nơng thơn, Hà Nội [2] Chính phủ (2006) Nghị định 66/2006/NĐ-CP khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội [3] Cục thống kê Quảng Nam (2009) Kinh tế- xã hội Quảng Nam 10 năm 1999- 2009, Hà Nội [4] Cục thống kê Quảng Nam, Chi cục thống kê huyện Hiệp Đức, Niên giám thống kê năm 2011 [5] Cục thống kê Quảng Nam, Chi cục thống kê huyện Hiệp Đức, Niên giám thống kê năm 2012 [6] Cục thống kê Quảng Nam, Chi cục thống kê huyện Hiệp Đức, Niên giám thống kê năm 2013 [7] Cục thống kê Quảng Nam, Chi cục thống kê huyện Hiệp Đức, Niên giám thống kê năm 2014 [8] Cục thống kê Quảng Nam, Chi cục thống kê huyện Hiệp Đức, Niên giám thống kê năm 2015 [9] Cục thống kê Quảng Nam, Chi cục thống kê huyện Hiệp Đức, Niên giám thống kê năm 2016 [10] Cục thống kê Quảng Nam, Chi cục thống kê huyện Hiệp Đức, Niên giám thống kê năm 2017 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994) Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành trung ương, khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 1) Ban Chấp hành trung ương Đảng, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương khóa IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008) Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ương khóa X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam- Tỉnh ủy Quảng Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX, Quảng Nam [19] Đảng Cộng sản Việt Nam- Tỉnh ủy Quảng Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, Quảng Nam [20] Đảng Cộng sản Việt Nam- Tỉnh ủy Quảng Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh Quảng Nam lần thứ XXI, Quảng Nam [21] Nguyễn Văn Đạm (1999) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [22] Huỳnh Thanh Điền (2014) Tháo gỡ rào cản phát triển CN hỗ trợ Việt Nam, Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển CN hỗ trợ Việt Nam, Nxb Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [23] Nguyễn Điền (1994) “Phát triển CN nơng thơn thời kỳ CN hóa”, Tạp chí vấn đề Kinh tế giới [24] Đỗ Đức Định (1999) CN hóa, đại hóa phát huy lợi so sánh: Kinh nghiệm kinh tế phát triển Châu Á; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Lê Thế Giới (2014) Phát triển CN hỗ trợ Việt Nam – Lý thuyết, thực tiễn sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lê Thế Giới, (2008), Hệ thống đánh giá phát triển bền vững KCN Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ , số 4, trang 27 6; Lê Thế Giới (2009), Tiếp cận lý thuyết CCN hệ sinh thái kinh doanh nghiên cứu sách thúc đẩy ngành CN hỗ trợ Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 1, trang 30 [26] Hoàng Trung Hải (2004) “CN Việt Nam phát huy nội lực, tiếp tục phát triển theo hướng CN hóa, đại hóa”, Tạp chí QLNN [27] Trần Thị Bích Hạnh (2008) Phát triển CN nơng thơn tỉnh Duyên hải Nam Trung - thực trạng giải pháp, đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [28] Hồng Ngọc Hòa, Phạm Châu Long, Nguyễn Văn Thạo (2001) Phát triển CN nông thôn đồng sơng Cửu Long theo hướng CN hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Nguyễn Trọng Hồi Huỳnh Thanh Điền (2012) “Chính sách quy hoạch thúc đẩy phát triển ngành CN hỗ trợ Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế [30] Nguyễn Trọng Hoài Huỳnh Thanh Điền (2015) “Định hướng phát triển CN hỗ trợ Việt Nam giai đoạn 2015-2020” ,Tạp chí Phát triển kinh tế [31] Nguyễn Trọng Hoài Huỳnh Thanh Điền (2016) “Chính sách phát triển CN hỗ trợ khí thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển kinh tế (4) [32] Phan Ánh Hè (2007) “CN nơng thơn với u cầu đẩy mạnh CN hóa, đại hóa nơng thơn”, Tạp chí Thơng tin Dự 154 báo Kinh tế- xã hội [33] Phạm Thanh Khiết (2007) Quá trình hình thành khu kinh tế, khu CN tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [34] Vũ Băng Tâm Eric Iksoon Im (2011) Đầu tư nhân lực phát triển CN địa phương Việt Nam [35] Hồ Văn Vĩnh (2008) “Đẩy mạnh CN hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tình hình mới, Tạp chí Cộng sản số đăng ngày 09/4/2008 [36] Hà Văn Ánh (2000) “Vai trò CN nông thôn việc phát triển kinh tế- xã hội nơng thơn”, Tạp chí khoa học- Cơng nghệ- Môi trường, (2), tr.4- [37] Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2007) Báo cáo kết điều tra sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 64 tỉnh, thành, Hà Nội [38] Bùi Quang Bình (2012) "Phát triển CN tập trung , đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực", Tạp chí Quản lý kinh tế, (8), tr 16-21 [39] Vũ Đình Cự (2005) “Những thành tựu, hạn chế thách thức trình CN hóa, đại hóa nước ta điều kiện tồn cầu hóa”, Tạp chí Lý luận trị, (12), tr 25-28 [40] Phạm Văn Sáng, Phát triển CN phục vụ nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đồng Nai [41] Đỗ Thanh Phương, Mở rộng thị trường CN vùng nông thôn tỉnh Nam Trung bộ; Phát triển CN chế biến Miền Trung [42] Phạm Bích San (2014) “CN hóa, đại hóa phiên 3.0: giải pháp bẫy thu nhập trung bình” [41] Tạp chí Cộng sản số ngày 6/6/2014 [43] Nguyễn Đình Phan Nguyễn Kế Tuấn (2007) Giáo trình kinh tế quản lý CN tác giả Nguyễn Đình Phan Nguyễn Kế Tuấn Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [44] Lê Thế Giới (2009) “Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp hệ sinh thái kinh doanh nghiên cứu thúc đẩy sách kinh doanh ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam”, Tạp chí khoa học cơng nghệ,1(30), Đại học Đà Nẵng [45] Phan Huy Đường (2015) Quản lý nguồn nhân lực kinh tế, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội ... quản lý Nhà nước công nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước công nghiệp huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước công nghiệp huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng. .. trạng phát triển công nghiệp thực trạng quản lý nhà nước nhằm phát triển công nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức Sử dụng số liệu thu thập được, luận văn so sánh phát triển công nghiệp quản lý nhà nước. .. xã địa bàn huyện Ngồi Viện kiểm sát, Tòa án, Công an, Thanh tra nhà nước cấp huyện quan liên quan quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn huyện Đối tượng quản lý Nhà nước công nghiệp cụm công nghiệp,

Ngày đăng: 18/12/2019, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan