Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam

162 181 2
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam qua các giai đoạn (từ 2006-2018) theo các tiêu chí đánh giá sự phát triển của thị trường; chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. Đề xuất các giải pháp và khuyến nghị chính sách phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam tầm nhìn đến năm 2030

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ BÍCH HỒNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI- 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ BÍCH HỒNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Tô Thị Ánh Dƣơng PGS TS Tô Trung Thành HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 14 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Luận án 17 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ .18 2.1 Một số vấn đề lý luận phát triển thị trường tài chính, thị trường tiền tệ 18 2.1.1 Các khái niệm chung .18 2.1.2 Chức năng, phân loại cấu trúc thị trường tiền tệ 21 2.1.3 Hàng hóa, cơng cụ thành viên tham gia thị trường tiền tệ 23 2.2 Các nhân tố tác động tiêu chí đánh giá phát triển thị trường tiền tệ 29 2.2.1 Các nhân tố tác động đến phát triển thị trường tiền tệ 29 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển thị trường tiền tệ .37 2.3 Các giai đoạn phát triển thị trường tiền tệ 41 2.3.1.Giai đoạn thị trường chưa phát triển (Giai đoạn 0) 41 2.3.2 Giai đoạn phát triển trung gian tài thị trường (Giai đoạn 1) 41 2.3.3 Giai đoạn phát triển thị trường liên ngân hàng (giai đoạn 2) 42 2.3.4 Giai đoạn đa dạng hóa cơng cụ tài (Giai đoạn 3) 42 2.4 Vai trò phát triển thị trường tiền tệ việc điều hành sách tiền tệ ngân hàng trung ương .43 2.5 Kinh nghiệm quốc tế quản lý phát triển thị trường tiền tệ .46 2.5.1 Kinh nghiệm quản lý, giám sát phát triển thị trường tiền tệ Mỹ 46 2.5.2 Kinh nghiệm quản lý, giám sát phát triển thị trường tiền tệ Trung Quốc 50 2.5.3 Kinh nghiệm quản lý, giám sát phát triển thị trường tiền tệ Thái Lan 59 2.5.4 Bài học rút cho Việt Nam 63 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM 68 3.1 Khái quát hình thành phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam .68 3.2 Thực trạng phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam theo tiêu chí đánh giá mức độ phát triển thị trường .74 3.2.1 Về quy mô độ sâu thị trường tiền tệ 74 3.2.2 Về phát triển thị trường phận 78 3.2.3 Về phát triển tính đa dạng cơng cụ, hàng hóa thị trường 92 3.2.4 Về tính đa dạng lực thành viên tham gia thị trường .96 3.2.5 Về lãi suất thị trường thị trường tiền tệ 99 3.2.6 Về phát triển sở hạ tầng (hệ thống thông tin) hỗ trợ hoạt động thị trường 105 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam 106 3.3.1 Về trình độ phát triển kinh tế xã hội phát triển thị trường phận thị trường tài Việt Nam 106 3.3.2 Về chế quản lý, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 108 3.3.3 Về trình hội nhập kinh tế quốc tế 111 3.4 Đánh giá chung phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam 112 3.4.1 Thành công 112 3.4.2 Hạn chế 114 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế .117 Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM 124 4.1 Xu kinh tế giới nước 124 4.1.1 Xu kinh tế giới 124 4.1.2 Bối cảnh kinh tế thị trường tài Việt Nam .125 4.2 Mục tiêu, định hướng phát triển thị trường tài thị trường tiền tệ Việt Nam 127 4.2.1 Mục tiêu, định hướng phát triển thị trường tài 127 4.2.2 Quan điểm, định hướng phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam 128 4.3 Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam .130 4.3.1 Nhóm giải tăng cường khả quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước thị trường 131 4.3.2 Nhóm giải pháp phát triển thị trường tiền tệ 135 4.3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành có liên quan 144 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAs (Banker‟s acceptance) : Chấp phiếu/kỳ phiếu ngân hàng BHTG : Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam BIBOR (Bangkok Interbank Offered Rate) : Lãi suất liên ngân hàng Bangkok BOT (Bank of Thailand) : Ngân hàng trung ương Thái Lan CBP (Central bank paper) : Tín phiếu ngân hàng trung ương CBPR (Central bank paper rates) : Lãi suất tín phiếu ngân hàng trung ương CDs (Certificate of Deposit) : Chứng tiền gửi CHIBOR (China Interbank Offered Rate) : Lãi suất liên ngân hàng Trung Quốc CFETS (China Foreign Exchange Rate System) : Trung tâm giao dịch ngoại hối Trung Quốc CPs (Commercial Paper) : Thương phiếu CQTTGSNH : Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng CSTT : Chính sách tiền tệ FDIC (Federal Deposit Insurance Corporation) : Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang FED (Federal Reserve System) : Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ FOMC (Federal Open Market Committee) : Ủy ban Thị trường mở FRERP (Federal Radiological Emergency : Kế hoạch Tái cấu trúc tài để khơi phục Response Plan) FSMIMS (Financial sector modernization and information management system project) kinh tế : Dự án Hệ thống thông tin quản lý đại hóa ngân hàng GMRA (Global Master Repurchase Agreement) : Hợp đồng mua lại giấy tờ có giá chuẩn GTCG : Giấy tờ có giá HIBOR (Hong Kong Interbank Offered Rate) : Lãi suất liên ngân hàng Hồng Kông HVSS (High Value Subsystem) : Hệ thống toán giá trị cao IFRS (International Financial Reporting : Chuẩn mực kế toán quốc tế Standards) IMF (International Monetary Fund) : Quỹ tiền tệ quốc tế ISDA Master Agreement (International Swaps : Hợp đồng phái sinh chuẩn and Derivatives Association) LIBOR (London Inter-bank Offered Rate) : Lãi suất liên ngân hàng Luân Đôn MIS (management information system) : Hệ thống thông tin quản lý MPC (Monetary Policy Committee) : Ủy ban Chính sách Tiền tệ NAFMII(National Association of Financial Market Institutional Investors) : Hiệp hội tổ chức đầu tư thị trường tài Trung Quốc NHNN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương OCC (The Office of the Comptroller of the : Cục Giám sát Tiền tệ Mỹ Currency) OMO (Open market operations) : Thị trường mở OTS (Office of Thrift Supervision) : Cục Giám sát tổ chức Tiết kiệm Mỹ PBC (People's Bank of China) : Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc PDs(primary dealers) : Các nhà giao dịch sơ cấp QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân REPO (repurchase agreement) : Thỏa thuận mua lại RMB (The renminbi) : Nhân dân tệ ROA (Return On Assets) : Tỷ suất lợi nhuận ròng so với tài sản có ROE (Return On Equity) : Tỷ suất lợi nhuận ròng so với vốn chủ sở hữu SHIBOR (Shanghai Interbank Offered Rate) : Lãi suất liên ngân hàng Thượng Hải TCTD : Tổ chức tín dụng TTBH : Thị trường bảo hiểm TTCK : Thị trường chứng khoán TTTT : Thị trường tiền tệ UBGCKNN : Ủy ban Chứng khoán Nhà nước UBGSTCQG : Ủy ban Giám sát tài Quốc gia VAMC (Vietnam Asset Management Company) : Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam VAS (Vietnamese Accounting Standards) : Chuẩn mức kế toán Việt Nam VNIBOR (Vietnam Interbank Offered Rate) : Lãi suất chào vay liên ngân hàng Việt Nam WB (World Bank) : Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn cho vay giai đoạn 2005-6/2018 75 Bảng 3.2 Doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng 2005-2012 76 Bảng 3.3 Doanh số giao dịch thị trường mở 2005-2017 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mối quan hệ TTTT với CSTT thị trường khác 31 Hình 2.2 Cấu trúc thị trường tài Thái Lan 59 Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng huy động vốn thị trường 1, 2005T6/2018 .81 Hình 3.2 Lãi suất huy động, cho vay VNĐ bình quân 2007-T2/2018 .82 Hình 3.3 Tỷ giá bình quân liên ngân hàng dự trữ ngoại hối, 2005-2016 84 Hình 3.4 Diễn biến tỷ giá, 2011-T4/2018 85 Hình 3.5 Một số tiêu thị trường ngoại hối, 2005-2016 85 Hình 3.6 Khối lượng giao dịch mua bán thị trường mở lãi suất tín phiếu, 2011-2017 87 Hình 3.7 Doanh số giao dịch thị trường mở 2000-2017 88 Hình 3.8: Diễn biến huy động – dư nợ vốn điều lệ toàn hệ thống, 2008-6/2018 91 Hình 3.9 Diễn biến tốc độ tăng trưởng huy động, dư nợ, tỷ lệ dư nợ/Huy động TT1 tỷ lệ tín dụng/GDP, 2006-6/2018 92 Hình 3.10 Lãi suất REPO, lãi suất chiết khấu lãi suất qua đêm liên ngân hàng, 2008-2017 103 Hình 3.11 Biến động lãi suất liên ngân hàng, lãi suất tiền gửi cho vay tháng NHTM 2010-2015 103 Hình 3.12 Diễn biến điều hành lãi suất NHNN, 2011-2017 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường tiền tệ (TTTT) giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc huy động tiết kiệm, phân bổ nguồn vốn cách có hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Theo đó, phát triển TTTT hỗ trợ định chế tài chính, cơng ty việc lưu trữ vốn dư thừa ngắn hạn; hỗ trợ Chính phủ, trung gian tài cơng ty tiếp cận nguồn vốn ngắn hạn có nhu cầu; cân đổi, điều hòa khả chi trả ngân hàng, góp phần điều tiết lưu thơng tiền tệ phạm vi quốc gia Đứng giác độ quản lý nhà nước ngân hàng trung ương (NHTW), hiệu hoạt động TTTT đóng vai trị quan trọng hiệu sách tiền tệ (CSTT); góp phần truyền tải tác động CSTT đến kinh tế Nói cách khác, biến động TTTT truyền tín hiệu thay đổi quan điểm điều hành CSTT NHTW TTTT xem sở hạ tầng cho lưu chuyển tiền tệ; sở hạ tầng tốt lưu thơng tiền tệ đảm bảo thơng suốt rủi ro Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) với chức quan quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng đứng trước nhiệm vụ to lớn phải đổi mạnh mẽ quy trình hoạt động quản trị nhằm đáp ứng thông lệ, chuẩn mực quốc tế ngày cao tra, giám sát hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD), quản lý, giám sát hệ thống toán đặc biệt quản lý, điều hành TTTT cách hiệu nhằm thực tốt vai trò, chức người cho vay cuối cùng, đảm bảo trì tốt khoản trường hợp hệ thống ngân hàng gặp khó khăn, đứng trước nguy đổ vỡ Nhìn lại giai đoạn 2008-2012, thấy, bất ổn định yếu TTTT nước gây tác động không nhỏ đến việc điều hành CSTT NHNN, kéo theo tình trạng thiếu hụt khoản hệ thống TCTD bất ổn định lãi suất thị trường liên ngân hàng1 Cùng với trình tái cấu kinh tế cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn (2016-2020), việc Mặt lãi suất giao dịch năm 2011 có tăng cao rõ rệt, cao hẳn so với năm trước, dao động từ 12-14% khơng có phân biệt rõ rệt lãi suất kỳ hạn ngắn kỳ hạn dài.Lãi suất cho vay qua đêm số ngân hàng có lúc lên tới 30%/năm Trung Quốc có Hiệp hội tổ chức đầu tư thị trường tài Trung Quốc (NAFMII) Việc thiếu nhà môi giới tiền tệ chuyên nghiệp thị trường, khiến thành viên thị trường phải nhiều thời gian tìm đối tác có nhu cầu phù hợp, thường tìm đến đối tác thân thuộc phần nguyên nhân dẫn đến tình trạng phân nhóm hoạt động cục thị trường liên ngân hàng nói riêng TTTT nói chung Do đó, việc thành lập cơng ty mơi giới tiền tệ Việt Nam góp phần tăng khối lượng giao dịch thị trường liên ngân hàng; giảm bớt phụ thuộc vào vốn vay từ NHNN cho TCTD TCTD thiếu hụt vốn khả dụng, họ tìm đến trung gian để bù đắp nguồn vốn cần bổ sung Để thúc đẩy hình thành nhà mơi giới/cơng ty mơi giới tiền tệ, việc xây dựng hệ thống giao dịch tập trung thị trường phận TTTT liên ngân hàng cần trọng Ngoài ra, thực tế, theo Quyết định số 351/2004/QĐ-NHNN môi giới tiền tệ, đối tượng phép hoạt động môi giới TCTD thành lập hoạt động Việt Nam; điều hạn chế tham gia TCTD nước ngồi Do đó, cần khuyến khích hình thành hệ thống môi giới tiền tệ Việt Nam theo cho phép cơng ty mơi giới tiền tệ nước ngồi loại hình khác hoạt động mơi giới tiền tệ Việc chưa có cơng ty định mức tín nhiệm có uy tín Việt Nam hạn chế việc phát triển sử dụng công cụ chuyển nhượng giao dịch TTTT khiến hình thức cơng cụ giao dịch thị trường thiếu đa dạng, hạn chế phát triển toàn diện cấu trúc TTTT so với nước khác Tuy nhiên, để tạo tiền đề cho đời cơng ty định mức tín nhiệm thực có uy tín, hiệu độc lập Việt Nam, bên cạnh vai trò khn khổ pháp lý phù hợp, thị trường phải có tảng hệ thống thông tin minh bạch, cập nhật đại giúp cho việc định giá GTCG xác hạn chế rủi ro hoạt động thành viên thị trường 4.3.2.3 Phát triển thị trường phận a) Xây dựng mơ hình thị trƣờng liên ngân hàng tập trung Thị trường liên ngân hàng trung tâm TTTT Sự phát triển thị trường liên ngân hàng tiền đề quan trọng để NHNN truyền tải CSTT có 139 hiệu đến kinh tế Bởi việc phát triển thị trường liên ngân hàng Việt Nam cần coi ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên, nay, thị trường liên ngân hàng phát triển trình độ thấp, hoạt động manh mún, phân khúc NHNN thiếu sở để quản lý, giám sát không nắm bắt thông tin cách kịp thời đầy đủ để đưa định can thiệp có hiệu Vì vậy, để cải thiện phương thức thu thập xử lý thông thị trường, cần nghiên cứu xây dựng hoàn thiện hệ thống giao dịch tập trung, quản lý tất giao dịch liên ngân hàng bên lãnh thổ Việt Nam bao gồm giao dịch cho vay, gửi tiền, mua bán ngoại tệ hay giao dịch phái sinh hướng tới quản lý giao dịch Việt Nam với nước ngồi.Mơ hình giao dịch điện tử tập trung nhiều nước giới áp dụng, có Mỹ Trung Quốc Với mơ hình này, thành viên tham gia thị trường liên ngân hàng TCTD dễ dàng tìm kiếm đối tác thực giao dịch cách nhanh chóng, thuận tiện; NHNN với tư cách người tổ chức có khả giám sát dễ dàng hoạt động thị trường nhờ ln sẵn có tay số liệu cập nhật tức thời giao dịch thị trường, có khả can thiệp nhanh chóng kịp thời có biến động bất thường TTTT Mặt khác, hệ thống sở liệu lịch sử giao dịch lưu trữ giúp tất thành viên thị trường phân tích, đánh giá xác xu hướng diễn biến thị trường để từ có định hợp lý; NHNN nắm bắt đầy đủ thông tin thị trường cách chủ động, xác định biến động yếu tố ảnh hưởng tới cung, cầu vốn khả dụng: tiền lưu thơng, dịng ngoại tệ, tiền gửi Chính phủ từ thực việc quản lý vốn khả dụng kinh tế hiệu Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội hiên cung cấp sàn giao dịch trái phiếu riêng rẽ hoàn chỉnh, cho phép thành viên TCTD công ty chứng khoán đặt lệnh mua bán trực tiếp chứng khoán phát hành (thị trường sơ cấp) mua bán hẳn, mua bán kỳ hạn trái phiếu (thị trường thứ cấp) Như vậy, dài hạn, sàn giao dịch điện tử liên ngân hàng tập trung cần liên kết với sàn giao dịch trái phiếu phủ để xây dựng trở thành sàn giao dịch điện tử thống có khả quản lý giám sát tất giao dịch TTTT 140 b) Tiếp tục đầy mạnh phát triển nghiệp vụ thị trƣờng mở Nghiệp vụ thị trường mở cần tiếp tục hồn thiện để đóng vai trị cơng cụ điều tiết chủ yếu NHNN Cụ thể: - Rà soát lại khung khổ pháp lý để bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với điều kiện phát triển thị trường - Tăng cường số lượng thành viên tham gia thị trường để hoạt động thị trường mở tác động cách hiệu quả, kịp thời đến điều kiện thị trường theo mục tiêu điều hành CSTT - Tăng thêm hàng hóa sử dụng nghiệp vụ thị trường mở cách mở rộng giao dịch GTCG với nhiều kỳ hạn phiên giao dịch mua bán thị trường mở Điều tạo nhiều lựa chọn cho chủ thể tham gia thị trường, nhờ khuyến khích họ tham gia nhiều hơn, kết phản ánh tốt cung cầu vốn thị trường Công cụ cho vay tái cấp vốn cần hồn thiện theo hướng cơng cụ cung cấp tín dụng ngắn hạn NHNN với tư cách “người cho vay cuối cùng” điều kiện định không sử dụng thường xuyên để tránh tình trạng lạm dụng TCTD Như vậy, việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá hay bảo đảm hồ sơ tín dụng NHNN cho TCTD vay tiền coi biện pháp cuối c) Phát triển thị trƣờng repo Thị trường repo phận cấu thành quan trọng TTTT Hầu (bao gồm kinh tế nổi) có xu hướng sử dụng repo nhiều hoạt động thị trường mở chúng khơng địi hỏi phải có thị trường chứng khoán phát triển vững chúng xóa bỏ ràng buộc kỳ hạn giấy tờ có giá kỳ hạn giao dịch Để phát triển thị trường repo, cần khẩn trương xây dựng hợp đồng khung giao dịch repo chuẩn (GMRA) áp dụng thống cho giao dịch mua lại GTCG với tất thành viên thị trường Việc áp dụng hợp đồng cách riêng rẽ không theo chuẩn định làm tăng thêm phát triển manh mún TTTT Việt Nam Hợp đồng chuẩn cần áp dụng thông lệ quốc tế cân nhắc đến tính phù hợp với điều kiện Việt Nam Ngồi ra, cần có phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính, tránh chồng chéo trình quản lý giám sát thị trường 141 4.3.2.4 Xây dựng hệ thống lãi suất VNIBOR chuẩn Hiện nay, lãi suất VNIBOR Reuteur cung cấp chưa phản ánh sát nhu cầu biến động thị trường; vậy, việc xây dựng lãi suất VNIBOR chuẩn phản (lãi suất chào vay) ánh cung cầu thị trường, có độ tham chiếu cao cần nghiên cứu triển khai sớm, tạo sở cho phát triển sản phẩm hình thức giao dịch thị trường liên ngân hàng Việt Nam Theo đó, trước mắt cần xây dựng khn khổ lãi suất chuẩn cho VNIBOR, bao gồm vấn đề sau: (i) Cơ quan chịu trách nhiệm khuôn khổ lãi suất chuẩn cho VNIBOR: kinh nghiệm nước cho thấy khơng thiết phải NHTW mà Hiệp hội tổ chức ngành nghề có uy tín trách nhiệm thị trường thực hiện, chẳng hạn Hiệp hội Ngân hàng (ii) Nội dung thiết yếu khuôn khổ lãi suất chuẩn cho VNIBOR: Dù tổ chức đứng chịu trách nhiệm, để đảm bảo tính minh bạch, xác tính kỷ luật, khn khổ lãi suất chuẩn cho VNIBOR cần phải làm rõ vấn đề sau: Một là, quy định chế quản trị kiểm soát hoạt động xây dựng VNIBOR: Các quy định bao gồm nội dung cấu tổ chức, thành viên chế hoạt động cho ngân hàng thành viên tham gia vào xây dựng hệ thống lãi suất VNIBOR (gọi tắt ngân hàng VNIBOR) quan chịu trách nhiệm khuôn khổ VNIBOR định Cụ thể: (1) Thành lập Ủy ban chuyên trách VNIBOR Trong quan chịu trách nhiệm VNIBOR, cần thành lập Ủy ban chuyên trách VNIBOR Chẳng hạn Thụy Điển, Hiệp hội Ngân hàng Thụy Điển, đơn vị chịu trách nhiệm STIBOR, thành lập Ủy Ban Stibor Về cấu tổ chức, Ủy bao gồm đại diện từ ngân hàng Stibor (các ngân hàng tham gia xây dựng lãi suất Stibor) đại diện Hiệp hội Việc lựa chọn, quy trình lựa chọn đại diện lựa chọn đại diện hợp lệ ngân hàng tham gia nhiệm kỳ Ủy ban phải quan chịu trách nhiệm VNIBOR soạn thảo cơng bố cơng khai Ngồi ra, NHTW (nếu quan chịu trách nhiệm VNIBOR) phận tính tốn số VNIBOR có quyền định giám sát viên vào Ủy ban 142 Các giám sát viên có quyền tham gia vào họp Ủy ban Mọi thông tin mà Ủy ban đưa ngân hàng tham gia vào Ủy ban coi bảo mật (2) Nhiệm vụ Ủy ban Xây dựng quy định cách thức báo cáo tính tốn VNIBOR, quy định quy định quản trị nội ngân hàng VNIBOR; đề xuất thay đổi cho khuôn khổ, đảm bảo tính minh bạch cho q trình xây dựng VNIBOR, đề xuất ngân hàng tham gia vào hệ thống ngân hàng VNIBOR, thực việc loại trừ ngân hàng khỏi hệ thống thành viên vi phạm điều khoản mà khuôn khổ đưa ra; báo cáo hoạt động xây dựng VNIBOR (3) Cơ chế định Ủy ban Sự đồng thuận tất thành viên hay chế bán tất định hay hình thức định khác loại hình định (4) Điều kiện để trở thành ngân hàng VNIBOR Ngân hàng phải có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đáng kể đến mức lãi suất VNIBOR thơng qua hoạt động phải hoạt động tích cực, động TTTT Ngân hàng phải có đủ lực nhân hệ thống để đảm bảo báo cáo hàng ngày mức lãi suất (5) Vấn đề kiểm sốt NHTW Ủy ban VNIBOR phải có quyền tiếp cận thơng tin việc báo cáo lãi suất ngân hàng VNIBOR, sở để đưa mức lãi suất thông tin quan trọng khác việc hình thành VNIBOR Hai là, quy định báo cáo tính tốn VNIBOR: Quy trình hành động thời điểm thông báo lãi suất ngân hàng: Điều có tính ảnh hưởng tới độ xác mức ảnh hưởng VNIBOR thị trường Theo cách thức ngân hàng Thụy Điển, quy trình bao gồm khoảng thời gian hành động, khoảng thời gian kéo dài phút Năm phút đầu tiên, ngân hàng tự thông báo lãi suất khoảng thời gian này, khơng ngân hàng biết thông tin lãi suất ngân hàng nào; phút tiếp theo, ngân hàng thành viên biết mức lãi suất thực giao dịch với trước tiên Cách tính tốn: có đầy đủ thơng tin từ ngân hàng thành viên, khơng có đủ thơng tin phải quy định mức tối thiểu số thành viên thực báo cáo 143 để tiến hành tính tốn Theo đó, phải quy định cách tính tốn trường hợp để đảm bảo xuyên suốt VNIBOR Ba là, quy định quản trị nội ngân hàng thành viên tham gia vào xây dựng VNIBOR: Để đảm bảo việc tính tốn lãi suất VNIBOR có tính kỷ luật tham chiếu thị trường, tránh tình trạng lãi suất VNIBOR khơng sát với lãi suất giao dịch thực tế nay, ngân hàng thành viên phải quy định nội vấn đề liên quan đến lãi suất công bố Tham khảo vấn đề số quốc gia, quy định phải bao gồm số điểm chung sau: - Người định mơ hình tính toán mà ngân hàng sử dụng để đưa mức lãi suất để báo cáo Mơ hình giải thích mức lãi suất lựa chọn; - Người chịu trách nhiệm cách thức lập lưu trữ hàng ngày văn lãi suất tham gia tính tốn VNIBOR Các văn phải bao gồm nội dung về: mức lãi suất báo cáo, người chịu trách nhiệm báo cáo, thay đổi có mơ hình/cách thức đưa định lãi suất; - Cách thức lưu trữ mức lãi suất báo cáo, thông tin giao dịch hình thành nên tảng cho lãi suất báo cáo xuất trình cho quan kiểm soát kiểm toán; - Cách thức đảm bảo việc báo cáo lãi suất đảm bảo thực hàng ngày; - Cách thức đảm bảo người chịu trách nhiệm báo cáo lãi suất không chịu thị từ người hay ngân hàng liên quan đến lãi suất hay trả lời câu hỏi liên quan đến lãi suất trước thực việc báo cáo lãi suất lên Ủy ban 4.3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành có liên quan Trong bối cảnh hệ thống ngân hàng kênh cung cấp nguồn vốn ngắn hạn cho kinh tế, thị trường chứng khoán chưa phát huy vai trị tích cực kênh dẫn vốn trung dài hạn cho thị trường, tạo gánh nặng cho hệ thống TCTD, nguyên nhân tạo rủi ro khoản ảnh hưởng đến an toàn hệ thống Do vậy, để phát triển TTCK, mà trước hết thị trường trái phiếu doanh nghiệp, Luận án có số khuyến nghị sau: - Bộ Tài cần tiếp tục đẩy nhanh tiến độ triển khai đề án cấu lại thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 vừa phê duyệt theo Quyết định số 242/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28/02/2019; có nhiệm vụ đưa thị trường trái phiếu doanh nghiệp 144 vào hoạt động năm 2019 Trên thực tế, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc huy động vốn trung, dài hạn thông qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp tính khoản thị trường thấp, báo cáo tài doanh nghiệp chưa thực minh bạch để tạo lòng tin cho nhà đầu tư; thiếu tổ chức định mức tín nhiệm doanh nghiệp; điều kiện phát hành, niêm yết, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp tương tự cổ phiếu nên chưa thu hút doanh nghiệp tham gia huy động vốn, … Ngoài ra, văn quy phạm pháp luật hướng dẫn việc ban hành giao dịch loại hình sản phẩm trái phiếu doanh nghiệp loại hình chứng khốn phái sinh liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp chưa triển khai gây bất cập cho hoạt động thị trường - Thời gian qua, việc khơng có tổ chức định mức tín nhiệm thành lập Việt Nam nút thắt, trở ngại cho phát triển TTCK Tại thị trường phát triển có cơng ty độc lập xếp hạng tín nhiệm định chế thẩm tra thị trường, thông tin công bố minh bạch công khai cho nhà đầu tư chủ thể liên quan Do đó, Bộ Tài cần phân tích, làm rõ nguyên nhân, khó khăn, vướng mắc để đề xuất giải pháp phù hợp cho việc hình thành tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam sớm vào thực tế - Đối với nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán, nghiệp vụ quan trọng TTCK, giúp doanh nghiệp niêm yết huy động phân phối vốn cách hiệu quả, từ góp phần khơi thơng dịng vốn thị trường chứng khốn Bảo lãnh phát hành coi nghiệp vụ chủ đạo cho phát triển công ty chứng khốn, nghiệp vụ dường khơng xuất bảng doanh thu nhiều công ty chứng khoán vào thời điểm Do vậy, cần phải có định hướng phương thức cụ thể để thúc đẩy hoạt động bảo lãnh chứng khoán thị trường - Nghiên cứu, hoàn thiện quy định liên quan đến kênh phân phối bảo hiểm qua ngân hàng (Bancassurance) kênh phân phối tiềm có tốc độ phát triển cao thời gian qua Hiện có quy định liên quan đến hoạt động đại lý bảo hiểm nhân thọ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (Thơng tư liên tịch số 86/2014/TTLT-BTC-NHNNVN ngày 02/7/2014 Bộ tài Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn hoạt động đại lý bảo hiểm TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cho doanh nghiệp bảo hiểm nhân 145 thọ), cịn hoạt động đại lý bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe lại chưa có quy định cụ thể TCTD, chi nhánh ngân hàng nước - Nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật chứng khốn hóa tập trung xây dựng khn khổ pháp lý cho hoạt động chứng khốn hóa loại hình tài sản nhằm góp phần tạo sở pháp lý cho việc thực giao dịch chứng khốn nợ (các loại hình trái phiếu) thị trường chứng khoán chuyển đổi khoản nợ xấu thành chứng khốn để giao dịch cơng khai, minh bạch Kết luận Chƣơng Trong bối cảnh Thủ tướng Chính phủ ký định số 1058/QĐ-TTg ngày 17/6/2017 phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 ban hành Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Chương sâu phân tích yêu cầu đặt cho NHNN việc quản lý, điều tiết giám sát TTTT nói chung việc phát triển TTTT nói riêng bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, đặc biệt phát triển mạnh mẽ Cách mạng Công nghiệp Lần thứ Tư, kỷ nguyên cách mạng số với trỗi dậy công ty công nghệ tài Fintech việc ứng dụng cơng nghệ khối chuỗi Blockchain hoạt động ngân hàng Với xu phát triển này, TTTT nói riêng việc quản lý, điều hành NHTW nói chung phải phát triển có thay đổi phù hợp với bối cảnh Trên sở tiêu chí đánh giá phát triển nhân tố tác động đến phát triển TTTT đề cập Chương học kinh nghiệm rút từ thực tiễn quản lý phát triển TTTT số nước Chương 2; thành tựu hạn chế phát triển TTTT Việt Nam giai đoạn 2006-2018 Chương 3; Chương đề xuất nhóm giải pháp phát triển TTTT Việt Nam sau: (i) Nhóm giải tăng cường khả quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước thị trường: Hoàn thiện hành lang pháp lý hỗ trợ hoạt động thị trường tiền tệ; Hồn thiện sở hạ tầng tài hỗ trợ cho việc phát triển thị trường tiền tệ; Xây dựng chuẩn hóa hệ thống cơng cụ kiểm sốt lãi suất thị trường; (ii) Nhóm giải pháp phát triển thị trường tiền tệ: Đa dạng hóa cơng cụ giao dịch, loại nghiệp vụ thị trường; Đa dạng hóa thành viên tham gia thị trường tiền tệ; Phát triển thị trường phận; Xây dựng hệ thống lãi suất VNIBOR chuẩn 146 KẾT LUẬN Trình độ phát triển nước đánh giá theo mức độ quy mô phát triển hệ thống tài Do đó, quy mơ phát triển TTTT phản ánh trình độ phát triển tài quốc gia Một TTTT ổn định sở tảng cho việc tạo lập ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng nước, khuyến khích xuất thu hút đầu tư nước ngồi, nhờ tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế cách bền vững Sự phát triển TTTT giúp đảm bảo cho truyền dẫn CSTT đến kinh tế cách hiệu thông qua công cụ mà NHTW sử dụng để điều tiết mức cung ứng tiền lãi suất phù hợp với mục tiêu cụ thể CSTT giai đoạn Có thể thấy TTTT Việt Nam đến có phát triển đáng khích lệ, bản, đảm đương chức điều hòa vốn ngắn hạn TCTD, đảm bảo khả khoản, hoạt động an toàn, hiệu hệ thống; đáp ứng vai trò kênh truyền dẫn CSTT NHNN Bên cạnh đó, thị trường cịn tồn hạn chế định, đặc biệt khía cạnh quản lý, điều hành NHNN chủ thể, hàng hóa, cơng cụ giao dịch thị trường Trên sở vấn đề phát triển TTTT hệ thống hóa Chương Luận án, theo tiêu chí đánh giá phát triển nhân tố tác động đến phát triển TTTT, Luận án đánh giá, phân tích thực trạng phát triển TTTT Việt Nam giai đoạn 2006-2018, điểm thành công, hạn chế nguyên nhân để từ đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp phát triển TTTT góp phần cải thiện phần hạn chế thị trường, từ hồn thiện phát triển TTTT Việt Nam; nâng cao lực giám sát thị trường NHNN bối cảnh hệ thống TCTD tái cấu tổng thể nhằm xử lý nợ xấu, nâng cao lực tài áp dụng chuẩn mực quản trị quốc tế quản trị rủi ro ngân hàng Basel II 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ “The Interest rate channel of State Bank of Vietnam‟s Monetary Policy: An Empirical Analysis”, Vietnam‟s socio-economic development, (Volume 22 – Number 92, T1/2018), 56 “Tiết kiệm cho niên – góc nhìn mới”, Tạp chí ngân hàng, (Số 10, T5/2018), 58 “Tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tới lĩnh vực tài – ngân hàng”, Tạp chi Tài chính, (Số 658, T6/2017), 14 “Mơ hình tổ chức quan tra, giám sát ngân hàng – góc nhìn đa chiều từ quốc tế số hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí kinh tế tài Việt Nam, (Số 2[11], T4/2017), 68 Vai trò cầu nối Hiệp hội ngân hàng Việt Nam qua góc nhìn, Nhà xuất tài chính, Hà Nội, 2016 “Ngân hàng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư định hướng tiếp cận”, Tạp chí kinh tế & phát triển, (Số 230[II], T8/2016), 21 Việt Nam với cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2017 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Hoàn thiện thể chế cho phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2016 Tham gia Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 2017, Toàn cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2017, triển vọng đến năm 2020 10 Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 2017, Mơ hình cấu tổ chức quan tra giám sát ngân hàng 11 Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước 2015, Hoàn thiện thể chế phát triển bền vững, minh bạch an toàn hệ thống tài chính, Đại học kinh tế Quốc dân 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt Lý Hồng Cấn, Phân tích tác động lãi suất Shibor, Viện khoa học xã hội Trung Quốc Lý Hồng Cấn, Lãi suất chuẩn NHTW, nghiệp vụ thị trường mở điều chỉnh TTTT, Viện khoa học xã hội Trung Quốc Đỗ Văn Độ (2013), „Phát triển bền vững TTTT liên ngân hàng Việt Nam trình hội nhập quốc tế‟, Luận án tiến sĩ Tô Thị Ánh Dương (2016), „Phát triển TTTT Việt Nam‟, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam – Viện Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Thanh Hòa (2012), „Định hướng ổn định phát triển TTTT an toàn, bền vững điều kiện nay‟, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, NHNN Nguyễn Thị Hồng (2015), „Nâng cao hiệu điều hành nghiệp vụ thị trường mở NHNN Việt Nam‟, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Mã số DTNH.02/2014, NHNN Lê Đình Hợp (2003), „Vấn đề phát triển cơng cụ tài TTTT, tín dụng Việt Nam đến băn 2010‟, Đề tài khoa học cấp ngành, Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng Ngô Hướng (2005), „Giải pháp tổ chức toán giao dịch GTCG thị trường tài Việt Nam‟, Đề tài nghiên cứu khoa học, NHNN Tạ Quang Khánh, Bàn giải pháp phát triển TTTT Việt Nam, Thời báo Kinh tế, Số 2008-2009, tr4-6, 2009 10 Phùng Khắc Kế, „TTTT trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta‟ 11 Vũ Thị Kim Liên (1996),„Những vấn đề tổ chức vận hành TTTT Việt Nam‟, Đề tài nghiên cứu khoa học, NHNN 12 Đặng Thị Nhàn (2005),„Phát triển thị trường tài xu hội nhập thị trường tài quốc tế‟, Luận án tiến sĩ 149 13 Nguyễn Thanh Nhàn (2014), „Áp dụng nguyên tắc Taylor việc xác định lãi suất mục tiêu điều hành CSTT Việt Nam‟, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Học viện Ngân hàng 14 Nguyễn Thị Nhung (Chủ biên, 2002),Giáo trình TTTT, Học viện Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội 15 Tô Kim Ngọc (2010), „Xây dựng đường cong lãi suất chuẩn Việt Nam‟, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Học viện ngân hàng 16 Nguyễn Đình Quang (2009), „Ổn định TTTT: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam‟, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, NHNN 17 Nguyễn Thị Kim Thanh, TTTT thách thức đặt cho điều hành CSTT http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinnghiencuu.jsp?tin=590 18 Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), „Cơ chế chuyển tải sách tiền tệ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế‟, Luận án tiến sĩ 19 Nguyễn Thị Thành (2013), „Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới‟, Luận án tiến sĩ 20 Nguyễn Đức Thảo (2004), „Vấn đề phát triển thị trường tài chính: TTTT, tín dụng, tài sản mối tương tác với CSTT Việt Nam thập kỳ 2001-2010‟, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, NHNN 21 Nguyễn Xn Trình nhóm đề tài KX.01.08/06-10 (2010), Phát triển Thị trường tài Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước 22 Trần Thị Thanh Tú, Nguyễn Thị Minh Huệ, Nguyễn Thị Thùy Dung (2012), Đánh giá phát triển bền vững hệ thống ngân hàng – thông lệ quốc tế áp dụng cho Việt Nam, Hội thảo Việt Nam học lần thứ 23 Lê Xuân Sang (2013), Tái cấu hệ thống giám sát thị trường tài Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế số 56 24 Hà Thị Sáu, Giải pháp phát triển TTTT Việt Nam, Học viện Ngân hàng http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinnghiencuu.jsp?tin=201 25 Luật Các Tổ chức Tín dụng (2010) 26 Luật NHNN (2010) 150 27 Ngân hàng Thế giới Quỹ tiền tệ quốc tế (2014), Báo cáo đánh giá khu vực tài Việt Nam 28 Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, Biện pháp quản lý giao dịch trái phiếu thị trường liên ngân hàng Trung Quốc, 2000 29 Ngân hàng nhân dân Trung Quốc, Giới thiệu Thị trường trái phiếu liên ngân hàng toàn quốc, 2004 30 Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, Biện pháp quản lý thị trường liên ngân hàng, 2007 Tài liệu Tiếng Anh 31 Abbassi, P &Linzert, T., 2012 The effectiveness of monetary policy in steering money market rates during the financial crisis Journal of Macroeconomics, 34(4), pp 945-954 32 Allen, F and Gale, D (1997).Financial markets, intermediaries, and intertemporal smoothing, Journal of Political Economy, vol 105(3), pp 523–46 33 Bartolini, L & BARTOLINI, L & PRATI, A 2006 Cross-country differences in monetary policy execution and money market rates‟ volatility European Economic Review, 50, 349-376 34 Bech, M.L and Monnet, C., 2015 A search-based model of the interbank money market and monetary policy implementation 35 Bernanke, B S., & Blinder, A S., 1992 The federal funds rate and the channels of monetary transmission The American Economic Review, 901921 36 Bernanke, B S., 1986 Alternative Explanations of the Money-Income Correlation Real Business Cycles, Real Exchange Rates, and Actual Policies, Carnegie-Rochester Series on Public Policy No 25, Amsterdam: North-Holland, pp 49-99 151 37 Bui & Tran, 2015 The Transmission Mechanism of Monetary Policy in Vietnam: A VAR Approach, Working Paper NIHEIDWP15-2015, Graduate Institute of International and Development Studies 38 Chami, Ralph, Connel Fullenkamp, and Sunil Sharma (2010) "A framework for financial market development." Journal of Economic Policy Reform 13.2 (2010): 107-135 39 Erdogan, S., & Yildirim, D Ç., 2010 Is there an interest rate channel for monetary policy in Turkey?,METU Studies in Development, 37(3), 247 40 Fazal, S K., & Salam, M A., 2013.Interest Rate Pass-Through: Empirical Evidence from Pakistan The Lahore Journal of Economics, 18(1), 39 41 Fredic S.Mishkin, The Economics of Money, Banking and Financial Markets, Third edition, Harrper Collins publisher New York 1992 42 Green, C., Bal, Y., Murinde, V., Ngoka, K., Maana, I & Tiriongo, S 2016 Overnight interbank markets and the determination of the interbank rate: A selective survey International Review of Financial Analysis, 44, 149-161 43 Green, C., Bai, Y., Murinde, V., Ngoka, K., Maana, I and Tiriongo, S., 2016 Overnight interbank markets and the determination of the interbank rate: A selective survey.International Review of Financial Analysis, 44, pp.149-161 44 Jobst, C &Ugolini, S., 2014 The coevolution of money markets and monetary policy, 1815-2008, ECB, No 1756 45 Jobst, C & Ugolini, S 2014 The coevolution of money markets and monetary policy, 1815-2008 46 John B Taylor., 1995 The Monetary Transmission Mechanism: An Empirical Framework Journal of Economic Perspectives-Volume 9, Number 4-Pages 11-26 47 Laurens, B., 2005 Monetary policy implementation at different stages of market development (No 244) International Monetary Fund 48 Le, Wade D Plau, 2008.VAR Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in Vietnam, Working Paper 081, Vietnam Development Forum 152 49 Le, Wade D Plau, 2008.VAR Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in Vietnam, Working Paper 081, Vietnam Development Forum 50 Loretan, M & Wooldridge, P D 2008 The development of money markets in Asia BIS Quarterly Review, September 51 McCauley, R.N and Zukunft, J., 2008 Asian banks and the international interbank market.BIS Quarterly Review, June 52 Mico Loretan & Philip Wooldridge, 2008 The development of money markets in Asia, BIS Quarterly Review, p38 53 Mico Loretan & Philip Wooldridge, 2008 The development of money markets in Asia, BIS Quarterly Review, p38 54 Mohanty, D., 2013 Evidence of interest rate channel of monetary policy transmission in India In Second International Research Conference at the Reserve Bank of India, February (pp 1-2) 55 Phan Le Minh., 2003 An Analysis of Monetary Transmission Mechanism inVietnam, M.A thesis, NEU-ISS, Hanoi, Vietnam 56 Randall Dodd, 2012 Finance & Development, No Vol 49 57 Song, F and Thakor, A V (2010).Financial system architecture and the coevolution of banks and capital markets, The Economic Journal, 120 (September), 1021–1055 58 Turner, P., 2006, August The banking system in emerging economies: how much progress has been made?.In Participants in the meeting 59 Whitesell, W 2006.Interest rate corridors and reserves.Journal of Monetary Economics, 53, 1177-1195 60 World Bank (2012), Global financial development report 2013, Rethinking the role of the state in finance 61 Zulkhibri, M., 2012 Policy rate pass-through and the adjustment of retail interest rates: Empirical evidence from Malaysian financial institutions Journal of Asian Economics, 23(4), 409-422 153 ... phát triển thị trường tiền tệ 29 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển thị trường tiền tệ .37 2.3 Các giai đoạn phát triển thị trường tiền tệ 41 2.3.1.Giai đoạn thị trường chưa phát. .. trạng phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam theo tiêu chí đánh giá mức độ phát triển thị trường .74 3.2.1 Về quy mô độ sâu thị trường tiền tệ 74 3.2.2 Về phát triển thị trường. .. chí đánh giá phát triển thị trƣờng tiền tệ 2.2.1 Các nhân tố tác động đến phát triển thị trường tiền tệ 2.2.1.1 Trình độ phát triển kinh tế xã hội quốc gia phát triển thị trường phận thị trường

Ngày đăng: 16/12/2019, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan