Chuyên đề ngữ văn: Cách làm bài văn kể chuyện tưởng tượng

38 1.3K 3
Chuyên đề ngữ văn: Cách làm bài văn kể chuyện tưởng tượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cach làm văn kể chuyện tưởng tượng

CHUYấN BI DNG HC SINH GII Cách làm văn kể chuyện tởng tợng Chuyờn Ng 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I : Phần mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần II : Nội dung chuyên đề A- Khái quát chung Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Thực trạng vấn đề Các giải pháp tiến hành 03 04 05 B- Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng I Lí thuyết chung dạng kể chuyện tưởng tượng Khái niệm: Đặc điểm Yêu cầu văn kể chuyện tưởng tượng Các dạng kể chuyện tưởng tượng II Cách làm dạng cụ thể C- Bài tập vận dụng dạng cụ thể Phần III: KẾT LUẬN 10 12 14 21 35-36 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương tình THCS môn Ngữ văn môn khoa học xã hội có vai trò quan trọng Mơn học tác động sâu sắc đến đời sống tình cảm, tâm hồn người Nó hướng người tới đỉnh cao chân, thiện, mỹ; đại thi hào văn học Nga: Mắc - xim - Gocki viết “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng đến chân lý” Văn học: “chắp đôi cánh” để Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng em đến với thời đại văn minh, để vươn tới tưởng lai, với ước mơ, hoài bão, lý tưởng cao đẹp Nhưng từ lâu môn Ngữ văn khiến học sinh có suy nghĩ mơn học khơng dễ đạt điểm cao, phần tiếng việt khô khan, phần văn dài dòng nên ngại học, ngại viết Vì thầy cô giáo dạy môn Ngữ văn THCS nói chung mơn Ngữ văn nói riêng, việc cung cấp kiến thức, học theo SGK, chuẩn kiến thức, kỹ năng, tài liệu học tập phải khơng ngừng tìm tòi, đổi sáng tạo phương pháp giảng dạy để tạo hứng thú cho em Song nhiệm vụ không phần quan trọng giáo viên dạy ngữ văn THCS là: Làm giúp học sinh rèn luyện tốt kỹ làm văn, văn tự Qua thực tế giảng dạy Ngữ văn 6, thấy học sinh giỏi môn Ngữ văn không nhiều Khi chấm tập làm văn đa số em biến văn tự thành văn tả dài dòng, khơ khan,vốn từ nghèo nàn Vậy làm để nâng cao chất lượng dạy học tập làm văn, văn tự cho học sinh lớp 6? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi trình Với vai trò người giáo viên đứng lớp trực tiếp giảng dạy em, chúng tơi tìm tòi phân tích thực trạng lựa chọn: “ Cách làm văn kể truyện tưởng tượng cho học sinh khối lớp 6” Mục đích nghiên cứu Khi trường tơi phòng GD&ĐT giao làm chuyên đề “Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng” dành cho học sinh khối lớp 6” với mục đích cung cấp cho học sinh đường nhanh làm viết Ngoài với mục đích để trao đổi với đồng nghiệp bổ sung khuyết điểm giảng dạy, xây dựng giải pháp khoa học, hiệu trình áp dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối với chuyên này, nghiên cứu dừng lại vấn đề: - Một là, yếu tố tạo nên tác phẩm tự - Hai là, sở khai thác yếu tố nghệ thuật tạo nên tác phẩm tự nói chung kể chuyện tưởng tượng nói riêng, qua rèn luyện kỹ làm văn tự cho em Qua việc nghiên cứu cung cấp cho học sinh giải pháp giúp em làm văn hay Những biện pháp áp dụng phạm vi văn tự nói chung kể chuyện tưởng nói riêng chương trình Ngữ văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề vận dụng vào thực tế giảng dạy lớp 6A, thuộc trường THCS Việt Đoàn PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng A- KHÁI QUÁT CHUNG Cơ sở lý luận Sách ngữ văn tích hợp ba phân mơn Văn học – Tiếng việt – Tập làm văn, tích hợp tạo nên nét việc giảng dạy giáo viên với học sinh Trung học sở nói chung học sinh lớp nói riêng Trong q trình tiếp cận thể loại văn tự cách viết văn tự Tôi nhận thấy, việc học sinh muốn kể lại câu chuyện trở nên khó khăn so với chương trình cũ Để kể câu chuyện hay, học sinh cần nắm yếu tố kể chuyện văn tự Ngồi cần có kế hợp miêu tả biểu cảm Thơng thường học sinh có thói quen giáo viên yêu cầu kể kể không quan tâm đến yếu tố kể chuyện Vì học sinh làm văn kể chuyện nhiều thiếu sót Ở phân mơn Tập làm văn lớp trọng tâm phương thức biểu đạt tự phương thức biểu đạt miêu tả Phương thức tự kiểu em học sinh lớp làm quen học kỳ I Tự phương thức chủ yếu để thơng báo việc, tìm hiểu vật, đáp ứng yêu cầu nhận thức người học, người nghe Trước người ta thường gọi tự cách nôm na văn kể chuyện Hiểu theo nghĩa coi tự phương thức kể chuyện, kể lại chuỗi nối trình tự hợp lý, có mở đầu, có diễn biến có kết thúc Những trình tự thường gặp văn kể chuyện trình tự thời gian, trình tự khơng gian, trình tự đời nhân vật, trình tự việc… Kể chuyện tức kể đời, kề người theo điểm nhìn đó, nhằm mục đích, nội dung, ý người kể Thơng thường, người kể hay gửi gắm câu chuyện vấn đề mà sống đặt Vấn đề rộng lớn, liên quan tới đất nước, xã hội, thời đại Nhưng vấn đề nhỏ hẹp, liên quan tới đời, khía cạnh tâm hồn, tình cảm người Qua câu chuyện người kể bày tỏ trực tiếp, gián tiếp thái độ khen chê nhân vật, đơi với việc Do văn kể chuyện thường mang đậm dấu ấn chủ quan tác giả Dó đó, viết văn tự giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh nắm đặc điểm văn tự để em hoàn thành viết Cơ sở thực tiễn Là giáo viên dạy văn, thường xuyên dạy em khối 6, thân trăn trở trước tập làm văn em: Làm để em thực say mê, viết tập làm văn, làm để em dễ dàng kề lại câu Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng chuyện đời sống, câu chuyện tưởng tượng… thể tư tình cảm cảm nội dung câu chuyện, ý nghĩa chuyện Qua việc giảng môn Ngữ văn trường Trung học sở thấy phương pháp tự kiểu có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn em, giúp em phát huy lực văn học Với lý chọn đề tài “Rèn luyện kỹ làm văn tự cho học sinh khối lớp 6” Thực trạng vấn đề Hiện học sinh bậc Trung học sở nhiều mặt hạn chế việc làm văn, đặc biệt học sinh đầu cấp Trung học sở (Lớp 6) Vì em vừa bậc tiểu học chuyển lên lại phải tiếp xúc với chương trình thay SGK Những hạn chế mà em học sinh Trung học sở nói chung học sinh lớp nói riêng thường mắc phải là: - Các em chủ yếu dạy học vần, đặt câu, viết tả Khi làm văn lại theo khn mẫu, chưa có tính sáng tạo đào sâu, lực diễn đạt yếu - Phân môn Tập làm văn bậc tiểu học, học sơ lược thể loại kể chuyện, không chuyên sâu vào yếu tố kể chuyện Chính thực trạng nên em rời bậc tiểu học lên Trung học sở phải tiếp cận với mơn Ngữ văn xa lạ (có phân môn: Văn học – Tiếng việt – Tập làm văn), vừa ngỡ ngàng, vừa phức tạp, phải học nhiều phân môn khác có mối liên hệ với (theo hướng tích hợp) Nhất phân môn Tập làm văn, học sinh khó tiếp thu nhanh chóng thể loại kể chuyện Đó khó mà giáo viên dạy Ngữ văn phải nhận lấy; đồng thời giáo viên dạy Ngữ văn phải rèn luyện cho học sinh nắm vững kiến thức để làm tảng cho em lên lớp cao Do chương trình sách giáo khoa Ngữ văn theo quan điểm giáo dục tích hợp đại nên việc dạy học giáo viên học sinh gặp khơng khó khăn Các giải pháp tiến hành 4.1 Các yếu tố nghệ thuật tạo nên tác phẩm tự a) Cốt truyện Cốt truyện yếu tố văn tự Có thể coi nét đặc trưng để phân biệt văn tự với phương thức biểu đạt khác văn miêu tả, văn nghị luận… Tùy thuộc vào quy mô dài ngắn khác tác phẩm mà cốt truyện phức tạp đơn giản, nhiều tình tiết tình tiết Tuy nhiên dù mức độ cốt truyện câu văn tự phải đảm bảo gồm chuỗi việc nối tiếp thời gian không gian cụ thể, có nguyên nhân, có diễn biến, có điểm mở đầu kết thúc Đặc biệt cốt truyện phải có ý nghĩa định Thực tế cho thấy, sức hấp dẫn cốt truyện góp phần Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng lớn việc tạo nên thành công tác phẩm Và ngược lại, cốt truyện q sơ sài, nhạt nhẽo khơng đủ điều kiện tạo nên tác phẩm hay, có sức chinh phục người đọc, người nghe Cốt truyện thường tạo nên một loại chất liệu Đó kiện với tình tiết cụ thể Hệ thống kiện tình tiết này, khơng phải nhà văn tạo mà thường có sẵn sống đầy biến động, phong phú phức tạp Xét phạm vi gia đình có – bố mẹ, anh – chị - em, vợ - chồng, mẹ chồng, nàng dâu…Xét phạm vi xã hội có quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, quan hệ người với thiên nhiên, quan hệ dân tộc Từ mối quan hệ ấy, nảy sinh vấn đề; vấn đề đấu tranh tốt với xấu, với cũ, cao thượng thấp hèn; vấn đề tình yêu thương niềm tin, ước mơ, hy vọng… Đối với em học sinh làm văn tự sự, việc tìm cốt truyện khó khăn Qua việc chấm em, thường tạo cốt truyện đơn giản, khn sáo, thiếu hấp dẫn Ví dụ:Ở viết số 2, yêu cầu “Kể việc tốt mà em làm” hầu hết em chọn cốt truyện giúp bà cụ lớn tuổi qua bên đường, việc trả lại người bị ví giúp em nhỏ bị lạc trở với gia đình Đa phần cốt truyện thường có sẵn tập đạo đức mà em học chương trình lớp Có nghĩa câu truyện em học sinh kể sơ sài, tình tiết ít, kiện, diễn biến câu truyện đơn giản, khiến cho văn hấp dẫn, khơng nhiều làm chưa trọng tâm u cầu mà đề Do tơi định hướng cho em xây dựng cốt truyện làm Cụ thể: Cần tạo tình cho cốt truyện Tình tạo nên phải thực bất ngờ Việc đưa tình xử lý tình đòi hỏi phải linh hoạt, khéo léo, khơng nên hấp tấp, vội vàng giải tình vừa đưa mà nên chọn thời điểm giải tình cách hợp lý người đọc người nghe Trong chuỗi tình đưa vào cốt truyện, người kể chuyện phải biết nhấn mạnh vào tình tiết quan trọng lướt qua tình tiết phụ, tạo làm bật tình tiết Khơng nên chọn cốt truyện đơn giản kể, dù kể chuyện người thật, việc thật hay kể chuyện sáng tạo cốt truyện phải bắt rễ từ thực sống b) Nhân vật Văn tự kể chuyện - kể chuyện đời, chuyện người, kể tưởng tưởng Do nhân vật yếu tố nghệ thuật quan trọng thiếu tác phẩm tự Có thể khẳng định nhân vật đóng vai trò quan trọng việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng Trước hết, nhân vật người xương, thịt, có tên tuổi, diện mạo, tính cách, có đời riêng ( ví dụ như: Vợ chồng Ông lão đánh cá truyện cổ tích “Ơng lão đánh cá cá vàng” theo lời kể Pu – skin, chàng dũng sĩ Thạch Sanh truyện cổ tích tên…) Thế giới nhân vật tác phẩm tự đa dạng, phong phú Nếu xét vai trò có nhân vật chính, nhân vật phụ Nhân vật người thường xuất nhiều, đóng vai trò quan trọng việc thể chủ đề tác phẩm, chi phối tồn diễn biến cốt truyện Còn nhân vật phụ nhân vật xuất hơn, đóng vai trò bổ trợ để làm bật hình tượng nhân vật chính, chủ đề tác phẩm ( ví dụ như: Trong truyền thuyết “Thánh Gióng”, Thánh Gióng nhân vật người mẹ, sứ giả, nhà vua… nhân vật phụ Trong truyện cổ tích “Cây bút thần” Trung Quốc, Mã Lương nhân vật chính, cụ già mơ, tên địa chủ, nhà vua… nhân vật phụ) Tuy nhiên qua làm em, thấy em quan tâm đến diễn biến câu chuyện mà chưa khắc họa chân dung nhân vật muốn kể Các em chưa cân nhắc xem với viết cần nhân vật đủ? Nhân vật chính, nhân vật phụ Bởi theo kinh nghiệm đứng lớp hướng dẫn em sau: Nhân vật xây dựng tác phẩm tự phải xuất phát từ nguyên mẫu đời, không nên bịa đặt tùy ý làm cho chân dung nhân vật kể thêm phi lí Khi kể nhân vật phải quan tâm đến thao tác miêu tả ngoại hình để làm bật tính cách nhân vật Nhiều nhân vật cần khắc sâu nét đặc điểm ngoại hình hay tính cách gây ấn tượng đậm nét cho người đọc Từ chân dung nhân vật, với đặc điểm ngoại hình góp phần làm bật cho chủ đề tư tưởng tác phẩm c) Các chi tiết nghệ thuật Như trình bày, cốt truyện tạo nên chuỗi việc, chi tiết nghệ thuật Có chi tiết lớn, đóng vai trò để dẫn dắt cốt truyện, lại có chi tiết nhỏ, đóng vai trò hỗ trợ làm rõ chi tiết lớn Tuy nhiên dù lớn hay nhỏ xuất chi tiết nghệ thuật có ý nghĩa việc bộc lộ chủ đề tác phẩm, làm bật đặc điểm nhân vật (Về ngoại hình lẫn tính cách) Thế đưa chi tiết vào tác phẩm, em học sinh chưa có lựa chọn tật tinh tế, công phu Số lượng chi tiết nhiều hay khơng quan trọng Điều đáng lưu tâm chi tiết dù lớn hay nhỏ có ý nghĩa đóng vai trò việc thể dụng ý nghệ thuật người viết Thông thường tác phẩm nghệ thuật thành công, xuất chi tiết nghệ thuật đặc sắc coi điểm sáng Chẳng hạn chi tiết kết thúc truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh) chi tiết Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng bất ngờ làm sáng lên tồn cốt truyện Đó chi tiết người anh “giật sững người”, “ngỡ ngàng”, “hãnh diện”, “xấu hổ”, “muốn khóc” nhận cậu bé ngồi suy tư, mơ mộng tranh mà em gái vẽ tham gia trại thi vẽ quốc tế Chi tiết góp phần lí giải loạt chi tiết trên: người anh ln ln mặc cảm “bất tài”, cho “bị đẩy ngồi” nên đem lòng ghen ghét em Như chi tiết nghệ thuật đóng vai trò quan trọng việc làm văn tự tác phẩm văn học d) Ngôi kể lời kể, lời thọai văn tự * Ngơi kể: Có thể kể chuyện theo ngơi thứ ngơi thứ 3, kết hợp hai ngơi kể Mỗi ngơi kể có ưu Kể theo ngơi thứ tức người kể tự xưng “tôi” (không thiết phải tác giả), trực tiếp xuất dẫn dắt toàn diễn biến câu chuyện, tức kể lại nghe, thấy, trải qua trực tiếp nói cảm tưởng, ý nghĩ Ở tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký” hay “ Bức tranh em gái tơi” tác giả Tơ Hồi Tạ Duy Anh sử dụng kể Các nhân vật tự xưng tôi: Chú Dế Mèn, người anh trai người trực tiếp tham gia câu chuyện gửi gắm lời kể suy nghĩ, tâm tư, tình cảm Các câu chuyện kể theo ngơi thứ thường câu chuyện tường thuật, hồi ức Chẳng hạn như: “Chao có rằng: hăng, hống hách, láo tổ đem thân mà trả nợ cử ngu dại thơi Tơi phải trải qua cảnh Thoát nạn rồi, mà ân hận quá, ân hận Thế biết, trót khơng suy tính, lỡ xảy việc dại dột, dù sau có hối làm lại được” (Dế Mèn phiêu lưu ký - Tơ Hồi) Kể theo ngơi thứ ba người kề tự dấu mình, khơng xuất trực tiếp gọi nhân vật tên gọi chúng đại từ nhân xưng thứ ba: ông (ấy), bà (ấy), chị (ấy), cô (ấy)… Mọi diễn biến hành động thái độ nhân vật miêu tả cách linh hoạt, tự do, không bị gò bó Cách kể có ưu tính khách quan câu chuyện, khiến cho người đọc, người nghe có cảm giác tồn diễn biến câu chuyện diễn có sống nhà văn người thư ký trung thành, ghi chép đầy sáng tạo Hầu đa số tác phẩm tự sự, đặc biệt truyện cổ dân gian kể theo này: “Hùng Vương lúc già, muốn truyền ngôi, nhà vua có hai mươi người trai, khơng biết chọn cho xứng đáng….” (Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy) Tuy nhiên thực tế, có trường hợp kết hợp hai ngơi kể trên, tức có kể ngơi thứ (xưng “tơi”), có lại kể ngơi thứ ba (dùng danh từ đại từ thứ ba để gọi nhân vật) * Lời kể lời thoại: Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng Lời kể lời thoại văn tự đòi hỏi phải thực dụng cơng Trước hết, nói lời kể Thơng thường nhắc tới lời kể người ta nghĩ tới lời dẫn dắt cốt truyện, giới thiệu thời gian, không gian theo kiểu “Ngày xửa, làng nọ…”, hay “Buổi sáng hơm ấy…”, “Có lần…”, “Một hơm…” Lời kể lời giới thiệu nhân vật – giới thiệu lai lịch, tên tuổi, đặc điểm, hình dáng, tính tình: “Ngày xưa miền đất Lạc Việt, Bắc Bộ nước ta, có vị thần thuộc nòi Rồng, trai thần Long Nữ, tên Lạc Long Quân Thần Rồng thường nước, lên sống cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ” (truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên) Tuy nhiên tác phẩm, lời kể linh hoạt, bao gồm trần thuật, miêu tả, tường thuật Có nghĩa đoạn văn tự phải bao gồm tất hình thức Còn lời thoại phải sáng tạo Người viết văn tự phải chọn lời thoại thật hợp với văn cảnh, hợp với nhân vật (liên quan tới tuổi tác, nghề nghiệp, tính cách…) Lời nhân vật thiếu nhi hồn nhiên, ngây thơ, pha chút nũng nịu, lời nhân vật người già điềm đạm… Đặc biệt lời thoại phải có kèm đệm, chêm, xen từ ngữ đưa đẩy để làm rõ thái độ nhân vật Các nhà văn thường dùng kiểu ngôn ngữ đối thoại sát với đời thường, chí sử dụng ngơn ngữ địa phương để tăng thêm tính chân thực cho nhân vật Câu văn đối thoại không thiết phải đầy đủ kết cấu C – V, dùng kiểu câu tỉnh lược e) Thứ tự kề văn tự sự: Việc xếp thứ tự kể tác phẩm tự nghệ thuật Do giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết thứ tự văn tự Người ta kể theo thứ tự thời gian, truyện xảy trước kề trước, truyện xảy sau kể sau Đây trình tự thường thấy truyện kể dân gian Để làm bật diễn biến cốt truyện, tác giả dân gian thường dùng tập hợp gồm từ ngữ thời gian đặt đầu đoạn truyện: Ngày xửa, ngày xưa…, Hồi ấy…, Một hơm…, Từ đó… Ví dụ: Truyện Con Rồng cháu Tiên “Ngày xưa…Bấy giờ… Ít lâu sau… Thế hơm…” Ta kể chuyện theo trình tự nhân vật Kể diễn biến đời nhân vật này, đến nhân vật khác Trình tự kể chuyện thường thấy truyện Nôm 4.2 Trên sở khai thác yếu tố nghệ thuật tạo nên tác phẩm tự sự, qua hướng cách làm văn tự cho em Bước đầu để học sinh xoáy sâu vào trọng tâm thể loại, bắt buộc giáo viên phải hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu dạng đề văn kể chuyện Khi đề cập vấn đề này, đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu khác hình thức kể chuyện Đó u cầu giúp học sinh sau Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng kể chuyện phân biệt u cầu đề khơng nhầm lẫn yêu cầu thể loại Sau đọc kỹ đề giáo viên yêu cầu, học sinh gạch chân từ ngữ quan trọng trước Ở có ba hình thức thể loại văn tự mà học sinh thường gặp là: + Kể chuyện học + Kể chuyện đời thường + Kể chuyện tưởng tượng Trong phạm vi cho phép, đội ngũ giáo viên Ngữ văn trường THCS Việt Đoàn tập trung tiến hành đào sâu dạng bài: “Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng” mà qua nhiều năm giảng dạy để góp phần nhằm nâng cao chất lượng học sinh 10 Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng + Nội dung: Tưởng tượng kết thúc khác cho truyện “Ông lão đánh cá cá vàng” + Hình thức: - Truyện kể theo thứ - Kết hợp với hình dung tưởng để kể Bước 2: Tìm ý lập dàn - Kết khác trình bày nội dung nào? + Ơng lão khơng thấy cá vàng bơi lên, ông lão trở vẻ + Mọi thứ biến mất, mụ vợ không thấy đâu mà thấy tờ giấy xin lỗi tạm biệt + Ông lão lại gặp cá vàng, xin cá cho mụ trở không làm phiền cá + Ông lão trở mụ vợ trước mặt, trông thật tiều tụy, khổ sở + Vợ chồng gặp im lặng Bước 3: Dàn ý Mở bài: Tóm tắt việc: Ơng lão biển xin cá vàng cho mụ vợ làm Long Vương, để bắt cá vàng hầu hạ làm theo ý mụ Cá vàng lặn sau đáy biển Ông lão đợi không thấy cá vàng, băn khoăn có nên ngơi nhà khơng, mà đôi chân đưa lão mảnh đất 2.Thân bài: Kể diễn biến việc: a) Sự việc 1: Mụ vợ xin lỗi ông lão bỏ Trước mắt ông túp lều nát máng sứt mẻ không thấy mụ, vợ đâu - Ơng lão cất tiếng gọi vợ, khơng có tiếng trả lời - Ông thấy mảnh giấy ghi lời xin lỗi lời từ biệt vợ - Ông lão buồn khổ mệt mỏi b) Sự việc 2: Ông lão biển gặp cá vàng xin cho mụ vợ trở c) Sự việc 3: Mụ vợ trở họ gặp lại Kết (Kết mở) tả cảnh biển đẹp, gợi mở sống êm đềm Bài làm: Đợi không thấy cá vàng bơi lên, ơng lão chèo thuyền ngược trở Sóng gió bão bùng qua Biển xanh trở lại hiền hòa Ơng lão chèo thun 24 Chun đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng mà lòng chất chứa bao nỗi ưu tư Khơng biết có nên trở lại ngơi nhà khơng? Nó đâu ngói nhà Và người nhàấy đâu phải người vợ đói khổ Nhưng khơng biết quỷ thần xuikhiến mà đôi chân lão đưa lão mảnh đất Nhưng! Chuyện xảy này? Tất biến dâu? Tại saokhơng nữa? Mụ vợ ta đâu? Trước mắt ông lão cung điện nguy nga có Long Vương ngự hàng trăm lính canh lão nghĩ Kì lạ thay! Trước mặt ơng khung cảnh cũ Mái lều lụp xụp, rách nát xiêu vẹo bẻn cạnh máng lợn sứt mẻ hai đầu Xa xa sào nơi lão vắt lưới vá chằng vá đụp Chưa hiểu chuyện gì, lão gọi to: - Bẩm Long Vương! Lão già khốn khó trở về! - Khơng thấy có tiếng trả lời, lão lại tiếp: - Thưa nữ hoàng! …… - Thưa phẩm phu nhân! … Bà lão ơi! Tôi trở vẻ rồi! Vẫn khơng có tiếng trả lời Lão già vội bước vào trong, khơng thấy có Nhìn quanh lão thấy bàn có mảnh giấy với nét chữ nguệch ngoạc viết vội vàng Lão mang soi nắng bắt đầu đánh vần nét chữ “Ơng lão ơi! Tơi có lỗi với ơng nhiều lắm! Không ngờ bao năm sống khổ sở với tói chịu mà tơi lại này! Lòng tham tơi q lớn đến biển sâu phải kinh hồng Tơi khơng mặt mũi nhìn ơng Chào ơng! Tơi đi” Tờ giấy tay ơng lão từ từ rơi xuống Nơi khóe mắt lão ươn ướt Lão ngồi thụp xuống, đơi mắt xa xăm nhìn sâu vào biển Đầu lão tê dại, miên man Lão ngồi suốt ngày đêm Nhưng lão bật dậy, quay mũi thuyền lão lại khơi - Cá vàng ơi! Cá vàng ơi! Đời ta không dám quên ơn cá Mụ vợ nhà ta biết lỗi Ta xin cá đưa mụ trở với ta Ta hứa từ không làm phiền cá Cá vàng nhìn lão lặng lẽ lặn xuống biển sâu Lão buồn bã, thất vọng trở Nhưng vừa đặt chân lên bờ cát, Ai đứng trước mặt lão này? Vẫn quần áo rách tươm, đầu không quấn khăn, chân đất Khuôn mặt nhăn nhúm, gầy sọp Dù tóc bạc 25 Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng hơn, lão nhận ra, vợ lão Vợ chồng gặp lặng im nước mắt Rồi họ lều rách nát gắn bó với họ suốt chục năm qua Và ngồi gió dại dương thổi vào mát rượi biển xanh vỗ sóng êm đềm DẠNG 3: Kiểu viết tiếp câu chuyện có sẳn Đề bài: Em tưởng tượng kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối A Mục đích, yêu cầu: Phát huy trí tưởng tượng để tạo câu chuyện sở câu chuyện có - Kể tiếp cảnh chia tay thầy Ha-nem Buổi học tức văn bé Phrăng Qua khắc sâu lòng u nước, u tiếng nói dân tộc tình thầy trò sâu lặng B Hướng dẫn làm I Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: KCTT (dạng viết tiếp chuyện) - Nội dung kể: Kể tiếp câu chuyện “Buổi học cuối cùng” - HT: Kể theo thức lời kể bé Phrăng - Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, đối thoại, độc thoại nội tâm nhân vật II Dàn bài: Mở bài: Tóm tắt việc cuối nêu việc - Ngay sau buổi học kết thúc - Thầy Ha-men em gái rời xa trường, xa vùng An-dát Thân bài: Kể diễn biến việc a) Sự việc 1: Học trò tiễn đưa thầy b) Sự việc 2: Buổi học Đức văn bé Phrăng - Phrăng (Tôi) không hứng thú học tập, tiếng Đức + Khi tập viết, viết tiếng Pháp + Tôi không viết được, ngồi cắm bút + Tơi giận khơng trọng việc học c) Sự việc 3: Tôi nhớ Thầy Ha-men - Nhớ ánh mắt 26 Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng - Nhớ trang phục - Nhớ lúc thầy say sưa giảng - Nhớ dòng chữ mẫu: Pháp, An-dát - Nhớ lần bị trách phạt d) Sự việc 4: Phrăng bị thầy giáo đánh, mắng - Phrăng cố kìm tức giận giọt nước mắt - Phrăng nhớ tới lời thầy Ha-men + Can đảm lên + Tiếng pháp ngôn ngữ hay nhất, sáng giới, vững vàng nhất, phải giữ lấy - Tơi bình tĩnh trở lại Kết bài: - Nêu suy nghĩ Phrăng + Bao đất nước tự do, người Pháp học tiếng Pháp + Bao thầy Ha-men trở lại Bài làm Ngay sau buổi học kết thúc Thầy Ha-men người em gái đi, rời xa vĩnh viễn vùng An - dát, rời xa vĩnh viễn ngơi trường mà thầy giáo gắn bó bốn mươi năm Chiếc xe ngựa đưa thầy khỏi trường Thầy thẫn thờ đưa mắt nhìn ngơi trường Cả tới xe tới dốc phía đầu làng, thầy cố ngối lại nhìn Rồi thầy quay đi, rút khăn mùi xao lau nước mắt Thật tội nghiệp cho thầy Bọn học trò nhỏ chúng tơi đưa tiễn thầy đến tận ngã ba, nơi đường làng nhập vào đường lớn Thầy quay phía chúng tôi, giọng nghẹn ngào: - Thôi đi! Thầy mong nhớ thầy nói với lúc Chúng tơi òa lên khóc - Hãy can đảm lên - Thầy an ủi vảy chào từ biệt Rồi xe ngựa trở thầy xa dần, xa dần, mát hút vào đường lớn Lúc quay làng Chúng im lặng bên nhau, thẫn thờ vừa thứ q giá mà khơng thể tìm thấy Hôm sau thầy giáo dạy tiếng Đức đến thay thầy Ha-men… Ông thầy 27 Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng người Pháp, không hiểu gặp chúng tơi có ác cảm Phải thầy dạy Đức văn khơng phải Pháp văn? Sao thầy nhồi nhét vào đầu óc thứ ngôn ngữ lạ hoắc chán ngán Tơi khơng hứng thú với học Đức văn Tôi nghe thầy giáo giảng với thái độ dửng dưng, lạnh nhạt Đến thầy giáo bảo tập viết từ tiếng Đức theo mẫu, tơi lại viết phân từ tiếng Pháp mà thầy Ha-men dạy chúng tơi Vì tơi biết viết tập toạng nên chẳng viết từ Bực mình, tơi cắm ngòi bút xuống bàn Ngòi bút cong lên đâm vào mặt bàn cứng Tơi tự giận trước khơng trọng vào việc học tập, thường hay trốn học rong chơi ngồi đồng nội? Giá tơi chăm ! Chao ơi, nghĩ, tơi đau lòng Và nhớ tới thầy Ha-men, nhớ da diết Tôi nhớ ánh mắt vừa nghiêm khắc, vừa dịu dàng thầy Tơi nhớ hình ảnh lớn lao thầy với trang phục trang trọng buổi học cuối Tôi nhớ lời giảng say sưa, xúc động thầy Tôi nhớ từ mẫu viết chữ rông đẹp: "Pháp, An - dat, Pháp, An - dát" cờ bay phấp phới trước dãy bàn Tôi nhớ lần không thuộc bài, bị thầy phạt trước lớp, lần viết nguệch ngoạc, mực giây đầy vở, bị thầy phạt xòa hai bàn tay thước kẻ xuống… Những lúc cho thầy ác ghét thầy… Nhưng lúc thèm thầy trở lại dạy Pháp văn, them thầy phạt Bây thấm thía hình phạt thầy muốn chúng tơi tiến Đang nghĩ miên man “cốp”, thước vút manh xuống đầu tơi Tơi chống váng ngẩng lên Thầy giáo dạy Đức văn mặt hằm hằm nhìn tơi - Thằng này, mày học hành à? Mày có muốn nhừ đòn khơng? Liệu hồn đấy! Đồ nơ lệ thối tha! Tơi cố kìm nén tức giận giọt nước mắt trực trào Tơi thấy ánh mắt buồn rầu, trìu mến thầy Ha-men: Can đảm lên con: Và bên tai văng vẳng lời thầy Ha-men: - Các ạ, nên nhớ rằng: Tiếng Pháp thứ ngôn ngữ hay giới, sáng nhất, vững vàng nhất; phải giữ lấy đừng qn lãng nó, dân tộc rơi vào vòng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù Những tiếng át lời sỉ nhục thầy giáo dạy Đức văn, khiến tơi bình tĩnh dần trở lại Bao thầy Ha-men trở lại? 28 Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng DẠNG 4: Kiểu dựa vào lời thơ kể thành câu chuyện tưởng tượng Đề bài: Đọc ca dao sau đây: Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơng vớt tơi nao Tơi có lòng ơng sáo măng Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò Em tưởng tượng viết thành câu chuyện ngắn A Mục đích yêu cầu: Phát huy trí tưởng tượng kĩ làm văn tự để tạo câu chuyện sở ca dao - Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng nhân cách cao đẹp người Qua câu chuyện cò ăn đêm gặp nạn - Biết sử dụng ngồi thứ để kể, kết hợp với miêu tả, biểu cảm, lời thoại B Hướng dẫn làm I Tìm hiểu đề - Kiểu bài: KCTT (dạng kể chuyện dựa thơ) - Nội dung: Con cò ăn đêm gặp nạn, xin chết chết - HT kể: Kể theo thứ 3, biết dùng cách nhân đặt giấc mơ - Kết hợp với miêu tả; biểu cảm, lời thoại II Dàn 1) Mở bài: - Giới thiệu nhân vật tình Tiếng van xin tha thiết đêm làm em ý Đi theo hướng có tiếng nói em gặp cò ướt sũng, nằm thoi thóp trước lều người coi ao cá 2) Thân bài: * Sự việc 1: Cò mẹ kiếm ăn ban đêm - Đàn cò đói q Cò mẹ buộc phải kiếm ăn ban đêm 29 Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng * Sự việc 2: Cò mẹ gặp nạn Vì khơng quen nhìn bóng tối, cò mẹ đậu vào cành mềm nên bị ngã xuống ao - Người trơng coi ao cá vớt cò lên dọa cò tội ăn trộm * Sự việc 3: Lời ước nguyện cò trước chết Cò than minh, cầu mong đực chết 3) Kết bài: Kết thúc câu chuyện - Thì giấc mơ hơm trước em vừa học ca dao “Con cò mà ăn đêm” - Suy nghĩ thân phận lì cầu xin cò mẹ Bài làm Tơi van ông Tôi van ông…Đó nguyện vọng cuối đời tôi… mong ông chấp nhận…Trời ơi! Tội nghiệp Tiếng van xin não ruột, da diết từ đâu vọng đến, xốy vào lòng em Em vùng dậy mở cửa Lời van vỉ theo gió thoảng đến, tiếng được, tiếng Đi ngược hướng gió, lần theo tiếng thào, em đến đầu làng Cạnh ao cá lớn lều trông cá ông Thanh Trong lều, có tiếng người hỏi tìm hộp diêm châm lửa Trước cửa lều, cò xõa cánh ướt lướt thướt nằm thoi thóp Nghe tiếng bước chân người, cò cố ngóc đầu lên nhìn em với đôi mắt hoảng hốt, cầu khẩn Em hiểu chuyện - Mẹ ơi! chúng đói quá! - Ngủ con! Cố ngủ cho quen đói Sáng mai mẹ về, có cá cho ăn Cò mẹ vừa nói vừa vuốt nhẹ lên lớp lơng tơ óng mượt lũ Chị gạt thầm nước mắt, đầu xoáy lên câu hỏi: làm bây giờ? Biết tìm đâu mồi? Dạo chuyển vụ, thức ăn khan quá! Tơm tép biến hết đằng Có tiếng lao xao chị Vạc rủ ăn đêm Bỗng cò mẹ nghĩ: Hay họ xem sao? Họ nhà Cò xưa quen kiếm ăn ban ngày, ban đêm lại sẵn mồi hơn, may kiếm chút cho lũ trẻ Nhìn ngủ đói, lòng cò mẹ lửa đốt Chị thầm thì: - Các ngoan nhé! Mẹ lát Lũ cò nhao nhao: - Mẹ cố kiếm cho chúng ăn nhé! Hướng phía cánh đổng, cò mẹ bay rảo tới Con đường ngày thân 30 Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng quen mà ban đêm trở nên lạ hẳn Cò khơng biết đến đoạn Bỗng thấy có vệt đen mờ, trông cành nho nhỏ Cò nghĩ bụng: Ta nghi chân chút bay tiếp Ối! ùm! hóa vệt đen nhánh mềm mọc bên bờ ao Cò cố bay lên Mọi ngày kiếm mồi ruộng, cò lội nước ngập đến khoeo chân Bây ngã xuống ao, khua khoắng mà cò khơng nhấc thân lên Càng vùng vẫy, đơi cánh nặng trĩu Cò mẹ trào nước mắt, thầm gọi Một vệt sáng đèn pin lia đến chỗ cò với tiếng quát A! Con cò ma lanh, dám nhờ bóng đem để ăn trộm cá phải không? Thật đáng đời! Quân ăn trộm bị trị tội Thịt cò xáo măng phết Không! Không phải nhứ đâu, ông ơi! Cò cố nghển cổ minh khơng ý đến Người ta giục vặt lơng cò Cầm chết, cò mẹ lo sợ, hoảng hốt nghĩ đến đàn Sáng ra, tỉnh dậy không thấy mẹ đâu, chúng sao? Chúng lớn, tự kiếm ăn đơi chút biết mẹ bị bắt ăn trộm cá, chúng nghĩ nào? Từ trước đến cò mẹ dạy phải sống lương thiện, phải biết tự trọng, phải thương yêu, giúp đỡ người… Vậy mà mẹ chúng lại chết ăn trộm ư? Không, được! Khi người canh ao cá tới gần, túm hai cánh cò nhấc lên, Cò cố nói tha thiết rành rọt: - Ơng ơi! Vì tơi đói q nên tơi phải kiếm ăn đêm Không ngờ Tôi thực tình khơng biết ao cá người ni Tơi chưa làm điều xấu Vì tơi tha thiết mong ông cho ân huệ cuối Nếu có xáo măng, xin ơng xáo nước trong, dùng nước đục Có nỗi oan giải, tâm hồn thản tơi khỏi đau lòng Hai hàng nước mắt lã chã, Cò mẹ nói xong nhắm nghiền mắt lại, chờ đợi giây phút cuối cùng… Chợt có tiếng mẹ lay gọi dồn dập: “Dậy thơi, dậy thơi con! Đến học lìa! Trời ơi, nằm ngủ mà nước mắt đầm đìa con?” Em bàng hồng tỉnh giấc Thì tát giấc mơ Bài ca dao “Con cò mà ăn đêm” mà giáo vừa dạy hôm qua sống lại giấc mơ em Em hỏi bà ý nghĩa ca dao, Bà nói: “Người nơng dân nghèo khổ xưa ln đề cao cách sống tròn sạch, chết sống đục Họ muốn mượn lời cò, để nói lên điều cháu ạ” DẠNG 5: Kiểu kể chuyện số phận tâm tình vật 31 Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng Đề bài: Tưởng tượng kể lại trò chuyện tâm đồ dùng học tập A Mục đích, yêu cầu: - Qua trò chuyện đồ dụng học tập khuyên học sinh cần nhận vai trò đồ dùng coi trọng giữ gìn đồ dùng - Để kể chuyện này, học sinh cần dùng nhân hóa tạo hồn cảnh gặp gỡ hợp lý cho nhân vật Đặt giấc mơ kết hợp thứ thứ B Dàn Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện Tính tơi cẩu thả, học xong vứt đồ lung tung, không nếp Một đêm, ngủ em lắng nghe tiếng xôn xao Thân bài: Kề diễn biến việc a) Sách Ngữ văn lớp tâm + Trước láng bóng đẹp đẽ + Bây nhàu nát bị vẽ bẩn + Áo ni lông mẹ cậu chủ mua để mặc cho ấm, cho bị xé toạc b) Anh Ba lô tâm - Ba lô nằm đất, giải khắp nơi lên tiếng + Trước đẹp + Giờ bẩn thỉu, rách dưới, ngứa ngáy… c) Chị thước kẻ lên tiếng + Trước lành lặn, bóng bẩy, số rõ ràng… + Giờ: Mình nham nhở + Chữ mờ hết, vạch mờ, vạch rõ d) Anh bút trách móc - Mình tơi cong queo, sứt sát - Ngòi vênh vòi, viết chẳng chữ e) Giá sách kêu: - Tôi lạnh lẽo cô đơn, bụi phủ kín g) Sách lên tiếng rủ người bỏ h) Cậu chủ giữ lại hứa 32 Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng Kết - Tôi tỉnh giấc - Tôi thu dọn sách - Tôi hứa: Sẽ không đối xử với đồ dùng học tập Bài làm Tính tơi vốn cẩu thả, học xong đâu vứt đồ xuống đó, nên khắp phòng tơi chỗ thước kẻ, chỗ bút chì Mỗi thứ nằm góc, bàn học lung tung, đóng, mr, ngang, dọc Tất rói tung lên, chẳng có nếp Nghĩ chúng vật vơ tri nên tơi chẳng để tâm đến có lẽ chuyện diễn khơng có chuyện xảy Đó tối thứ bảy nên ngủ sớm thường lệ, lúc ngủ say, giật minh tỉnh giấc tiếng xôn xao lúc to, lúc nhỏ Tôi hoảng sợ, kẻ trộm đột nhập vào nhà, tơi định hét tống lên để gọi mẹ tơi thấy qun sách bàn động đậy nói to, giọng ồm ồm: - Tơi buồn cho cậu chủ nhà Trước tơi bóng láng đẹp đẽ mà cậu chủ chẳng quan tâm để nhàu nhĩ chẳng khác anh giấy vụn Những tranh màu cậu tô vẽ vào đủ thứ, trông khiếp q Nhiều lúc tơi chẳng dám nhìn ngắm khn mặt Chiếc áo ni lơng mẹ cậu chủ mua để mặc cho tôi, cậu chủ nghịch để rách toạc cậu xé, toan cho vào sọt rác Mùa đông đến nơi lạnh Tơi nhận sách Ngữ văn lớp Chết thật! Bỗng tơi lại nghe tiếng sột sọạt anh Ba lô phải nằm tường lúc nằm vạ vật đất, sau hồi gãi khắp nơi anh lên tiếng: Tôi đâu anh, mẹ cậu chủ mang từ siêu thị đẹp Thế mà đây, sau mọt thời gian quăng quật, đầy đất cát lúc ngứa ngáy khó chịu Nhiều lúc tơi muốn bỏ qch cậu chủ mà - Lạch quạt! Lạch quạt! anh khổ không kém, dù toi thước kẻ nhỏ bé, mà cậu chủ hành hạ tơi trò Trước đậy tơi lành lặn, óng bẩy đay tơi nham nhở vết thương mà khơng bao lành Số má chữ rõ, chữ mờ vạch vậy, chẳng hình hài thước kè hu hu Sau thời gian than thở khóc, chị thước kè lại nằm dài bàn, mắt nhìn lên trần nhà, dáng buồn chán Tưởng chuyện đến dừng lai, anh bút nằm bàn bật dậy, giọng đầy bực tức: Tơi định khơng nói im lặng không chịu được, anh 33 Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng xem, tơi dáng bút khơng Mình mẩy tơi cong queo, sứt sát, ngòi tơi, trước trơn tru lại giấy dễ dàng đến vậy, mà giấy khó lần cậu cắm xuống đất, hỏng hết ngòi Đấy, anh xem cậu chủ ngủ từ mà đến bút chưa đóng nắp Chiếc giá sách tường xuýt xoa kêu: - Tôi lạnh lẽo cô đơn quá, chẳng có chị vở, anh sách lên chơi với tơi cả, bụi phủ kín Tơi chẳng đẹp lúc mua Cả sách lên tiếng: - Tôi muốn lên cậu chủ đâu có cho chúng tối lên Chúng bị quang quật khắp nơi Đau mẩy Nghe đổ dùng học tập nói vậy, tơi giật nhận cẩu thả vô tâm Vừa nghĩ đến đó, tơi nghe anh sách Ngữ văn lên tiếng: - Thôi bỏ đi, cậu chủ cẩu thả lười biếng Tất sách lục tục đứng dậy, bỏ phía cửa Thấy vậy, tơi giật hét to: - Khơng! Tơi khơng phụ lòng anh Tơi hứa giữ gìn cất đồ dùng học tập cẩn thận Đúng lúc tơi giật tỉnh giấc Ơi hóa giấc mơ Tơi vội vã nhìn quanh, may q sách nguyên thật thứ nơi, lung tung, bừa bộn Tôi vội vã vùng dây thu dọn sách lên giá sách Sau lên giường ngủ trước ngũ, tự hứa với khơng đối xử với đồ dùng học tập trước DẠNG 6: Kiểu kể chuyện tưởng tượng câu chuyện hoàn chỉnh Đề bài: Tưởng tượng kể lại câu chuyện mười năm sau tham trường cũ I Muc đích yêu cầu: Học sinh đặt vào tình tưởng tượng 10 năm sau, trở thăm trường cũ, tưởng tượng thay đổi trường, thầy cô, bạn bè, cách dạy học theo dự đoán cá nhân - Những tưởng tượng phải dựa sở đổi thay chung cùa đất nước sau mười năm 34 Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng - Biết vận dụng sáng tạo kiến thức học kể, thứ tự kể cách làm văn kể chuyện tưởng tượng II Dàn Mở bài: Giới thiệu sau 10 năm (bao nhiêu tuổi, làm gì, nguyên nhân cảm xúc trở lại thăm trường cũ.) + Là sinh viên đại học + Cảm giác xao xuyên, bỡ ngỡ, khôn Thân bài: Kể lại đổi thay trường a) Cảnh quan ngơi trường thay đổi + Cổng trường xây kín đáo + Lớp học thay nhà cao tầng + Sân trường: Còn xà cừ năm xưa + Khu hiệu thay đổi b) Những đổi thay thầy cô giáo cũ - Gặp giáo cũ - Cơ trò trò chuyện, ơn lại chuyện cũ c) Cảnh cơ, trò chia tay Kết bài: Những cảm xúc, suy nghĩ thân trước thay đổi trường Bài làm: Thời gian trôi nhanh thật, thấm mà mười năm Giờ tơi lớn khôn, trở thành sinh viên năm thứ đại học Hơm nay, có dịp thăm ngơi trường cũ thân yêu, dâng ngập cảm giác xao xuyến bỡ ngỡ khôn Ngôi trường cũ trước mắt với nhiều kỉ niệm vừa quen thuộc vừa xen chút lạ lẫm Xe chạy chầm chậm đường nhỏ mà cảm thấy vui sướng vô Chiếc cổng trường năm xưa thay cổng xây kín đáo phía ghi rõ hàng chữ Trường THCS Nguyễn Du Tơi nhớ rõ ngày ấy, lần học muộn, cánh cửa lại đóng sập lại, tơi phải năn nỉ bác bảo vệ cho vào Bước vào sân trường thay đổi lên rõ Dãy lớp học năm xưa thay nhà cao tầng khang trang, sáng sủa Lớp cũ năm xưa khơng tơi thấy hình ảnh bạn Lớp: Lan, Hồng, Thắm mỏ vịt Ngày góc sân trường này, chúng tơi thường chơi đùa Cây xà cừ năm xưa già trước Tôi bước lại gần, nét chữ khắc vào thân dòng chữ chúng tơi khơng nữa, có lẽ thời gian làm mờ dần 35 Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng Tôi bước tới khu hiệu bộ, nhà sửa lại đôi chút giữ nguyên hình dáng năm xưa, nằm uy nghiêm hai bên hàng mát rượi Đây hàng chúng tơi trồng trường xây xong mà Ơi! Giờ cao lớn quá, phải ngước mắt lên thấy Trong tiếng gió, tơi nghe lời rì rầm tiếng chào Dưới gốc biển quen thuộc “Cây kỷ niệm lớp khóa ” Sân trường học im ắng đến lạ thường Tôi nghe tiếng thầy cô âm vang, trầm ấm lớp học Nỗi nhớ thầy cô bạn dâng ngập hồn tôi, từ ngày chia tay người ngả sống họ Và thầy cô nữa, nhớ cô Nhung dạy văn đồng thời giáo viên chủ nhiệm Ngày nghiêm khắc, khơng lần cô mắng không chịu nghe giảng Tơi biết lúc có số bạn tỏ ý khơng lòng với người bạn sau tâm với tơi: Đến xa thấm thía lời dạy Thực ngày chúng tơi nhỏ q, thích chơi thơi Giờ đay lớn khơn, tơi mong có dịp gặp lại để nói hết tâm Đang mải mê với dòng suy nghĩ tơi gặp cơ, tơi vơ sung sướng bất ngờ bao năm cô dạy nơi Tôi chạy lại vui mừng: - Em chào cơ! Cơ có nhận em khơng ạ? Cơ nheo đơi mắt sửa lại cặp kính: - Em - Em Lan học sinh lớp 6C, khóa học cách hai mươi năm thưa Thế trò tíu tít nói chuyện Đến lúc tơi có dịp ngắm nhìn lại gương mặt cô, năm tháng trôi đi, khuôn mặt có nhiều nếp nhăn, đơi mắt khơng sáng xưa nhìn thật dịu dàng Mái tóc đen năm xưa có nhiều sợi bạc Tơi thấy thương cô vô biết đời riêng khơng hạnh phúc nên tình cảm cô dành hết cho tất học sinh Tơi dạo quanh sân trường, trò nhắc lại bao chuyện cũ, bên cô thấy nhỏ lạt, trở lại tuổi hoc trò thơ ngây bé nhỏ Tơi thấy dịu dàng ân cần ngày tơi học Tơi tâm hết với tình cảm bạn lớp dành cho cô Cơ xúc động, nói: Những cô dạy dỗ em năm xưa, cô biết lúc em chưa hiểu hết cô tin mai lớn lên em hiểu Và từ em trưởng thành sống Cơ ơi, ngày chúng em nhỏ q nên khơng hiểu hết lòng cô dành cho chúng em 36 Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng Cơ vuốt tóc tơi mỉm cười, nụ cười vơ nhân nhậu Chỉ mong lớp học trò qua trở thành người có ích cho xã hội có dịp thăm vui Trống vào lớp vang lên, phải tạm biột cô Lúc chẳng muốn rời xa cô, tự hứa Tết năm họp lớp tất thăm trường cũ thăm cô giáo chủ nhiệm Ngắm trường cũ lần nữa, tạm biệt kỉ niệm tuổi thơ, lòng nao nao bao kỉ niệm buồn vui Mái trường thân yêu, nhà thứ hai chúng tơi, nơi chắp cánh cho tơi bao ước mơ hi vọng Tôi hiểu dù mười năm hay năm nữa, khắc ghi kỉ niệm thời cắp sách đến trường PHẦN III KẾT LUẬN Môn Ngữ văn mơn có vai trò quan trọng đáp ứng mục tiêu bậc học phổ thông đào tạo người toàn diện từ kiến thức lý thuyết đến thực hành Muốn khôi phục quan tâm xã hội môn khoa học xã hội, biện pháp kêu gọi mà phải tích cực đổi phương pháp dạy học văn, khơi gợi lại hứng thú học văn học sinh, hình thành cho em phương pháp học văn hiệu Cách làm bàn văn kể truyện tưởng tượng phần kĩ thực hành mà người học văn cần phải nhuần nhuyễn Vì khơng người học mà người dạy phải trau dồi mong có hệ học trò tạo lập văn xúc động sâu vào lòng người đọc Khi viết chuyên đề, mong muốn kiến thức làm văn không sách mà thực góp phần nhỏ tạo nên thành lớn Chuyên đề “ Cách làm bàn văn kể truyện tưởng tượng” hoàn thành cố gắng thân đồng chí tổ Ngữ văn trường Do lực chúng tơi hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy chúng tơi mong nhận đóng góp chân thành, thẳng thắn đồng chí để chun đề hồn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! 37 Chuyên đề Ngữ văn 6: Cách làm văn kể chuyện tưởng tượng TƯ LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa – Ngữ văn – NXB Giáo dục Sách giáo viên – Ngữ văn – NXB Giáo dục Tự miêu tả - NXB Giáo dục – Nguyễn Quang Ninh Bồi dưỡng tập làm văn – NXB Giáo dục – Trần Thị Thành Những làm văn chọn lọc – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – Lê Xuân Soan (Chủ biên) 125 văn hay lớp – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – Ths Đinh Xuân Anh 100 văn ứng dụng – NXB Đại học Quốc gia Thành phố HCM – Hoàng Đức Huy Những làm văn mẫu lớp – NXB Tổng hợp Thành phố HCM – Trần Thị Thìn Sưu tầm đề thi giỏi Huyện năm học 38 ... làm Tơi van ơng Tơi van ơng…Đó nguyện vọng cuối đời tơi… mong ông chấp nhận…Trời ơi! Tội nghiệp Tiếng van xin não ruột, da diết từ đâu vọng đến, xốy vào lòng em Em vùng dậy mở cửa Lời van vỉ theo... kết thúc cho câu chuyện có sẵn, cách tiếp cận Yêu cầu: * Nộidung: Vẫn giữ nguyên cốt truyện - Phần kết truyện không theo nguyên bản, đưa kết cục kết cục phải có ý nghĩa phù họp với cốt truyện,... tường thuật, hồi ức Chẳng hạn như: “Chao có rằng: hăng, hống hách, láo tổ đem thân mà trả nợ cử ngu dại thơi Tơi phải trải qua cảnh Thốt nạn rồi, mà ân hận q, ân hận Thế biết, trót khơng suy tính,

Ngày đăng: 13/12/2019, 22:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan